Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiet 25 Bai 14 Quyen va nghia vu lao dong cua congdan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.1 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 GIÁO VIÊN DẠY: MAI THỊ DUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 25 - Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiếp theo)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Công nhân đang làm việc trong nhà máy may. Thợ thủ công làm việc trong cơ sở sản xuất gỗ. Nông dân làm việc trên cánh đồng. Người lao công đang vệ sinh môi trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Trách nhiệm Nhà nước: Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển Số liệu thống kê các cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Nam Định: sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao Tỉnh Nam Địnhđộng có 37tạo cơrasởviệc đàolàm, tạo nghề hơn 26000 động. Các hoạt tự tạovới việc làm, dạy người / năm. Tổngđểsốcónghề 24 ,nghề. Hiện nay nghề và học nghề việc đào làm, tạo sản là xuất kinh doanh thu các do các sở đào tương đối phù hợptạo với điều tình hút nghề lao động đềucơđược Nhàtạo nước khuyến khích, hình kinh tế xã đỡ. hội của địa phương. kiện phát thuậntriển lợi hoặc giúp ( Theo số liệu tháng 6 năm 2010 của Tổng cục thống kê.).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau”. (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 67). Ảnh 1. Ảnh 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bé Hào Anh(14 tuổi) đi làm thuê và bị đánh đập dã man.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bộ luật Lao động Điều 6: Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động. Điều 121: Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động. Cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại, cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. Cấm cưỡng bức ngược đãi người lao động..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÌNH HUỐNG : An 13 tuổi là học sinh lớp 7, bố bắt em nghỉ học để đi làm thuê cho một xưởng nhuộm vải ở địa phương để kiếm tiền. Theo em An nên làm gì? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TÌNH HUỐNG: Nhà trường phân công lớp 9A lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp. Một số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm. Em có đồng tình với ý kiến của các bạn đó không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 2: Hà, 16 tuổi, học hết lớp 9, do nhà đông em, gia đình khó khăn, Hà muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Hà có thể tìm việc bằng cách nào trong các cách sau đây? a, Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan Nhà nước. b, Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. c, Nhận hàng của các cơ sở sản xuất về làm gia công. d, Vay tiền ngân hàng để tạo lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: 1. Khái niệm lao động.. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.. 3. Trách nhiệm Nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân công dân.. 4. Quy định của pháp luật về việc sử dụng lao động trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẶN DÒ: - Học bài và làm bài tập 6 trang 51. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về lao động. - Ôn lại các kiến thức sau: + Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. + Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. + Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO, CHÚC CÁC EM HỌC SINH. MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×