Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Thiết kế cấp điện cho công trình h CT1 dự án đầu tư xây dựng khu nhà HI BRAND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 90 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cung cấp điện là một ngành khá qua trọng trong xã hội lồi người, cũng như trong q
trình phát triển nhanh của nền khoa học kỹ thuật nước ta trên con đường cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước. Vì thế, việc thiết kế và cung cấp điện là một vấn đề hết sức quan
trọng và không thể thiếu đối với ngành điện nói chung và mỗi sinh viên đã và đang học tập,
nghiên cứu về lĩnh vực nói riêng.
Trong những năm gần đây nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển
kinh tế xã hội. Số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thuơg mại, dịch vụ... gia
tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng của nước ta tăng lên đáng
kể và dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm tới. Do đó mà chúng ta đang rất cần
đội ngũ những người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo
sửa chữa lưới điện nói chung trong đó có khâu thiết kế cung cấp điện là quan trọng.
Nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học ở trường vào việc thiết kế cụ thể. Nay
em được giao đề tài “ Thiết kế cấp điện cho công trình H-CT1 dự án đầu tư xây dựng khu
nhà HI BRAND tại KĐTM Văn Phú, Phú La, Hà Đông.”

1


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................iv
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ CAO TẦNG 1
1.1 Giới thiệu chung...............................................................................................................1
1.1.1 Đặc điểm hộ tiêu thụ điện..............................................................................................1
1.1.2 Những yêu cầu cơ bản đối với thiết kế cung cấp điện...................................................1
1.2 Tổng quan về kiến trúc nhà cao tầng................................................................................2
1.2.1 Những ưu điểm kiến trúc nhà cao tầng..........................................................................2
1.2.2 Đặc điểm và kiến trúc nhà cao tầng...............................................................................4
1.2.3 Giới thiệu tổng quan về cơng trình thiết kế....................................................................5
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO TỒN KHU NHÀ........................8


2.1 Đặt vấn đề......................................................................................................................... 8
2.1.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn..................................................................9
2.1.2 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn cho chung cư................................................10
2.1.3 Quy chuẩn thiết kế điện...............................................................................................12
2.2 Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà...................................................................12
2.2.1 Xác định phụ tải ưu tiên...............................................................................................12
2.2.2 Xác định phụ tải không ưu tiên....................................................................................22
2.2.3 Xác định phụ tải của tòa nhà........................................................................................27
2.2.4 Dự báo phụ tải điện.....................................................................................................27
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN TRUNG ÁP...............................................................28
3.1 Phương án cấp điện.........................................................................................................28
3.2 Xác định nguồn trung áp.................................................................................................28
3.2.1 Nguồn trung áp............................................................................................................28
3.2.2 Sơ đồ cung cấp nguồn trung áp....................................................................................29
3.3 Chọn máy biến áp...........................................................................................................29
3.3.1 Các loại trạm biến áp...................................................................................................29
3.3.2 Chọn máy biến áp........................................................................................................31
3.3.3 Chọn máy phát điện.....................................................................................................33
3.4 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ trung áp........................................................................33
3.4.1 Lựa chọn cáp phía trung áp.........................................................................................33
2


3.4.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ phía trung áp.........................................................................34
3.4.3 Kiểm tra các thiết bị bảo vệ trung áp...........................................................................37
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN HẠ ÁP.......................................................................41
4.1 Chọn dây dẫn, thiết bị trong mạch hạ áp.........................................................................41
4.2 Tủ phân phối phụ tải không ưu tiên................................................................................47
4.3 Tủ phân phối phụ tải ưu tiên...........................................................................................49
4.4 Thiết kế cấp điện cho một tầng điển hình tháp A............................................................54

4.4.1 Sơ đồ cấp điện một tầng tháp A...................................................................................55
4.4.2 Thiết kế cấp điện điển hình cho một căn hộ tháp A.....................................................57
4.5 Thiết kế cấp điện cho một tầng điển hình tháp B............................................................59
4.5.1 Sơ đồ cấp điện một tầng tháp B...................................................................................59
4.5.2 Thiết kế cấp điện điển hình cho một căn hộ tháp A.....................................................61
4.6 Tính tốn cơng suất phản kháng.....................................................................................63
4.6.1 Ý nghĩa của việc bù cơng suất phản kháng trong tịa nhà............................................63
4.6.2 Xác định dung lượng bù.............................................................................................65

3


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Phối cảnh dự án.....................................................................................................5
Hình 1.2 Mặt bằng dự án........................................................................................................7
Hình 2.1 Mặt bằng khu vực hầm..........................................................................................17
Hình 2.2. Mặt bằng tầng 1....................................................................................................18
Hình 2.3. Mặt bằng tầng 2....................................................................................................20
Hình 2.4. Mặt bằng căn hộ Tháp A.......................................................................................23
Hình 2.5. Mặt bằng căn hộ Tháp B.......................................................................................25
Hình 3.1. Trạm biến áp hợp bộ.............................................................................................30
Hình 3.2. Trạm biến áp treo..................................................................................................30
Hình 3.3. Trạm biến áp cột...................................................................................................31
Hình 4.1. Sơ đồ cấp điện tổng..............................................................................................54
Hình 4.2. Mặt bằng thang máng cấp điện tầng Tháp A.........................................................55
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý tủ tầng Tháp A...........................................................................56
Hình 4.4.Mặt bằng thiết bị căn hộ Tháp A............................................................................57
Hình 4.5.Sơ đồ nguyên lý cấp điện căn hộ Tháp A...............................................................58
Hình 4.6. Mặt bằng thang máng cấp điện Tháp B................................................................59
Hình 4.7.Sơ đồ nguyên lý tủ tầng tháp B..............................................................................60

Hình 4.8. Mặt bằng thiết bị căn hộ Tháp B...........................................................................61
Hình 4.9. Nguyên lý cấp điện căn hộ Tháp B.......................................................................62

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng :1 Bảng tổng hợp diện tích sử dụng từng tầng...............................................................6
Bảng 2.2. Quy chuẩn, quy phạm thiết kế điện......................................................................12
Bảng 4.6. Lựa chọn thanh dẫn..............................................................................................51
Bảng 4.7 thông số kĩ thuật cáp tổng ưu tiên..........................................................................52
Bảng 4.8. thông số kỹ thuật cáp thang máy...........................................................................52
Bảng 4.9. thông số kỹ thuật cáp bơm nước cứu hỏa.............................................................52
Bảng 4.10. thông số kỹ thuật cáp bơm nước sinh hoạt..........................................................53
Bảng 4.11. thông số kỹ thuật cáp bơm nước thải..................................................................53
Bảng 4.12. Thông số kĩ thuật cáp cấp đèn hành lang tầng....................................................53
Bảng 4.13. Thông số kỹ thuật cáp cấp đèn cầu thang tầng....................................................54
Bảng 5.17. Thông số kỹ thuật dây dẫn từ tủ điện tầng cấp tới các căn hộ.............................56
Bảng 5.17. Thông số kỹ thuật dây dẫn từ tủ điện tầng cấp tới các căn hộ.............................60

CHƯƠNG 1.

5


Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng

CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ CAO TẦNG
2.1 Giới thiệu chung

2.1.1 Đặc điểm hộ tiêu thụ điện
Hộ tiêu thụ điện là bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện. Tuỳ theo
mức độ quan trọng mà hộ tiêu thụ được phân thành 3 loại sau đây :
- Hộ tiêu thụ loại 1: là hộ tiêu thụ mà không thể bị mất điện bởi nếu bị ngừng
cung cấp điện sẽ dẫn đến nguy hiểm đối với tính mạng con người hoặc gây thiệt hại
lớn cho nền kinh tế quốc dân, hoặc gây rối loạn xã hội. Đối với hộ loại 1, phải được
cung cấp ít nhất là hai nguồn điện độc lập hoặc phải có nguồn dự phịng nóng để đảm
bảo độ tin cậy cấp điện cao.
- Hộ loại 2: Là hộ tiêu thụ điện mà khi bị ngừng cung cấp điện sẽ gây thiệt
hại lớn về kinh tế, đình đốn sản xuất. Cung cấp điện cho hộ loại hai thường có thêm
nguồn dự phòng. Ở đây phải so sánh giữa vốn đầu tư cho nguồn dự phòng và hiệu
quả kinh tế đưa lại do bị ngừng cung cấp điện.
- Hộ loại 3: Là hộ tiêu thụ mà có thể mất điện như khu dân cư, trường học,
phân xưởng phụ ... cho phép mất điện trong khoảng thời gian ngắn để sửa chữa khắc
phục sự cố, mà không gây ảnh hưởng thiệt hại nhiều.
2.1.2 Những yêu cầu cơ bản đối với thiết kế cung cấp điện
a) Độ tin cậy cấp điện:
Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tuỳ thuộc vào tính chất và u cầu của phụ
tải. Với những cơng trình quan trọng cấp quốc gia như Hội trường Quốc hội, Nhà
khách Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Đại sứ quán, khu quân sự, sân bay, hải cảng
v. v...phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là với bất kỳ tình huống
nào cũng khơng thể mất điện, tất cả các thiết bị làm việc trong hệ thống phải có độ tin
cậy cấp điện cao. Những đối tượng kinh tế như nhà máy, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất
tốt nhất là đặt máy phát điện dự phòng, khi mất điện lưới sẽ dùng điện máy phát cấp
cho những phụ tải quan trọng như lò, phân xưởng sản xuất chính, ...Khách sạn cũng
nên đặt máy phát dự phịng. Tuy nhiên, quyền quyết định đặt máy phát dự phòng
1


Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng


hồn tồn do phía khách hàng quyết định. Người thiết kế chỉ là cố vấn, gợi ý, giúp họ
cân nhắc so sánh lựa chọn phương án cấp điện.
b) Chất lượng điện:
Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần
số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh. Người thiết kế phải đảm
bảo điện áp cho khách hàng.
c) An tồn:
Cơng trình cấp điện phải được thiết kế có tính an tồn cao: An tồn cho người
vận hành, người sử dụng và an tồn cho chính các thiết bị điện và tồn bộ cơng trình.
d) Kinh tế:
Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án. Mỗi phương án
đều có những ưu nhược điểm riêng, đều có những mâu thuẫn giưa hai mặt kinh tế và
kỹ thuật. Thường đánh giá kinh tế phương án cấp điện qua hai đại lượng, vốn đầu tư
và phí tổn vận hành.
Ngồi bốn u cầu trên, người thiết kế cịn cần lưu ý sao cho hệ thống cấp
điện thật đơn giản, dễ thi công, dễ vận hành, dễ sử dụng, dễ phát triển v.v ...
2.2 Tổng quan về kiến trúc nhà cao tầng
2.2.1 Những ưu điểm kiến trúc nhà cao tầng
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những bước tiến rõ rệt, đời
sống và nhu cầu của người dân ngày càng nâng cao. Cùng với sự tăng trưởng đó, trên
địa bàn các thành phố lớn đã xuất hiện các toà nhà cao tầng hiện đại dùng làm các
văn phòng, trung tâm thương mại hay nhà ở cho người dân.
Việc ứng dụng và phát triển xây dựng nhà cao tầng sẽ đảm bảo điều kiện cho
người sử dụng nâng cao dân trí và cải thiện chất lượng sống ( ăn, ở, mặc, đi lại, bảo
vệ sức khoẻ, sinh hoạt văn hoá, làm việc, học tập ..), Phát huy năng lực trí tuệ tiềm
tàng của con người, tạo phong cách làm việc ngăn nắp, năng động, hiệu quả.
Kiến trúc nhà cao tầng có những ưu việt nổi bật sau:
 Tiết kiệm đất xây dựng :


2


Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng

Tiết kiệm đất xây dựng, đó là động lực chủ yếu của việc phát triển kiến trúc
nhà cao tầng ở thành phố. Sự phát triển của kinh tế đô thị và tập trung dân số đã làm
tăng thêm nhu cầu phát triển nhà cửa dẫn tới sự căng thẳng về đất đai xây dựng, vì
vậy phải làm sao trên một diện tích đất có hạn mà vẫn xây dựng nhà cửa được nhiều
và tôt
Ở những khu dân cư đông đúc của thành phố xây dựng những công trình
thương nghiệp cao tầng có thể tăng diện tích sàn gấp nhiều lần xây dựng nhà một
tầng, hiệu quả tiết kiệm đất rất rõ rệt.
 Có lợi cho cơng tác sản xuất và sử dụng
Kiến trúc nhà cao tầng khiến cho công tác và sinh hoạt của con người được
không gian hoá, khiến cho sự liên hệ theo chiều ngang và theo chiều đứng có thể kết
hợp lại với nhau, rút ngắn diện tích tương hỗ, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu suất
và làm tiện lợi cho việc sử dụng. Ví dụ, đối với khách sạn nếu đem khối nhà ở, nhà
ăn, các khu cơng cộng , các phịng hành chính quản trị làm việc, Gara ơ tơ phân bố
vào nhiều tồ nhà khác nhau và ít tầng, khơng những đã chiếm dụng một diện tích
xây dựng lớn, mà còn đem lại rất nhiều điều bất tiện cho khách ở và công tác quản lý;
nếu đem các thành phần trên gộp lại trong một cơng trình cao tầng thì sẽ rất thuận
tiện. Đối với ngành công nghiệp nhẹ và kỹ thuật cao, nếu đem các phân xưởng, kho
vật liệu và thành phẩm, hệ thống sinh hoạt và quản lý xắp xếp trên mặt đất, thời gian
trung chuyển phi sản xuất và chi phí quản sẽ chiếm tỷ trọng lớn; nếu tập trung vào
một cơng trình cao tầng, có thể rút ngắn mạng lưới đường ống và khoảng cách vận
chuyển của quá trình sản suất, giảm giá thành xây dựng.
 Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng.
Để giải quyết các mâu thuẫn giữa công tác sinh hoạt và cư trú của con người
trong sự phát triển của đô thị đã xuất hiện các yêu cầu đáp ứng mọi loại sử dụng

trong một cơng trình kiến trúc độc nhất. Ví dụ : trong nhà ở ngồi những phịng ở cịn
phải có các phương tiện phục vụ và các yêu cầu mua bán các loại thương phẩm phục
vụ hàng ngày, cho nên ngoài việc xây dựng nhà ở cịn phải xây các cơng trình dịch vụ
và thương nghiệp. Nếu đem hai yếu tố trên kết hợp lại, ở các tầng dưới của nhà ở
3


Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng

thiết kế các không gian lớn, để bố trí trong đó các dịch vụ thương nghiệp, dẫn tới tiết
kiệm đất xây dựng và tiện nghi thêm cho cuộc sống cho con người.
 Làm phong phú thêm bộ mặt của đô thị.
Căn cứ vào đặc điểm của các thành phố và khu vực, chú ý thiết kế quy hoạch,
bố trí các kiến trúc cao tầng có số tầng khác nhau và hình thức khác nhau, có thể tạo
được những hình dáng đẹp cho thành phố. Một số kiến trúc cao tầng kiệt xuất luôn
luôn trở thành những cảnh quan và tiêu chí mới, chúng trở thành những bộ phận quan
trọng của bộ mặt đô thị. Kiến trúc nhà cao tầng có thể đưa đến những khơng gian tự
do của mặt đất nhiều hơn, phía dưới có thể làm sân bãi nghỉ ngơi công cộng hoặc để
trồng cây cối tạo nên những khung cảnh đẹp cho đô thị; ở trên đỉnh mái của những
nhà cao tầng có thể bố trí những cơng trình quay được hoặc nhưng nơi để giải trí,
dùng để cho khách tham quan, đẩy mạnh dịch vụ du lịch.
2.2.2 Đặc điểm và kiến trúc nhà cao tầng
Các nhà cao tầng (hàng chục tầng trở nên) là một hộ tiêu thụ đặc biệt trong một
nhà cao tầng như vậy bao gồm cả khu dân cư,khu văn phòng,khu thương mại dich vụ
các tòa nhà này ngày càng được thiết kế và thi công theo tiêu chuẩn người tiêu dùng,
đặc biệt chúng có chế độ làm việc tin cậy và an toàn cao.
Do những đặc điểm và kiến trúc nhà cao tầng có đặc điểm khác so với đối
tượng cấp điện khác nên hệ thống trong nhà cao tâng có những đặc điểm cơ bản sau:
- Phụ tải phong phú và đa dạng (điện áp, công suất pha…)
- Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao

- Có các hệ thống cấp nguồn dự phịng (ác quy, máy phát…)
- Khơng gian lắp đặt bị hạn chế và thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật trong kiến
trúc xây dựng.
- Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn cho người sử dụng.

4


Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng

2.2.3 Giới thiệu tổng quan về công trình thiết kế

Hình 1.1. Khu nhà ở Hibrand khi hồn thiện
Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở Hibrand nằm trong khu đô thị mới Văn
Phú, Phú La, Hà Đông là khu đô thị mới hạng sang bậc nhất của Hà Đông hiện
tại. Hibrand Văn Phú nằm ngay tại ngã tư điểm giao giữa đường Quang Trung và
Lê Trọng Tấn. Vị trí dự án Hibrand ngay gần kề với trung tâm hành chính của
quận Hà Đơng.
Quy mơ của dự án được xây dựng gồm 2 tháp A và B. Mỗi tháp 25 tầng
trong đó: 2 tầng hầm sâu với mục đích của các tầng hầm là để xe và khơng
gian để thiết kế các phịng kỹ thuật cơ điện như trạm biến áp, máy phát,
phịng quạt thơng gió, kỹ thuật điều hòa. Các tầng 1,2 là trung tâm thương
mại và dịch vụ. Tầng 3-23 là khu chung cư cao cấp. Ngồi ra cịn có tầng kỹ
thuật (áp mái) để bố trí hệ thống kỹ thuật, như phịng kỹ thuật thang máy, kỹ
thuật tăng áp…

5


Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng


Dưới dây là bảng tổng hợp về diện tích sử dụng của từng tầng.
Bảng 1.1: Bảng tổng hợp diện tích sử dụng từng tầng
STT

Tầng

1

Hầm B1

2

Hầm B2

3

Tầng 1

4

Tầng 2

5
6
7
8
9
10
11

12

Tầng 3
Tầng 4,5
Tầng 6-22 tháp A
Tầng 6-22 tháp B
Tầng 23 tháp A
Tầng 23 tháp B
Mái tháp A
Mái tháp B

Công năng sử dụng
Sảnh để xe, kho, các phòng kĩ thuật,
bể chứa
Sảnh để xe, kho, các phòng kĩ thuật,
bể chứa
Các phòng trực, trạm biến áp, trung
tâm thương mại và dịch vụ, WC
Trung tâm thương mại, dịch vụ, sảnh
sinh hoạt chung
Khu nhà ở
Khu nhà ở
Khu nhà ở
Khu nhà ở
các phòng kĩ thuật
các phòng kĩ thuật
Bể nước
Bể nước

6


Diện tích
(M2)
7469
7470
4887
4664
3125
3125
1572
1552
1606
1575
1606
1575


Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng

Hình 1.2. Mặt bằng dự án

7


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

CHƯƠNG 3.
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO TỒN KHU NHÀ
3.1 Đặt vấn đề
Khi thiết kế cung cấp điện cho một cơng trình nào đó thì nhiệm vụ đầu tiên là

xác định phụ tải điện của nó. Tùy theo qui mơ của cơng trình mà phụ tải điện được
xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn kể đến khả năng phát triển của cơng trình trong
tương lai 5 năm, 10 năm, hoặc hơn nữa. Như vậy xác định phụ tải điện là giải bài
toán dựa vào phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn.
Người thiết kế chỉ quan tâm những phương pháp dự báo phụ tải ngắn hạn, còn
về dự báo phụ tải dài hạn đó là một vấn đề lớn, rất phức tạp. Vì vậy ta thường khơng
quan tâm hoặc nếu có thì chỉ đề cập tới một số phương pháp chính mà thơi.
Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của cơng trình ngay sau khi
cơng trình đi vào vận hành. Lấy phụ tải đó làm phụ tải tính tốn.
Phụ tải tính tốn được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ,… tính
tốn tổn thất cơng suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù
công suất phản kháng,… Phụ tải tính tốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất,
số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương pháp vận hành hệ
thống,… Nếu phụ tải tính tốn xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm
tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố, cháy nổ,… Ngược lại, nếu phụ
tải được tính tốn lớn hơn phụ tải thực tế, thì các thiết bị được lựa chọn sẽ dư thừa
công suất làm ứ đọng vốn đầu tư… Cũng vì vậy đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và
phương pháp xác định phụ tải tính tốn, song cho đến nay vẫn chưa có được phương
pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì q phức
tạp, khối lượng tính tốn và những thơng tin ban đầu địi hỏi q lớn và ngược lại,
những phương pháp đơn giản, khối lượng tính tốn ít hơn thì chỉ cho kết quả gần
đúng. Có thể đưa ra đây phương pháp được sử dụng nhiều hơn cả để xác định phụ tải
tính tốn khi quy hoạch và thiết kế các hệ thống cung cấp điện.


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

3.1.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn
a) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn (PTTT) theo công suất đặt và hệ số

nhu cầu:
Ptt = knc. Pđ
Trong đó:
knc : Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kĩ thuật.
Pđ : công suất đặt của thiết bị.
b) Phương pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và
cơng suất trung bình:
Ptt = khd. Ptb
Trong đó:
khd: hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải phụ tải, tra trong sổ tay kĩ thuật.
Ptb: cơng suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, (KW)
t

Ptb =

�p(t)dt
0

t

=

A
t

c) Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ
thị phụ tải khỏi giá trị trung bình:
Ptt = Ptb ± βσ
Trong đó:
Ptb: cơng suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, (KW).

σ: độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

β: hệ số tán xạ của σ
d) Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất trung bình và hệ số cực đại:
Ptt = kmax. Ptb
Trong đó:
Ptb: cơng suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, (KW)
kmax: hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ kmax = f(nhq, ksd)
ksd: hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kĩ thuật.
Pđ: công suất đặt của thiết bị, (KW)
e) Phương pháp xác định PTTT theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn
vị sản phẩm:
Ptt =

a 0 .M
Tmax

Trong đó:
a0: suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, (KWh/đvsp).
M: số sản phẩm sản xuất được trong một năm.
Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất, (h).
f) Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất chiếu sáng trên đơn vị diện
tích:
Ptt = p0. F
Trong đó:
P0: suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích, (W/m2).



Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

F: diện tích bố trí thiết bị, (m2)
3.1.2 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn cho chung cư
a) Phụ tải tính tốn của tồn bộ các căn hộ trong nhà ở PCH tính theo cơng thức:
PCH = Pch. n
Trong đó:
Pch: suất phụ tải tính tốn (KW/1hộ) cho mỗi căn hộ .
n: số căn hộ trong một tòa nhà
b) Cơng suất tính tốn cho nhà ở tập thể ,nhà chung cư,nhà trọ :
PNO = PCH + 0,9PĐL
PĐL - phụ tải tính tốn của các thiết bị điện lực trong nhà, (KW)
PCH – phụ tải tính tốn của khối căn hộ trong nhà (KW)
c) Cơng suất tính tốn của nhóm phụ tải thang máy
PTM = PT. KNC. N
PT :công suất đặt của một thang máy
N: số lượng các thang máy
KNC : hệ số nhu cầu


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

Bảng 2.1: Hệ số yêu cầu với nhà có thang máy.( trích : TCVN 9206 – 2012)
Hệ số yêu cầu khi số thang máy

Số
tầng

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

0,85

0,70

0,55

0,55

0,45


0,45

0,42

0,40

0,38

1

0,90

0,75

0,65

0,60

0,55

0,50

0,45

0,42

0,40

-


0,95

0,80

0,70

0,63

0,56

0,52

0,48

0,45

0,42

-

1

0,85

0,73

0,65

0,58


0,55

0,50

0,47

0,44

-

1

0,97

0,85

0,75

0,70

0.66

0,60

0,58

0,56

-


1

1

0,90

0,80

0,75

0,70

0,65

0,60

0,55

-

-

1

1

0,90

0,80


0,75

0,70

0,67

0,57

-

-

1

1

0,95

0,85

0,80

0,75

0,70

0,66

-


-

1

1

1

1

0,90

0,85

0,80

0,75

6- 7
8–9
10 – 11
12 – 13
14 – 15
16 – 17
18 – 19
20 – 24
25 – 30

d) Hệ số đồng thời tính tốn lưới điện nhà ở lấy bằng 0,80 ÷ 0,85.

e) Phụ tải tính tốn của lưới điện cung cấp cho các ổ cắm điện:
PÔC ( khi khơng có số liệu về các thiết bị điện được cấp điện cho các ổ cắm
này) với mạng điện 2 nhóm trở lên ( nhóm chiếu sáng, nhóm ổ cắm), tính theo cơng
thức sau:
PƠC = 300. n (W)
Trong đó: n là số lượng ổ cắm điện.


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

3.1.3 Quy chuẩn thiết kế điện
Bảng 2.2. Quy chuẩn, quy phạm thiết kế điện
STT

Viết tắt

Tên quy chuẩn, quy phạm

1

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt nam

2

QCVN 09:2013


3

11 TCN 18:21:2006

Quy phạm trang bị điện

4

TCVN 7447:2007

Hệ thống lắp đặt điện hạ áp

5

TCVN 9207:2012

6

TCXD 9206:2012

7

TCVN-4756:1989

Quy phạm nối đất và nối không

8

TCXD 16:1986


Chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng

9

TCVN 7114:2002

Quy chuẩn Việt nam – các cơng trình xây dựng
sử dụng năng lượng có hiệu quả

Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình
cơng cộng – Tiêu chuẩn thiết kế
Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng
cộng – Tiêu chuẩn thiết kế

Nguyên lý ECGÔNÔMI thị giác – Chiếu sáng
cho hệ thống làm việc trong nhà
Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các cơng trình

10

TCXDVN 333: 2005

cơng cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị – Tiêu
chuẩn thiết kế.

11

TCVN 46-2007


Chống sét cho các cơng trình xây dựng – Hướng
dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

3.2 Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà
3.2.1 Xác định phụ tải ưu tiên.
Phụ tải ưu tiên gồm có:
- Thang máy .


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

- Bơm PCCC.
- Quạt thơng gió hầm.
- Quạt tăng áp, hút khói.
- Chiếu sáng hành lang, cầu thang các tầng.
- Cấp điện 2 tầng hầm, tầng 1 đến tầng 2 khu thương mại dịch vụ và tầng tum
kỹ thuật.
- Bơm sinh hoạt
- Bơm nước thải
Nguồn dự phòng ở đây sử dụng máy phát dự phịng.
Phụ tải này ngồi nguồn điện nối từ lưới điện cịn có nguồn dự phịng.
Cơng suất, số lượng của thang máy và các loại bơm của phụ tải ưu tiên được
cho trước ở dạng công suất đặt.
a) Phụ tải tính tốn của các thiết bị động lực
* Cơng suất tác dụng tính tốn của thang máy là:

Trong đó:
- cơng suất đặt của một thang máy.
- hệ số nhu cầu ( lấy theo bảng 2.1 )
- số thang máy (chung cư sắp xếp 7 thang máy)


Công suất tính tốn phản kháng của thang máy là:


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

Chọn
Vậy
Cơng suất tính tốn tồn phần của thang máy :

* Cơng suất tác dụng tính tốn của hệ thống bơm sinh hoạt là:
Trong tịa nhà có: máy bơm sinh hoạt khu căn hộ, máy bơm nước thải, máy
bơm tăng áp.
Cơng suất hệ thống bơm được tính:

Trong đó:
- Bơm sinh hoạt: , số lượng: (giả định kỹ sư nước cấp thông tin tải)
- Bơm nước thải: , số lượng: (giả định kỹ sư nước cấp thông tin tải)
- Bơm tăng áp: , số lượng: (giả định kỹ sư nước cấp thơng tin tải)
- Hệ số đồng thời
Cơng suất tính tốn phản kháng của hệ thống bơm sinh hoạt:

Với
Vậy
Cơng suất tính tốn tồn phần của hệ thống máy bơm là:


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

* Cơng suất tác dụng tính tốn của hệ thống Phòng cháy chữa cháy là:

Hệ thống Phòng cháy chữa cháy trong tịa nhà gồm có:
- Bơm PCCC: PB.PCCC = 60kW, số lượng: (giả định kỹ sư PCCC cấp thông tin
tải)
- Quạt thơng gió PCCC: PF.PCCC = 30kW
Cơng suất hệ thống Phòng cháy chữa cháy:
PPCCC = PB.PCCC.nB.PCCC + PF.PCCC = 60.1 + 30 = 90kW

Với
Vậy QCC = PCC.tanφ = 90.1,17 = 105,3 kVAR


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

b) Phụ tải chiếu sáng công cộng

 Phụ tải chiếu sáng khu vực hành lang .
Mật độ công suất sàn theo QC 09-2017. Hệ số đồng thời Theo TCVN 92062012.
+ Tầng 3-22 tháp A: Diện tích khu hành lang là 110 m2.
+ Tầng 3-24 tháp B: Diện tích khu hành lang là 110 m2.
Tổng diện tích của hành lang là 5406 m2
Dùng đèn downlight để chiếu sáng hành lang:
Sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn
vị diện tích:

Trong đó:
- : diện tích hàng lang, (
-

Hệ số đồng thời, theo TCVN-9206-2012:


 Tầng 3-22 tháp A:
Tầng 3-22 tháp A có diện tích Khu hành lang mỗi tầng là , có 20 tầng. Suất phụ
tải chiếu sáng của tầng 3-22 tháp A là . Công suất phụ tải chiếu sáng mỗi tầng là:

Số bóng đèn cần dùng là:
Cơng suất thực tế là:


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

Cơng suất phản kháng:

Cơng suất tồn phần:


Chương 2: Xác định phụ tải tính tốn cho tồn khu nhà

 Tầng 3-24 tháp B
Tầng 3-24 tháp B có diện tích Khu hành lang mỗi tầng là , có 22 tầng. Suất phụ
tải chiếu sáng của tầng 3-22 tháp A là . Công suất phụ tải chiếu sáng mỗi tầng là:

Số bóng đèn cần dùng là:
Cơng suất thực tế là:

Cơng suất phản kháng:

Cơng suất tồn phần:

 Tổng cơng suất hành lang:


 Phụ tải chiếu sáng khu vực cầu thang
Hệ thống chiếu sáng cầu thang đặt đèn ốp trần có cơng suất P b = 20 W/bóng,
mỗi tầng có 2 bóng, tịa nhà có 7 cầu thang bộ từ hầm 2 lên tầng 1, tầng 2 có 9 cầu
thang, 6 thang bộ ở tầng 3-22 tháp A và 6 thang bộ từ tầng 3-24 tháp B. Tổng số
bóng đèn cần lắp đặt cho chiếu sáng cầu thang là n =564 (bóng). Hệ số đồng thời K đt
lấy bằng 1 theo TCVN-9206-2012
Công suất thực tế của hệ thống chiếu sáng thang bộ là:


×