Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TRUONG HOP BANG NHAU cgc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.18 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÀ BẮC TỔ:KHTN. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TOÁN LỚP 7B Người thực hiện : TRẦN THU HẰNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. Câu 2. Hai tam sau có bằng nhau chưa? Nếu chưa, hãy thêm điều kiện để chúng bằng nhau.. D. A. B. C. E. F.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. A. B. C. E. F.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết Giải: 0 -Vẽ xBy = 70 AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 -Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm. -Trên tia Bx lấy điểm A sao cho  BA = 2cm. x -Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC A 2cm. B. . 700 3cm. C . y.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 Giải: Giải: (SGK) 0  -Vẽ xBy = 70 A x’ -Trên tia By lấy C sao cho 2cm BC = 3cm. A’ 70 ) C B 3cm -Trên tia Bx lấy A sao cho 2cm Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen BA = 2cm. 70 C’  y’ B’ 3cm giữa hai cạnh AB và BC -Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm. 0. 0. Từ đó luận về tam ABC Hãy so kết sánh haigìcạnh AC giác và A’C’ và A’B’C’?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tính chất (thừa nhận) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau A. B. ). A’. C. B’ ). C’ (c.g.c). Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: …………….. Ab = a’b’ ……………. B = b’ ……………. Bc = b’c’ Thì ∆ABC = ∆A’B’C’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VD: Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? B. Giải: ∆ACB = ∆ACD.Vì có: A. CB = CD. C. (gt). ACB = ACD (gt) AC là cạnh chung Do đó ∆ACB = ∆ACD (c.g.c). D. Hình 80.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP Bài 25: Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? A. N ). ). 1. G. 2. H. ). E M. (. B. D. C I H.82. H.83. K. 1. P. 2. Q. H.84.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A ) ). 1. 2. E B. D. C H.82. Giải: ∆ADB và ∆ADE có: AB = AE(gt) A1 = A2 (gt) AD là cạnh chung. Do đó ∆ADB = ∆ADE (c.g.c).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> G. H. ). (. K. I. H.83 Giải: ∆IGK và ∆HKG có: IK = GH (gt) IKG = KGH (gt) GK là cạnh chung. Do đó: ∆IGK = ∆HKG (c.g.c).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> N. M. 1. P. 2. Q. H.84. Giải: ∆MPN và ∆MPQ có: PN = PQ(gt) M1 = M2 (gt) MP là cạnh chung. Nhưng cặp góc M1 và M2 không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 9876543210 Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên Giải:. Ai nhanh hơn? Bài tập 26/118(SGK). A C B. 1) MB = MC ( giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME (giả thiết) 2) Do đó  AMB =  EMC ( c.g.c). M. 3) MAB = MEC => AB//CE. E. GT KL.  ABC, MB = MC MA = ME AB // CE. (Có hai góc bằng nhau ở vị trí so le =trong) 4) AMB EMC=> MAB = MEC ( hai góc tương ứng) 5)  AMB vµ  EMC có:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 3: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc cạnh A. I H. ) ). C. B. D Ac = bd. I. K. Ia = id. Ihk = ehk. C. E H1. H2. D. A. B H3. ∆Hik = ∆hek(c.g.c) ∆Aib = ∆dic(c.g.c) ∆Cab = ∆dba(c.g.c). ?. ?. ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nếu không bổ sung điều kiện AC=DF, ta có thể bổ sung điều kiện nào khác để hai tam giác trên bằng nhau không? D A. B. C. B = E. E. F.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:. - Học thuộc tính chất bằng nhau của hai tam giác . - Làm các bài tập: 24 ( sgk/118) 37,38 ( Sbt/ 102) - Xem trước phần hệ quả..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×