Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

HINH THOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.51 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>8 Lớ p. TO ÁN. GV thực hiện: NGUYỄN HỮU PHƯỚC Tổ. : TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA MIEÄNG. Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? Hai tứ giác sau có phải là hình bình hành không? Vì sao? B K. L. C. A T. S. Hình 1. D Hình 2. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiẾT 58: Tiết 19. 1.Định nghĩa: B. Hình thoi có phải là hình bình hành không? Vì sao? C. A D. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình thoi. AB = BC = CD = DA.. Nhận xét : Hình thoi cũng là hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một số hình ảnh của hình thoi trong thực tế.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiẾT 58: Tiết 19. 2.Tính chất:. Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Các yếu tố. Tính chất hình thoi Tính chất hình bình hành. Cạnh. Các cạnh đối song song Các bằng nhau Các cạnh cạnh đối bằng nhau. Góc. Các góc đối bằng nhau. Đường chéo. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Đối xứng. Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiẾT 58: Tiết 19 ?2 H·y ph¸t hiÖn thªm c¸c tÝnh chÊt khác của hai đờng chÐo AC vµ BD ?. B A. o D. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiẾT 58: Tiết 19. B. 900 A. O. 250 250. C. D.  BOC = ? 900 => BD  AC (Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau) BCA = ACD => CA là đờng phân giác của góc C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiẾT 58: Tiết 19. B B. + Định lí: Trong hình thoi :. A. A. o. o. CC. a) Hai đường chéo vuông góc với nhau b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Chứng GT ABCDminh là hình KL. thoi. D D. a ) AC  BD b) AC là phân giác của góc A, BD là phân giác của góc B CA là phân giác của góc C, DB là phân giác của góc D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiẾT 58: Tiết 19 3. Dấu hiệu nhận biết : 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2 3 4. B. A. C D.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiẾT 58: Tiết 19 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2 Hình bình haønh coù hai caïnh keà baèng A nhau laø hình thoi. 3 4. B C D.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TiẾT 58: Tiết 19 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2 Hình bình haønh coù hai caïnh keà baèng A nhau laø hình thoi. 3 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. 4. B C D.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TiẾT 58: Tiết 19 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2 Hình bình haønh coù hai caïnh keà baèng A nhau laø hình thoi. 3 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. 4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phaân giaùc cuûa moät goùc laø hình thoi.. B C D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiẾ19 T 58: Tiết Dấu hiệu nhận biết hình thoi: Có 4 cạnh bằng nhau au h n c củ a g ó n g c ằ b g n giá ề k ô u ân h v n ạ o ph c é i h a c o là h g Có ờn ché : ư C1 i đ ờng a ó h t đư c : 2 C ó mộ óc C tg : ộ m C3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn học tập * ĐỐI VỚI TIẾT NÀY. 1. Học thuộc định nghĩa, tính chất, nắm chắc các dấu hiệu nhận biết 2. Làm bài tập 74,75 /106 SGK Hướng Dẫn: Bài 74: - Vẽ hình thoi - Sử dụng tính chất vuông góc của hai đường chéo và định lí Py - ta – go để tính độ dài cạnh * ĐỐI VỚI TIẾT TIẾP THEO. Ôn tập định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết của Hình Bình Hành, Hình Chữ Nhật, Hình Thoi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×