Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Van7tuan12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết: 45+46. Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày dạy: 12 /11/2011. CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơ Rằm tháng giêng của chủ tịch Hồ Chí Minh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức -Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh -Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. -Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế, vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. -Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: -Đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. -So sánh giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng. 3. Thái độ: Kính yêu Bác Hồ. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – phân tích- bình giảng- Tích hợp – Quy nạp D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (3phút) 7a5:………….. . Tên hs vắng:………………………………………….. …………………………………………………............ 2. Kiểm tra bài cũ: ?(6phút) a.Đọc thuộc lòng bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Đỗ Phủ? b.Nêu ý nghĩa văn bản? 3. Bài mới: giới thiệu bài mới (1phút) Bác Hồ không lập nghiệp bằng văn chương nhưng trong cuộc đời hoạt động của mình, Người nhận biết văn chương là vũ khí sắc bén để làm cách mạng. Trong lúc thời gian rảnh rỗi Bác viết thơ để giải khuây. Những tác phẩm của Người để lại thể hiện rõ tài năng tuyệt vời , tâm hồn nghệ sĩ và phong thái người chiến sĩ cách mạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: (3phút) Giới thiệu chung Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?. NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) là nhà lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá Thế Giới. 2. Tác phẩm: Hai bài thơ được sáng tác trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp ở khu Việt Bắc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: (28phút) Gv đọc văn bản (?)Học sinh đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Hai câu thơ đầu: (?)Học sinh đọc hai câu thơ đầu và cho biết. Cảnh vật được miêu tả ở đâu? Vào lúc nào? (?)Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ đầu và ở câu thơ thừ hai? (?)Hình ảnh nào được nhà thơ đưa vào so sánh ? (?)Qua đó em thấy cảnh rừng Việt Bắc vào dêm khuya hiện lên ntn? Hai câu thơ cuối (?)Hai câu thơ sau có đơn thuần miêu tả cảnh không mà thể hiện được tâm sự gì của nhà thơ? (?)Hai câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (?)Hai câu thơ sau đã bộc lộ được tâm sự gì của nhà thơ cách mạng? Gv bình: Niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người của Bác, thể hiện sự hoà hợp thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ. TIẾT 2: 40 phút RẰM THÁNG GIÊNG. * CẢNH KHUYA II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc- hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản: a.Hai câu thơ đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Tác giả dụng biện pháp nghệ thuật so sánh :tiếng suối như tiếng hát. Điệp từ ”lồng” Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng vừa đẹp, thơ mộng và nên thơ. Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác Hồ. b.Hai câu thơ cuối: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ chưa ngủ, chưa ngủ Thể hiện Hình ảnh của Bác- một con người vừa yêu thiên nhiên tha thiết, vừa canh cánh trong lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng. 3.Tổng kết a.Nghệ thuật: b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện một đặc điểm thơ nổi bật của Hồ Chí Minh: sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.. * RẰM THÁNG GIÊNG. (?)Học đọc cả 3 phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ? Hãy đọc phần phiên âm chữ Hán và phần dịch nghĩa và dịch thơ cho biết: (?)Cách dùng từ ở câu thứ hai có gì đặc biệt? (?)Gợi ra hình ảnh không giang và thời gian ntn? (?)Nội dung của hai câu thơ đầu ntn?. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc- hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản: a.Hai câu thơ đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên ( Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.)  Sử dụng điệp từ Xuân được nhắc lại 3 lần Gợi tả một không gian cao rộng tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng.. Hai câu thơ cuối Đọc hai câu thơ cuối cả 3 phần. b.Hai câu thơ cuối:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (?)Hình ảnh nào lại tiếp tục xuất hiện trong hai câu cuối? (?)Trong đêm trăng đẹp đó Bác vừa là người thưởng ngoạn đêm trăng vừa làm gì? (?)Em hãy nhận xét về con người của vị lãnh tụ? (?) Hai câu thơ sau này em liên tưởng đến bài thơ nào của một tác giả Trung Quốc đời Đường? Gv bình: câu thơ đã thể hiện phong thái ung dung lạc quan. Con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn bạc việc quân trở về, lướt đi phơi phới chở đầy ánh trăng giữa không gian của cảnh trời nước bao la dường như cũng ngập tràn ánh trăng. Phong thái ấy vừa toát ra từ giọng thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại, khoẻ khoắn, trẻ trung. Hoạt động 3: (5phút) Hướng dẫn Hs t. Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. ( Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền) Sử dụng hình ảnh ánh trăng, chiếc thuyền. Thể hiện hiện thực về cuộc kháng chiến chống Pháp: Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta bàn việc quân tại chiến khu Việt Bắc. 3.Tổng kết a.Nghệ thuật: b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản: Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học thuộc lòng hai bài thơ -Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.. E.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 12 Tiết: 47. Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày dạy: 16 /11/2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hiểu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. -Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức -Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. -Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. 2. Kĩ năng: -Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm. -Sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (3phút) 7a5:………….. . Tên hs vắng:………………………………………….. …………………………………………………............ 2. Kiểm tra bài cũ: (6phút) Đọc bài văn viết luyện nói hoàn chỉnh đã viết ở nhà? 3. Bài mới: giới thiệu bài mới (2phút) Chúng ta đã tìm hiểu yếu tố tự sự trong văn tự sự, yếu tố miêu tả trong văn miêu tả. Vậy yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm là như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: (3phút) Tìm hiểu chung (?)Học sinh đọc bài tập 1. Chỉ ra yếu tự sự và miêu tả trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. (?)Ý nghĩa của yếu tố tự sự, miêu tả trong hai đoạn văn trên? (?)Cảm nghĩ của tác giả? (?)Nếu không có yếu tố miêu tả, tự sự cảm xúc có được bộc lộ không?. *Đoạn văn tự sự và miêu tả trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tự sự, miêu tả và tình cảm cảm xúc của người viết trong. NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. Bài 1: -Đoạn 1: tự sự (hai câu đầu), miêu tả (hai câu sau): tạo bối cảnh chung. -Đoạn 2: tự sự và biểu cảm: uất ức vì già yếu nên bọn trẻ cướp tranh -Đoạn 3: Tự sự-miêu tả (hai câu cuối biểu cảm) cam phận. -Đoạn 4: biểu cảm: tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời. Ý nghĩa: gợi ra đối tượng biểu cảm từ đó gửi gắm tư tưởng, tình cảm, cảm xúc. Bài 2: -Miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> văn biểu cảm? Hoạt động 2: (17’)Đọc hiểu văn bản Hs đọc yêu cầu sgk Làm theo nhóm bài tập 1. Hoạt động 3: 3 phút Hướng dẫn tự học.. -Vô vàn yêu thương và kính trọng bố Niềm hồi tưởng chi tiết việc miêu tả kể chuyện. 2.Ghi nhớ sgk II.LUYỆN TẬP: Bài 1: Tháng tám năm ấy, gió thu làm bay mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay khắp nơi có những tấm bay rải khắp bờ sông, có tấm treo lên ngọn cây trong rừng, có tấm treo lên ngọn cây trong rừng, có tấm rơi xuống mương ướt rũng. Lũ trẻ trong làng lấy tranh bay, chúng không giúp tôi thu nhặt mà xông vào cướp lấy tranh mang về nhà. Bài 2: Bài văn tự sự viết thành văn biểu cảm. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Về hoàn chỉnh bài làm còn lại ở nhà. -Chuẩn bị bài: Trả bài tập làm văn.. E.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 12 Tiết: 48. Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày dạy: 17 /11/2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm Khi làm bài văn tự sự bằng lời của mình. Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm - Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm 2. Học sinh - Xem lại bài của mình, sửa lỗi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Gv chép lại đề bài ln bảng ĐỀ BÀI: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. I. Nhận xét chung 1. Ưu điểm a. Hình thức - Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục rõ ràng b. Nội dung : - Nắm vững thể loại và phương pháp làm bài - Biết sắp xếp các bố cục và biết dùng lời văn của mình khi kể . - Sáng tạo các chi tiết rất phù hợp nêu cảm nghĩ về nhân vật và chung cho cả truyện 2. Khuyết điểm . a. Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng b. Nội dung - Chưa nắm vững văn tự sự và phương pháp làm một bài văn tự sự - Chưa biết dùng lời văn của mình để kể - Diễn đạt còn yếu - Bài làm sơ sài , kể còn yếu - Chưa nêu cảm nghĩ. -Một số bài đã chép nguyên văn bài “Tôi đi học” của chương trình lớp . II. Dàn bài : như dàn bài tiết12 III. Học sinh tự chữa lỗi chính tả: - GV cho HS trao đổi bài và giúp nhau sửa lỗi IV. Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém: - Các bài làm tốt: - Các bài còn yếu kém:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> V. Trả bài, thống kê điểm Bài tập làm văn Lớp Điểm 9-10 7A5. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Điểm 0-4. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Điểm 0-4. Bài kiểm tra văn. Lớp 7A5. Điểm 9-10. E.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×