Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao anL5T21Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.53 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHIẾU BÁO GIẢNG Tuaàn: 21. Tuần 21. (Từ ngày 17 tháng 12 đến ngày 21 tháng 12 năm 2012) Thứ. Tieát TT. Moân. 1. SHĐT. Sinh hoạt dưới cờ. 2. TĐ. Trí dũng song toàn. 3. KH. //////////////////////////////. 4 5. T. Luyện tập về tính diện tích. CT. NV: Trí dũng song toàn. 1. ĐĐ. //////////////////////////////. 2 3 4. TLV TD. Lập chương trình hoạt đđộng(tt) //////////////////////////////. T. Luyeän taäp veà tính dieän tích (tt). LS. Nước nhà bị chia cắt. 1. TĐ. Tiếng rao đêm. 2. HN. //////////////////////////////. 3 4. KH. //////////////////////////////. KT. //////////////////////////////. T. Luyện tập chung. MT. //////////////////////////////. LT&C. MRVT: Công dân. TD. //////////////////////////////. Teân baøi daïy. ngaøy. 2/17/12/ 2012. 3/18/12/ 2012. 5. 4/19/12/ 2012. 5 1. 5/20/12/ 2012. 2 3 4 5. 6/21/12/ 2012. T ĐL. 1. TLV. 2 3. LT&C. 4 5. T KC SHNK&CT. Hình hộp chữ nhật . Hình lập phương Các nước láng giềng của Việt Nam Trả bài văn tả người Nối các vế câu...từ (ôn tập) Diện tích xung quanh, diện tích TP của HHCN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Sinh hoạt ở lớp. Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết 41.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - ND: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của ĐN. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật * KNS: KN hợp tác, thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. 3. Thái độ: Học tập theo tấm gương Giang Văn Minh. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ” Học sinh đọc và trả lời. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: “Trí dũng song toàn”.  Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu …ra lẽ”. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Đoạn 2: “Tiếp theo …Liễu Thăng”. và luyện đọc các từ phát âm sai. - Đoạn 3: “Tiếp theo …ám hại ông “ - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm và giải nghĩa từ. - 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu - GN: trí dũng song toàn , thám hoa, thêm những từ các em chưa hiểu. Giang Văn Minh, Liễu Thăng ,... Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2. - HS đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 - Vơ khóc lóc thảm thiết…..Đẩy vua nhà ? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu vô lí của mình,... - Vì dám lấy việc quân đội cả 3 triều đại Thăng ? Nam Hán , Tống , Nguyên đều thảm bại ? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại trên sông Bach Đằng để đối lại - Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất, dũng ông Giang Văn Minh ? cảm, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng ? Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là tự hào dân tộc + Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song người trí dũng song toàn ? toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bài học nói lên điều gì? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng: “Một người khiêng người đàn ông ra xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô …/ này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.  Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo dục HS ý thức học tập qua tấm gương Giang Văn Minh. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm ”. - Nhận xét tiết học. đất nước. - HS đọc lại. Hoạt động lớp, cá nhân.. . - Học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. + Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.. TOÁN - Tiết 101 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra: Tính được diện tích một số hình được cấu tạotừ các hình đã học. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + PBT + VBT III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “ Luyện tập về tính diện tích” . Hoạt động nhóm.  Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. E 20m G 20m - HD HS chia hình. A B Giáo viên chốt: K KK H + Chia hình trên thành 2 HV và 1 HCN + Xác định kích thước : HV có cạnh 20 m ; 25m M N 25m HCN có kích thước là 70 m và 40,1 m D 20m C + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó Q P suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất 20m - Nêu cách chia hình. - Chọn cách chia hình chữ nhật và hình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vuông. - Tính S từng phần  tính S của toàn bộ. Giải Độ dài cạnh DC là: 25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 70 x 40,1 = 2807 (m2) Diện tích của hai hình vuông EGKH và MNPQ là: 20 x 20 x 2 = 800 (m2)  Hoạt động 2: Thực hành. Diện tích mảnh đất là:  Bài 1 2807 + 800 = 3607 (m2) Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. - Yêu cầu đọc đề. - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn chia hình - Học sinh đọc đề. - Giải A B Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 3,5m 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) D N M C Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 3,5m 3,5m 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) 6,5m Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) P 4,2m Q Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)  Hoạt động 3: Củng cố. Đáp số: 66,5 m2 - Giáo viên nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Tuyên dương. - Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích - 2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học. (tt)”. - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ - Tiết 21 TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe, viết đúng một đoạn của bài “ Trí dũng song toàn “ từ Thấy sứ thần VN … hết. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có thanh hỏi hay thanh ngã, trình bày đúng 1 đoạn của bài. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ + SGK, vở. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc nội dung bài 2. - 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> em sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Trí dũng song toàn” và làm đúng các bài chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r , d , gi / ?, ~  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học sinh những từ dễ viết sai. Ví dụ: hy sinh, liệt sĩ, cứu nước, leo cây, bứt lá. - Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh lắng nghe.. - Học sinh viết bài. - Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp bài tập. đọc.  Bài 2: - Học sinh viết bài vào vở. 4 học sinh lên - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả. Ví dụ: các từ có âm đầu r , d , gi , dành - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. dụm, để dành, rành mạch, rành rọt. - Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh hỏi: nghĩa quân, bổn phận, bảo vệ. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3, 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc là người - Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài. tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả - Các em điền vào chỗ trống trong bảng các từ tìm được. chữ cái r , d , gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã  Bài 3: thích hợp. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - 4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. kết quả. Ví dụ: thứ tự các từ điền vào: a. Rầm rì – dạo – dịu – rào- giữ – dáng. - Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng mời 4 b. Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng – bảo – đã – phải – nhỡ. học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài vào vở. Hoạt động nhóm. - Tìm từ láy có thanh hỏi hay thanh ngã. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 3: Củng cố. - Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 41. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức. 2. Kĩ năng: Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. * KNS: -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Lập chương trình hoạt động. - GV kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3. - Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể. 3. Bài mới: Lập một chương trình hoạt động (tt). * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập một chương trình hoạt động hoàn chỉnh.  Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên. - Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. - Cho học sinh cả lớp mỡ sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động.  Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng cặp lập chương trình hoạt động vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.. - Cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình. - Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình. - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý. - 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại. - Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động. - Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng 4 học sinh làm bài trên giấy. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. - Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? - Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? - Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không?  Hoạt động 3 : Củng cố - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những cá nhân xuất sắc 4. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. - Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”. - Nhận xét tiết học.. trình hoạt động khác nhau). - 1 số học sinh đọc kết quả bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên.. TOÁN - Tiết 102 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tính được điện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chia hình và tính diện tích. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + Bhiếu bài tập + SGK, VBT. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về tính diện - Sửa bài nhà tích - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Luyện tập về tính diện tích (tt)  Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. Hoạt động nhóm. - GV hình thành quy trình tính tương tự - Nêu cách chia hình. như ở tiết 101 - Chọn cách chia hình tam giác – hình + Chia hình đa giác không đều  1 hình thang . tam giác và 1 hình thang. B 30m C + Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu ở SGK/ 105 22m + Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy A M 55m N D ra điện tích của toàn bộ mảnh đất . 27m E.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài giải Diện tích hình thang ABCD là: (55  30) 22 935 2 (m2). Diện tích hình tam giác ADE là: 55 27 742,5 2 (m2). Hoạt động 2: Thực hành.  Bài 1: - Hướng dẫn HS chia hình thành : + 1 HCN và 2 HTG và tính S từng hình + Tính S toàn bộ mảnh đất . . Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Ôn lại các qui tắc và công thức. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. Tiết 21. Diện tích mảnh đất ABCDE là: 935 + 742,5 = 1677,5 (m2) Đáp số: 1677,5 m2 - Học sinh làm bài. - Chia hình. - Tìm S toàn bộ hình. Bài giải Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 63 x 84 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác AEB là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833(m2) Đáp số: 7833 m2 - Học sinh nêu.. LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đôi nét về tình hình nước tấu Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. 2. Kĩ năng: - Trình bày được tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ, chỉ được giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham học hỏi lịch sử nước nhà II. Chuẩn bị: - Bản đồ Hành chính VN, tranh ảnh tư liệu III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập” - GV nêu câu hỏi - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới:“Nước nhà bị chia cắt”.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> v Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau Hoạt động nhóm, lớp. - HS thảo luận nhóm đôi chiến thắng Điện Biên Phủ + Hãy nêu các điều khoản chính của hiệp - Nội dung chính của Hiệp định : Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở định Giơ-ne-vơ ? VN và Đông Dương . Quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời . Quân ta sẽ tập kết ra Bắc , quân Pháp rút khỏi miền Bắc , chuyển vào miền Nam. Trong vòng 2 năm, quân Pháp rút khỏi VN. Đến tháng 7/ 1956 , ta tiến hành Tổng - GV nhận xét và chốt ý : Sau kháng tuyển cử, thống nhất đất nước chiến chống Pháp thắng lợi, Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ , đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời Hoạt động cá nhân , lớp Hoạt động 2: Nguyện vọng chính đáng của nhân dân không được thực hiện + Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân - Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp dân ta? + Nguyện vọng đó có được thực hiện hay - Không thực hiện được vì đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ không ? Vì sao ? + Âm mưu phá hoại Hiệp định của Mỹ- - Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam , đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng Diệm như thế nào ? - GV nhận xét, chốt lại: Mĩ – Diệm ra sức thống , lập ra chính phủ thân Mĩ nhằm tiêu phá hoại Hiệp định bằng hành động dã diệt lực lượng CM man làm cho máu của đồng bào miền nam ngày ngày vẫn chảy. .... + Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước ta sẽ ra sao ? + Nếu ta cầm súng chống giặc thì điều gì - HS nêu sẽ xảy ra ? + Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện - HS nêu điều gì ? - 2 dãy thi đua - GV nhận xét, chốt lại. v Hoạt động 3 : Củng cố - Học bài - Chuẩn bị : Bến Tre đồng khởi - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012 Tiết 42. TẬP ĐỌC TIẾNG RAO ĐÊM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cưu người của anh thương binh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu … 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giúp đỡ, cứu người bị nạn. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ + HS: SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Trí dũng song toàn” - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: “Tiếng rao đêm”.  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột”. - Đoạn 2: “Tiếp theo …mịt mù”. - Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ”. - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Giáo viên kết hợp luyện đọc và sửa sai cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Nhân vật “tôi” trong truyện là ai? ? Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? ? Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào? - Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột? - Chuyện gì bất ngờ xảy ra vào lúc nữa đêm? - Đám cháy được miêu tả như thế nào? - Em hãy gạch dưới những chi tiết miêu tả đám cháy. - Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào những buổi đêm khuya tỉnh mịch thường nghe tiếng rao đêm của người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột. ? Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh lắng nghe, trả lời.. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài.. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai. - 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2. - Tác giả. - Vào các đêm khuya tỉnh mịch. - Buồn não nuột. - Tiếng rao đêm nghe buồn não nuột. - Lời rao nghe buồn não nuột. - Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao. - Một ngôi nhà đầu hẻm bốc cháy. - Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò. - Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Con người và hành động của anh có gì thường. đặc biệt? - Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm phi - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả thường, xông vào đám cháy cứu người. lời câu hỏi. - Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người đã phóng ra đường tay ôm khư - Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ khư cái bọc bị cây đỗ xuống tường, cho người đọc ? người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát hiện anh là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò. - cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả rất ? Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc đi từ phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật bất ngờ này đến bất ngờ khác ,... như thế nào? + Ca ngợi hành động dũng cảm cưu - Câu chuyện nói lên điều gì? người của anh thương binh. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc đoạn văn.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc, - Ca ngợi hành động xả thân cao thượng nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau: của anh thương binh nghèo dũng cảm - “Một người khiêng người đàn ông ra xa. xông vào đám cháy cứu một gia dình // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp thoát nạn. cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô …/ này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.  Hoạt động 4: Củng cố. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”. - Nhận xét tiết học Tiết 103. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hình như : HCN , hình thoi ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + Phiếu bài tập III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập về tính diện tích (tt).” - Giáo viên nhận xét phần bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Bài mới: Luyện tập chung.  Hoạt động 1: Ôn tập. - Nêu công thức tính diện tích hình tam giác? - Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn? - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thoi?  Hoạt động 2: Luyện tập.  Bài 1 - Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG. - Học sinh nêu. *S=axh:2 - Học sinh nêu. * C = d x 3,14 *S=mxn:2 - Học sinh đọc đề – phân tích đề. - Vận dụng công thức: a=S2:h - Học sinh làm bài  1 em giải bảng phụ - Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: 5 1 2: 2,5 8 2 (m). Bài 2 (Dự kiến HS khá, giỏi) - Hướng dẫn HS nhận xét : Skhăn trải bàn = S HCN + Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5n. + Tính S hình thoi. - GV nhận xét. Bài 3 - Hướng dẫn HS nhận xét : + Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục. Đáp số: 2,5 m - Học sinh đọc đề bài. - Nêu công thức áp dụng. - Học sinh làm bài vở. - 2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp  sửa bài. Bài giải Diện tích khăn trải bàn là: 2 x 1,5 = 3 (m2) Diện tích hoạ tiết hình thoi là: 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2) Đáp số: - Học sinh đọc đề bài. - Nêu công thức tính diện tích hình bình hành  cách tìm độ dài đáy. - Học sinh giải bài vào vở  đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - Sửa bài bảng lớp (1 em). Bài giải Độ dài sợi dây là: (3,1 x 2) + (0,35 x 3,14) = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m - Hai dãy thi đua..  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác … - Học bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật - hình lập phương. - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 219 tháng 01 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 41 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, hiểu nghĩa của từ công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. 2. Kĩ năng:Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ + SGK,VBT III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Giáo viên kiểm tra 2, học sinh làm lại các bài tập 2, 3. - Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép. a. Tấm chăm chỉ hiền lành … Cám độc ác lười biếng. b. Đêm đã khuya … mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.  Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2  Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi theo cặp. - Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài trên giấy.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. Ví dụ: Nghĩa vụ công dân Quyền công dân Ý thức công dân Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân Công dân gương mẫu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cả lớp nhận xét.. - Giáo viên nhân xét kết luân.  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và - Học sinh làm bài cá nhân, đánh dấu + làm bài cá nhân. bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã cho. - 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, - Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng em nào làm xong tự trình bày kết quả. ở bài tập 2 gọi 4 học sinh lên bảng, thi đua - Cụm từ “Điều mà pháp luật … được làm nhanh và đúng bài tập. đòi hỏi”  quyền công dân. “Sự hiểu biết … đối với đất nước”  ý thức công dân. “Việc mà pháp luật … đối với - Giáo viên nhận xét, chốt lại. người khác”  nghĩa vụ công dân.  Hoạt động 2: - Cả lớp nhận xét.  Bài 3 - Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp  Hoạt động nhóm đôi. Tìm hiểu nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi công dân  Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng. Học sinh phát biểu  nhận xét - Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được đính bảng.  Hoạt động 3: Củng cố - Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhở tuổi? - Học sinh trả lời.  Giáo viên nhận xét. - Học sinh nêu. - Học bài. - Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học. Tiết 104. TOÁN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Biết các đặc điểm của các yếu tốcủa hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN và HLP 3. Thái độ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: + Dạng hình hộp – dạng khai triển. + Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập chung “ - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: “Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương” .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Sửa bài 1, 2 / 106 - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: HHCN – HLP . - Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Kích thước của các mặt? + Đặc điểm của các mặt? - Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt. - Giáo viên chốt.. Hoạt động nhóm, lớp.. Dài. - Chia nhóm. - Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận. - Đại diện nêu lên. + Có 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh. + Có mặt 1 = mặt 2; mặt 3 = mặt 5; mặt 4 = mặt 6. + Các mặt đều là hình chữ nhật. + Có 4 mặt bên (4 mặt xung quanh) và hai mặt đáy. + Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. - Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát - Cả lớp quan sát nhận xét. hình lập phương. - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Thực hiện theo nhóm. - Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.  Hoạt động 2: Thực hành. Hoạt động cá nhân.  Bài 1 - Giáo viên chốt. - Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét. + Hình hộp chữ nhật: 6 mặt; 12 cạnh; 8 đỉnh.  Bài 3 - GV củng cố biểu tượng về HHCN và + Hình lập phương: 6 mặt; 12 cạnh; 8 đỉnh. HLP. - HS nhận xét đúng các đặc điểm của từng hình A; B; C - Học sinh sửa bài – đổi tập. + Hình A là hình hộp chữ nhật. Vì số đo của các cạnh khác nhau. Các mặt đều là.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hình chữ nhật. + Hình A là hình lập phương. Vì số đo  Hoạt động 3: Củng cố. của các cạnh bằng nhau. Các mặt đều là hình vuông. - Làm bài nhà 3/ 108 - Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện - Cả lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nêu các đặc điểm của tích toàn phần của HHCN”. HHCN và HLP. Thực hành trên mẫu vật - Nhận xét tiết học hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Tiết 21. ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩmchính của nền kinh tếCam-pu-chia; Loà. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. 2. Kĩ năng: Trình bày kết quả nhận thức bằng lời nói 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi địa lí thế giới II. Chuẩn bị: - Lược đồ III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Châu Á”(tt) - GV nêu câu hỏi - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới:“Các nước láng giềng của Việt Nam ”. v Hoạt động 1: + Địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia có dạng hình gì ? + Biển Hồ có đặc điểm gì ? + Kể tên các loại nông sản của Cam-puchia ? - GV nhận xét và chốt ý : Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt và đánh bắt nhiều cá nước ngọt  Hoạt động 2: + Hãy nêu vị trí địa lí của Lào ? + Địa hình của Lào có gì đặc biệt ? + Đọc tên thủ đô của nước Lào ? + Kể tên các loại nông sản của Lào ? - GV nhận xét và chốt ý : Nước Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh trả lời.. Hoạt động nhóm, lớp. - HS quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu Á - HS thảo luận nhóm đôi - HS trưng bày hình ảnh sưu tầm về Campu-chia. Hoạt động cá nhân , lớp - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nguyên . Những sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo v Hoạt động 3: + Trung Quốc khu vực nào của châu Á ? + Đọc tên thủ đô của nước Trung Quốc ? + Dân số Trung Quốc như thế nào ? + Hãy nêu các sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc ? - GV nhận xét và chốt ý :. Hoạt động nhóm đôi - HS quan sát lược đồ hình 5 / bài 18 - HS nêu - Cả lớp nhận xét , bổ sung - Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới , nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. v Hoạt động 3 : Củng cố - Thi đua sưu tầm các tranh ảnh , cảnh thiên nhiên của Là, Cam-pu-chia và Trung - HS nêu - 2 dãy thi đua Quốc - GV nhận xét , tuyên dương - Học bài - Chuẩn bị : Châu Âu - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết 42 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết. 2. Kĩ năng: Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ: Lập chương trình hoạt động. - Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> làm bài tốt hơn.  Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. - Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh. - Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi. - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.. Hoạt động nhóm. - Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.  Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu. - Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn - Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại trên nháp. đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). - Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. - Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. - Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai). - Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. - Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. - Giáo viên chấm sửa bài của một số em.  Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu. - Chuẩn bị : “Ôn tập văn kể chuyện” - Nhận xét tiết học. Tiết: 42. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CÂU GHÉP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu thường có cấu tạo giống một câu đơnvà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽvới ý của những vế câu khác. 2. Kĩ năng: Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép, thêm được một vế câu để tạo thành câu ghép. 3. Thái độ: Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét.HS: SGK III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kiểm tra. Giáo viên nhận xét – cho điểm. - HS nhắc lại 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Câu ghép.“Tiết học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hôm nay các con sẽ học câu ghép, vì thế các em cần chú ý để có thể nắm được khái niệm về câu ghép, nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép và đặt được câu ghép” – GV ghi bảng  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu. - Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu. - Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh: - Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ). - Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.. - Học sinh phát biểu ý kiến. - 4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ. - VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại con chó giật mình. + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. + Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng  Bài 2: tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc. - Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 - Học sinh nêu câu trả lời. nhóm: câu đơn, câu ghép. - Giáo viên gợi câu hỏi: - Câu đơn là câu như thế nào? - Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành. - Em hiểu như thế nào về câu ghép? - Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép.  Bài 3: - Học sinh xếp thành 2 nhóm. - Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu - Câu đơn: 1 hỏi. - Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên - Câu ghép: 2, 3, 4. - Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. thành câu đơn được không? Vì sao? - Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh - VD: Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau phần ghi nhớ. tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ. đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. nhau nghĩa.  Hoạt động 3: Luyện tập.  Bài 1: - Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu - Cả lớp đọc thầm. ghép trong đoạn văn và xác định về câu của - Học sinh đọc đề bài. từng câu ghép..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên - Cảø lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá bảng làm bài. nhân tìm câu ghép. - 3, 4 học sinh được phát giấy lên thực hiện và trình bày trước lớp. - VD: 1. Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm như dâng lên cao. 2. Trời/ cao mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương. 3. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ. 4. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. 5. Biển nhiều khơi rất đẹp, ai/ cũng thấy  Bài 2: như thế. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 6. Có một điều/ ít ai chú ý vẻ đẹp phần - Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời lớn/ là do. câu hỏi đề bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu. - Giáo viên nhận xét, giải đáp. - Học sinh phát biểu ý kiến.  Bài 3: - VD: Các vế của mỗi câu ghép trên - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. không thể tách được những câu đơn vì - Gợi ý cho học sinh ở từng câu dấu phẩy ở chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt câu a, câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ chẽ với nhau. đối chiếu. - Từ “Vì” ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có - Cả lớp đọc thầm lại. quan hệ nhân quả. - Học sinh làm việc cá nhân, các con viết - Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập vào chỗ trống vế câu thêm vào. lên bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài. - 4, 5 học sinh được mời lên bảng làm bài và trình bày kết quả. - VD: + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Mặt trời mọc, sương tan.  Hoạt động 4: Củng cố. + Trong truyện cổ tích: Cây khế và người em chăm chỉ hiền lành, người anh thì - Thi đua đặt câu ghép. tham lam lười biếng. - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. + Vì trời mưa to nên đường ngập nước. 4. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh nhận xét các em khác nêu kết - Học bài. quả điền khác. - Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”. - Nhận xét tiết học - 2 dãy thi đua.(đại diện 3 em/ 1 dãy).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ) TOÁN - Tiết 105 DIỆN TÍCH XUNG QUANH DIỆN TÍCH TOÀN PHẦNCỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Học sinh tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + Hình hộp chữ nhật, phấn màu. + Hình hộp chữ nhật, kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương “. - Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ - 1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng ra các mặt của hình hộp chữ nhật? mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp - 1 học sinh: mặt 1, 2  mặt đáy; mặt 3, 4, chữ nhật. 5, 6  mặt xung quanh. 3. Bài mới: “Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN” Ghi tựa bài lên bảng.  Hoạt động 1: Hình thành khái niệm , Hoạt động cá nhân, lớp. cách tính diện tích xung quanh, diện tích - Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên toàn phần của HHCN. bàn. 1) Mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 14cm chiều rộng - 1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo là 10cm, chiều cao là 8cm. Các nhóm để lại và nêu kết quả (các số đo chính xác). - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ các hình hộp chữ nhật lên bàn. nhật là diện tích của 4 mặt bên… (2 học 2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại. 3) Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là sinh) 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là NHÓM 1: (đại diện) trình bày. 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh của - Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng. hình hộp chữ nhật này? 4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ - Tính diện tích của từng mặt. nhật là gì?  Mặt 1: D = 10cm , R = 8cm em lấy - Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của 10  8  Mặt 2: D = 14cm , R = 8cm em lấy hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> mặt bên. 5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? - Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính. 6) Giáo viên chốt lại: nhóm 3 và nhóm 4 đã cho ta cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật rất hay và nhanh. Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng. 7) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là gì? - Giáo viên chốt lại: Cách nói của bạn là đúng, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật gồm diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy. 8) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm - Giáo viên chốt lại: Bạn tính rất chính xác. Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng).  Hoạt động 2: Luyện tập.  Bài 1 : - GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S tp của HHCN - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu quy tắc, công thức. - Làm bài tập.. 14  8  Mặt 3: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10  8  Mặt 4: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14  8 - Tính tổng diện tích của 4 mặt được 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh = 384 (cm2). NHÓM 2: Các mặt bên của hình hộp chữ nhật,... = 384 (cm2) NHÓM 3: - Cắt hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (đính lên bảng). - Đồng ý với nhóm 2 là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ,... NHÓM 4: - Đồng ý cách tính diện tích xung quanh của nhóm 3. Vận dụng:  Trước hết, bước 1 tính chu vi đáy (14 + 10)  2 = 48 (cm)  Bước 2 tìm diện tích xung quanh, lấy chu vi đáy nhân với cao 48  8 = 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2). - 2 – 3 học sinh nêu quy tắc - … là diện tích của tất cả các mặt. - … là diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. - Từng học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài: Diện tích 2 đáy: 14  10  2 = 280 (cm2) Diện tích toàn phần: 384 + 280 = 664 (cm2) - 2 – 3 học sinh nêu quy tắc. - Học sinh làm bài – học sinh sửa bài - 1 em học sinh đọc đề. - Học sinh vận dụng quy tắt và công thức làm bài. - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (5 + 4 ) x 2 x 3 = 54 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 54 + 5 x 4 x 2 = 94 (dm2) Đáp số: Sxq: 54 dm2; Stp : 94 dm2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét tiết học. Tiết 21. HS nêu quy tắt, công thức tính S xq và Stp của hình hộp chữ nhật. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. II. Chuẩn bị: + Sách báo,.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay. 3. Bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. * Giới thiệu bai: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể. - Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. - Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa.  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS kể lại câu chuyện theo yêu cầu.. - Học sinh lắng nghe.. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp). - 2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - HS các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Lớp bình chọn. - Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn.  Hoạt động 3: Củng cố. - Chọn bạn kể hay nhất. - Tuyên dương. - Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở. - Chuẩn bị: Ông Nguyễn Khoa Đăng - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ Giáo dục cách giao tiếp, cách ứng xử........ I. Kiến thức - Giáo dục các em cách ứng xử và cách giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày - Biết tỏ thái độ với người trên và bạn bè trong lớp, nhứng người xung quanh, ........ II. Nội dung 1. Giáo dục cách giao tiếp, ứng xử với người trên. ? Khi giao tiếp và ứng xử với người trên em tỏ thái độ như thế nào? - Tỏ thái độ tôn kính, lễ phép. - Khi trò chuyện viu vẽ, niềm nở,... ? Tai sao em giao tiếp và ứng xử như - Vì trong giao tiếp với người trên như vậy? đôi xử với cha, chú,... 2. Giáo dục cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè. ? Khi giao tiếp và ứng xử với bạn của - Tình cảm, thân mật và khônh phân mình em tỏ thái độ như thế nào? biệt giữa bạn nam hay bạn nữ,... SINH HOẠT CUỐI TUẦN 21 I. Mục tiêu 1.Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua 2. Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới II. Nội dung 1. Nhận xét các hoạt động tuần 21 - Vệ sinh: + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Học tập: +Một số em có cố gắng trong học + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng: + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà 2. Kế hoach tuần 22 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự. - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp sau khi nghỉ tết PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. Khối trưởng. Chuyeân moân.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×