Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DE THI HK1 HOA 12 DONG THAP 134

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 04 trang). ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: HÓA HỌC – Lớp 12 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 13/12/2012 Mã đề thi 134. Họ, tên thí sinh:..................................................................Số báo danh:.................................. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; S = 32; Na = 23 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 2: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch CuSO4 1M cần m gam bột Zn. Giá trị của. m là A. 3,25. B. 3,90. C. 9,75. D. 6,50. Câu 3: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, NH2CH2CH2COOH,. C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 4: Cho các chất: Etylaxetat, anilin, axit amino axetic, glucozơ, axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: (điều kiện có đủ) A. 3 B. 5. C. 2. D. 4 Câu 5: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit , đun nóng tạo  - aminoaxit. Chất đó là : A. anilin B. Chất béo C. Protein D. Tinh bột Câu 6: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. AlCl3. B. HCl. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 7: Dầu béo để lâu bị ôi thiu do thành phần nào trong chất béo đã bị oxi hóa bởi oxi không khí? A. Gốc axit không no B. Gốc glixerol C. Liên kết C=O D. Gốc axit no Câu 8: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15. C. 8,9. D. 3,75. Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH3COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. C2H5OH. Câu 10: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu A. đỏ. B. tím. C. vàng D. đen. Câu 11: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trùng hợp. B. oxi hóa – khử. C. trùng ngưng. D. trao đổi. Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn. khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,25 B. 22,5 C. 45. D. 14,4 Câu 13: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là Trang 1/4 - Mã đề thi 134.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. H2NCH2COOH.. B. CH3COOH.. C. NH3.. D. CH3NH2.. Câu 14: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có. lực bazơ yếu nhất là A. NH3.. B. CH3NH2.. C. C2H5NH2.. Câu 15: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. K2O. B. CuO. C. Na2O.. D. C6H5NH2. D. CaO.. Câu 16: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm là A. C15H31COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn 9 gam một amin đơn chức giải phóng 2,24 lít N2 (đktc). Công. thức phân tử của amin đó là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 18: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hoá. C. tính khử. D. tính oxi hoá và tính khử. Câu 19: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. dung dịch Br2. B. kim loại Na. C. quỳ tím. D. dung dịch NaOH. Câu 20: Chất béo là trieste của axit béo với A. glixerol. B. etanol. C. etylen glicol. D. phenol. Câu 21: Có các chất sau đây: anilin , etyl axetat , glucozơ , saccarozơ , tinh bột , axit amino axetic. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 22: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam CH3 COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu. được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Giá trị của m là A. 17,6. B. 22,0. C. 8,8. D. 13,2. Câu 23: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Mantozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 24: Để phân biệt 4 chất lỏng: glixerol, glucozơ, etanal, anbumin ta có thể dùng: A. phản ứng tráng gương. B. H2. C. Cu(OH)2/NaOH. D. Na kim loại. Câu 25: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. glixerol. B. protein. C. poli(vinyl clorua). D. xenlulozơ. Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan, giá trị m là A. 24,6g B. 16,4g C. 9,2g D. 20,4g Câu 27: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch brom A. vinyl axetat B. Alanin C. Anilin D. Glucozơ Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột →X →Y → Etyl axetat, X và Y lần lượt là A. mantozơ, glucozơ. B. glucozơ, ancol etylic. C. ancol etylic, andehyt axetic. D. glucozơ, etyl axetat. Câu 29: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Trang 2/4 - Mã đề thi 134.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 30: Nối một sợi dây gồm 1 đoạn Fe và 1 đoạn Zn. Hiện tượng nào sau đây xảy ra chỗ nối. 2 đoạn dây khi để lâu ngày trong không khí ẩm? A. Fe bị ăn mòn. B. Fe, Zn bị ăn mòn. C. Fe, Zn không bị ăn mòn. D. Zn bị ăn mòn. Câu 31: Chất nào sau đây là este? A. CH3CHO. B. CH3COOC2H5. C. CH3OH. D. HCOOH. Câu 32: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là: A. 3,24 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 2,16 gam II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (8 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,44 gam. C. 22,5 gam. D. 1,80 gam. Câu 34: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là A. MgSO4 và ZnCl2. B. AlCl3 và HCl. C. FeCl3 và AgNO3. D. FeCl2 và ZnCl2. Câu 35: Chất hữu cơ X không tác dụng Na, tác dụng NaOH và có phản ứng trùng hợp tạo. polime. Công thức cấu tạo phù hợp tính chất của X là A. CH2=CH-COOH. B. CH3-COO-C2H5. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3-COO-CH=CH2. Câu 36: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra? A. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2. B. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. C. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2. D. C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O. Câu 37: Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với A. CH3COOH. B. CH3CH2NH2. C. H2NCH2COOH. D. CH3OH. Câu 38: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy dẻo nhất là A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Au. Câu 39: Etyl axetat là tên gọi của hợp chất có CTCT : A. HCOOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 40: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 270 gam. B. 250 gam. C. 300 gam. D. 360 gam. B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần từ trái sang phải là A. Cu2+, Al3+, K+. B. K+, Cu2+, Al3+. C. K+, Al3+, Cu2+. D. Al3+, Cu2+, K+. Câu 42: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion :. Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất thải trên ? A. Etanol B. Nước vôi dư C. HNO3 D. Giấm ăn Câu 43: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là A. 2Cl → Cl2 + 2e. B. Cl2 + 2e → 2Cl. Trang 3/4 - Mã đề thi 134.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Cu → Cu2+ + 2e. D. Cu2+ + 2e → Cu. Câu 44: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có. môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Na, Fe, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Cr, K. Câu 45: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ capron. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm. Câu 46: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na . Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC3H5 0 0 Câu 47: Cho E Zn / Zn  0,76V ; E Pb / Pb  0,13V . Suất điện động chuẩn của pin điện hóa ZnPb là A. +0,63V. B. -0,89V. C. -0,63V. D. +0,89V. Câu 48: Phân tử khối trung bình của polietylen (PE) bằng 420 000. Hệ số polime hóa của PE là A. 12 500. B. 15 000. C. 10 000. D. 17 500. 2. 2. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. Trang 4/4 - Mã đề thi 134.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×