Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

phuong phap phan tich quang pho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Welcome Chào mừng cô và các bạn đến với bài báo cáo của nhóm 4 – chủ đề 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phương pháp phân tích quang phổ Quan g. Phổ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Danh sách nhóm 1, Nguyễn Thanh Huyền. 2, Cao Hoàng Bảo Trâm. 3, Phạm Thị Kim Vệ 4, Lê Thái Dung. 5, Ngô P.T.Mỹ Nhung. 6, Hoàng Văn Tiến. 7, Nguyễn Thọ Quốc Dũng 8, Nguyễn Hữu Quyết. 9, Đoàn Tất Thành. 10, Nguyễn Thắng Duy. 11, Bùi Thị Mai Hương.. :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THỰC PHẨM CÓ GÌ???.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phân tích thực phâẩm bằng phương pháp quang phổẩ. =.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I, NGUYÊN LÝ CHUNG Theo nguyên lý chung, để xác định một chất bất kì, ta có thể tìm cách đo một tín hiệu bất kì có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với chất đó.Phương pháp phân tích quang phổ có nhiệm vụ phân tích những hiệu ứng sinh ra từ sự tương tác của bức xạ và vật chất (mẫu). Kết quả của sự tương tác thu được ở dạng tín hiệu hay đại lượng đo, từ đó định tính hay định lượng mẫu đo. Có nhiều loại quang phổ tùy thuộc vào bước sóng tương ứng trên các bức xạ điện từ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II, ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Các phương pháp phân tích quang phổ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Phổ nguyên tử : Phổ phát xạ, Phổ hấp thụ, Phổ huỳnh quang - Phổ phân tử : Phổ phát xạ, Phổ hấp thụ vùng UV-VIS, Phổ hấp thụ hồng ngoại, Phổ tán xạ Raman - Phổ tia X : Phổ phát xạ, Phổ tán xạ, Phổ huỳnh quang - Phổ cộng hưởng từ điện tử và Phổ cộng hưởng từ proton.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỘT SỐ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ. PP quang phổ phát xạ ng.tử. PP quang phổ hấp Thụ ng.tử.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC THIẾT BỊ PHÂN TÍCH QUANG PHỔ PHÂN TỬ. PP huỳnh quang. Các PP: Hồng ngoại, Phân cực, khúc xạ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại Nguyên lý :. Phương pháp quang học hấp thụ dưa trên cơ sở xác định nồng độ-dựa vào sự hấp thụ một số bước sóng ánh sáng đặc biệt bởi glucose hoặc một số hợp chất khác Dải hấp thụ trong vùng hồng ngoại được giải thích là do sự cộng hưởng của những nhóm chức đặc biệt và những liên kết nội phân tử, và dải này có xu hướng thu hẹp lại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ( Atomic Absorption Spectrometry ). Là phương pháp dựa trên nguyên lý hấp thu của hơi nguyên tử. Người ta cho chiếu vào đám hơi nguyên tử một năng lượng bức xạ đặc trưng của riêng nguyên tử đó. Sau đó đo cường độ còn lại của bức xạ đặc trưng này sau khi đã bị đám hơi nguyên tử hấp thụ, sẽ tính ra được nồng độ nguyên tố có trong mẫu đem phân tích..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Phương pháp khối phổ :. Nguyên lý : phương pháp nghiên cứu các chất, bằng cách đo chính xác khối lượng phân tử chất đó, dựa trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế. Kĩ thuật này có nhiều ứng dụng, thường được kết hợp với một số sinh học phân tử khác như: - Khối phổ kết hợp với sắc ký khí. - Khối phổ kết hợp với sắc ký lỏng. - Khối phổ kết hợp điện di.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một khối phổ kế thông thường gồm 3 phần: • phần nguồn ion • phần phân tích khối lượng • phần đo đạc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Prope Sample: mẫu Accelerator plate: tăng tốc tấm slits : khe Ions that are too light bend to much :ion là quá nhẹ uốn cong nhiều to vacuum pump: Bơm hút chân không Recorder: máy ghi âm Detector: phát hiện only ions of the right mass can enter the detector: ion duy nhất của khối lượng phải có thể nhập vào các máy dò flight tube: chuyến bay ống ions that are too heavy bend too little: ion là quá nặng uốn cong quá ít Magnet: nam châm Ion beam: bằng chùm tia ion Insulator : chất cách điện Electron beam: bằng chùm tia e ion source: ion nguồn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyên lý hoạt động của máy khối phổ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ứng dụng của máy khối phổ trong phân tích protein •. protein được tinh chế rồi cắt bằng enzyme pepsin . Enzyme pepsin cắt polypeptide tại những điểm nhất định trên chuỗi (giống enzyme giới hạn ở acid nucleic).. • Ta có thể dự đoán được các mảnh (fragments) polypeptide sau khi bị cắt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> • Đưa mẫu đã xử lý pepsin vào đĩa và cho máy chạy. Laser ion hoá các fragments làm cho chúng tích điện dương và bật ra bay vào ống. • Ống này có chiều dài nhất định, 4 phía gắn 2 loại điện cực (+) và (-) • ống có thể xoay tròn, do đó các cực điện đổi chiều liên tục làm cho các mảnh polypeptide không bám được vào thành mà bay theo chiều xoắn ốc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> • Vận tốc bay của 1fragment phụ thuộc 2 yếu tố • điện tích (z) • khối lượng (m). • Máy khối phổ đo được thời gian, biết trước quãng đường => tính được vận tốc => xác định được chỉ số m/z của fragment. • Các tín hiệu được phát hiện bởi detector và khuếch đại, cuối cùng biểu diễn trên đồ thị ở dạng các đỉnh (peak). Mỗi đỉnh tương ứng 1 fragment..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • Với máy MS/MS (tandem MS) thì đây mới là lần MS thứ nhất, cho phép hiển thị các fragment của một polypeptide bị cắt bằng pepsin. Lần MS thứ 2 cho phép khẳng định chắc chắn 1 fragment nhất định nhờ hệ thống lọc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình: Sơ đồ của một khối phổ MALDI-TOF.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vacuum: chân không voltage potential: điện áp tiềm năng deflection plates: lệch tấm amplifier: bộ khuếch đại oscilloscope: dao động detector: phát hiện data analysis: phân tích dữ liệu trigger: kích hoạt ultraviolet: tia cực tím optics: quang học sample prope: mẫu prope.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phân tích kết quả: • Vì protein bao gồm 20 amino acid có khối lượng khác nhau do đó khối lượng của một trình tự đủ nhỏ cũng nói lên được trình tự của nó. (Giả sử Valin có khối lượng là 3, methionin là 5 thì một fragment có khối lượng là 8 sẽ có trình tự Valin – Methionin hoặc Methionin – Valin)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. PP hấp thụ Phân tử UV-VIS. Hiện nay,phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis được ứng dụng rộng rãi trong phân tích thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nguyên lý : (định luật Lambert-Beer) Khi chiếu 1 chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng thích hợp và cường độ I đi qua 1 môi trường đồng nhất có bề dày b chứa các phân tử vật chất, sẽ xaỷ ra hiện tượng hấp thụ phân tử.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Máy quang phổ UV-Vis là thiết bị cho phép sử dụng các loại hóa chất và thuốc thử thông dụng và sẵn có ở Việt Nam Đặc biệt hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang sử dụng máy quang phổ UV-Vis model U-2900/2910 và U5100. Đây là thiết bị hoạt động có độ ổn định cao, giá thành hợp lí giao diện phần mềm dễ sử dụng. U2900/ 2910 U5100

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * nguyên liệu và thiết bị : -Dd protein để đo - đệm hòa tan protein - máy quang phổ UV có cuvet thạch anh 1cm. * tiến hành : 1, ly tâm mẫu (nếu cần thiết) để loại bỏ các phần tử hoặc phức hợp khác có trong thể huyền phù 2, đặt bước sóng 280 nm ở máy quang phổ và điều chỉnh hấp phụ về 0 với cuvet chứa đệm 3, đọc độ hấp thụ của mẫu hoặc trong cùng 1 cuvet hoặc cuvet khác cùng cặp . Nếu giá trị thu được > 2,0 thì pha loãng mẫu (1/5 hoặc 1/10) hoặc đường sáng truyền ngắn hơn (2mm) cho đến khi số đọc nằm trong khoảng 0,1-1,5 4, lặp lại bước 2 , bước 3 ở 360 nm 5, tính tỉ số độ hấp thụ 260-280 nm. Tỉ số này nên < 0,6. Nếu tỉ số cao hơn cho biết protein không sạch, có lẫn các tạp chất đặc biệt với axit nuleic. *Nồng độ mẫu = {(độ hấp thụ 280nm) x 10mg/l } / (hệ số tắt ở 280 nm) Với 1 hỗn hợp các protein hoặc với bất cứ 1 loại protein nào mà không biết hệ số tắt thì tính như sau : * Nồng độ protein = 1,5 x Độ hấp thụ ở 280 nm – 0,77 x Độ hấp thụ ở 260 nm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Ưu – Nhược điểm của phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis Phương pháp này đòi hỏi phải sử dụng các thiết bị phân tích chuyên dụng đôi khi rất đắt tiền và đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ cao. Tuy nhiên nó có những ưu điêm sau: • Cho phép định lượng đa số các ion vô cơ và hợp chất hữu cơ nhờ phản ứng tạo phức màu thích hợp • Độ nhạy khá cao, thích hợp cho phân tích các cấu tử vi lượng • Có tính chọn lọc nhờ khả năng lựa chọn bước sóng thích hợp để đo độ hấp thụ • Thao tác khá đơn giản, nhanh chóng, thích hợp phân tích hàng loạt mẫu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chính những ưu điểm như trên mà pp này được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học, kiểm tra chất lượng nguyên liệu và sản phẩm ở các cơ sở sản xuất để phân tích các cấu tử vi lượng và vết; phân biệt với các phương pháp phân tích hóa học trước đó * PP phân tích khối lượng • Có ưu điểm là độ chính xác cao, dụng cụ rẻ tiền. Tuy nhiên là pp thủ công nên: • Đòi hỏi nhiều thời gian • Thao tác hết sức cẩn thận nên không thích hợp trong kiểm tra sản xuất hay phân tích các đối tượng có thành phần phức tạp. * PP phân tích thể tích • Sử dụng dụng cụ rẻ tiền • Là pp thủ công • Phản ứng phải chọn lọc, nghĩa là thuốc thử chỉ tác dụng với chất định phân tích mà không phẩn ứng với bất kì chất nào khác • Mắc phải sai số (phải có chất chỉ thị để sai số ở mức chấp nhận được.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Đặc điểm - ứng dụng của máy quang phổ UV-Vis • Máy quang phổ UV-Vis vận hành trên cơ sở đo độ hấp thụ ánh sáng đặc trưng cũng như độ truyền quang ở các bước sóng khác nhau, nhờ đó kết quả thu được nhanh và chính xác. Được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp hóa học, sinh học, công nghệ thực phẩm, đồ uống cũng như môi trường, đặc biệt là việc ứng dụng trong ngành đồ uống để xác định thành phần vi lượng cũng như các chỉ tieu an toàn thực phẩm • Trong công nghê sản xuất bia, máy quang phổ được ứng dụng để xác định độ màu của nguyên liệu cũng như bia thành phẩm, thành phần đạm amin, đường khử, hàm lượng polyphenol, hàm lượng chất đắng và diacecyl…Ngoài ra, người ta còn sử dụng phương pháp so màu trong phân tích các kim lọai nặng như Cr, As, Zn….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> THE END !!!.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> you Cảm ơn vì đã lắng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×