Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chuyen dong tinh tien cua Vat ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUNG TÂM GDTX & KTTH-HN CẦN ĐƯỚC. NGUYỄN XUÂN QUYẾT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI ĐỘNG 1. Vật rắn khác chất điểm ở một số điểm nào sau đây? A. Kích thước B. Khối lượng C. Hình dạng D. Cả A và C 2. Hãy chọn biểu thức đúng biểu thị Định luật II Niuton.  A. F m.a  B. F m.a  C. F m.a D. Một biểu thức khác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH. II. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Đặc điểm 2. Tác dụng của momen lực đối với vật rắn 3. Mức quán tính trong chuyển động quay.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa. I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa. Chúng ta quan sát một bè nứa trên một đoạn sông phẳng.. 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến. t1 A’ A. t2 A’’. t3 A’’’. 3. Bài tập. B’ B. B’’. B’’’. Có nhận xét gì về các đoạn A’B’, A’’B’’ và A’’’B’’’ ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát chuyển động của chiếc đu quay. A’’ AA’ B’’ B B’. Khi đu quay chuyển động, các đoạn thẳng AB, A’B’ và A’’B’’ có luôn song song với nhau không?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập. I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa  Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.  Em hãy cho một vài ví dụ về chuyển động tịnh tiến?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập. 1. Định nghĩa. 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến. Nhận xét chuyển động của hai điểm bất kỳ của ô tô?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập. 1. Định nghĩa. 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến + Vì mọi điểm trên vật chuyển động như nhau nên có thể coi vật như một chất điểm và áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật: .  F a (1) m     F m.a (2) F F 1  F 2  .... Hợp lực tác dụng vào vật rắn (N). Khối lượng của vật rắn (kg). Gia tốc mà vật rắn thu được (m/s2).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. + Trong hệ trục toạ độ Oxy (trong đó Ox cùng hướng với chuyển động), biểu thức định luật II Niu-tơn: -Ox: F1x + F2x + …= ma. 1. Định nghĩa. -Oy: F1y + F2y + …= 0. y. 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến O. 3. Bài tập. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN. 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập. Câu 1: Trong các chuyển động sau chuyển động nào không phải là chuyển động tịnh tiến?. A. Chuyển động của người ngồi trong chiếc đu đang quay. B. Ô tô đang chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. C. Chuyển động rơi tự do của một vật. D. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 2 (về nhà): Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực 200N. Biết lực ma sát trượt khi vật trượt có giá trị 20N. Sử dụng công thức của Định luật II Niuton a = F/m và công thức cộng vận tốc v = v0 + a.t để giải bài toán và trả lời các câu hỏi sau. a. tính gia tốc a của vật. b. tính vận tốc của vật ở cuối giây thứ 3. Giải: oVật chuyển động thẳng a. Gia tốc của vật: a = F/m = (Ftd – fmst )/m = (200 – 20)/40 = 4,5m/s2 . b. Vận tốc của vật: v = a.t (do ban đầu vật đứng yên); v = 4,5.3 = 13,5 m/s..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chỉ đạo sản xuất Trung tâm GDTX & KTTH_HN Cần Đước Chịu trách nhiệm Nguyễn Xuân Quyết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×