Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

De dap an ly 11CBKSCLL120122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lý – CN. Đề Khảo sát chất lượng môn Vật lý Lớp 11 Cơ bản. Năm học 2012-2013 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề :123 ***** Câu 1. Hai điện tích điểm đặt gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau, kết luận nào sau đây là đúng ? A. hai điện tích đều dương . B. hai điện tích đều âm . C. hai điện tích trái dấu . D. hai điện tích cùng dấu Câu 2. Một vật ban đầu trung hòa về điện, sau đó bị nhiễm điện âm là vì nguyên nhân : A. bên trong vật đó sinh ra electrôn . B. bên trong vật đó bị mất bớt prôton C. nó nhận được theo prôton . D. nó nhận được thêm electrôn . ·B Câu 3. Trong một điện trường mà các đường sức như hình vẽ bên thì cường độ ·A ·D điện trường tại điểm nào là mạnh nhất so với cường độ điện trường tại các điểm còn lại đã cho ? ·C A. điểm A . B. điểm B . C. điểm C . D. điểm D Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện . B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau D. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra . A Câu 5. Cho một điện tích dịch chuyển với quỹ đạo như hình bên. Nếu cường độ điện trường và khoảng cách AB đồng thời tăng lên hai lần thì công của lực điện trường sẽ như thế nào ( biết AB vuông góc với đường sức) ? A. không đổi . B. tăng 2 lần . C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 6. Công thức của định luật Culông là qq qq qq qq B A. F = k 1 2 2 B. F = 1 2 2 C. F = k 1 2 2 D. F = 1 22 r r r k .r Câu 7. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do A. điện tích trên vật B tăng lên. B. điện tích trên vật B giảm xuống. A C. điện tích trên vật B phân bố lại D. điện tích trên vật A truyền sang vật B Câu 8. Cho các điểm A, B, C, D, E nằm trong điện trường đều như hình bên (AD vuông góc với đường sức). Hiệu điện thế nào sau đây có giá trị bằng không ? A. UAB . B. UAC . C. UBC . D. UAD . Câu 9. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về B A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường. D C C. mặt tác dụng lực D. năng lượng. Câu 10. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng? A. UMN = E.d B. UMN = VM – VN. C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 11. Đường sức điện cho biết: A. độ lớn của điện tích sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy B. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử đặt trên đường ấy D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy. Câu 12: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là : A. V/m2 B. V.m C. V/m D. V.m2. Câu 13. Nếu điện tích di chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường : A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ điều kiện để xác định được. Câu 14. Cường độ của lực hút hay đẩy gjữa hai điện tích điểm trong chân không. A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm. B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích điểm. C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai diện tích điểm. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15. Tính chất nào sau đây không phải là của công của lực điện trường. A. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. Tỉ lệ với độ lớn của điện tích dịch chuyển. C. Phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối. D. Có cùng hướng với hướng của lực điện trường. Câu 16. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg , nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng . Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên . Hiệu điện thế giữa hai bản là 150V . Khoảng cách giữa hai bản là 1,5cm . Xác định điện tích của hạt bụi . Lấy g = 10m/s2 . A. 10-10 C B. -10-10 C C. 10-8 C D. -10-8 C Câu 17. Cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong một môi trường có hằng số điện môi là 2. A. 72.103 v/m. B. 72.105 v/m. C. 72.102 v/m. D. 72.106 v/m. Câu 18: Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm ,dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 105 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây. A. -1,6.10-16 J. B. +1,6.10-16 J. C. -1,6.10-18 J. D. +1,6.10-18 J. -8 Câu 19. Cho hai điện tích giống nhau có điện tích là q = +8.10 C đặt tại hai điểm cách nhau một đoạn L = 10 cm .Vị trí tại đó cường độ điện trường bằng không là : A. Nằm tại trung điểm của đường thẳng nối q1và q2. B. Nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối q1và q2 cách đường đó 10 cm. C. Nằm trên đường thẳng nối q1,q2 cách q2 một đoạn 10 cm. D. Một đáp án khác. Câu 20. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 40 V . Chọn đẳng thức chắc chắn đúng A. VM = 40V B. VN = 40V C. VM – VN = 40V D. VN – VM = 40V -9 Câu 21. Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn : A. 8.10-9N B. 9.10-5N C. 8.10-5N D. 9.10-6N Câu 22. Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là : A. 40V B. 40k V C. 4.10-12 V D. 4.10-9 V Câu 23. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là : A. 2.10-4V/m B. 3. 104V/m C. 4.104V/m D. 2,5.104V/m Câu 24: Công của lực điện trường di chuyển quãng đường 1cm một điện tích 10 mC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều có cường độ 106V/m là: A. 1J B. 1000J C. 1mJ D. 0. -9 -9 Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là : A. 3cm D. 4cm B. 3 2 cm C. 4 2 cm Câu 26. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với q1 = q2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích A. q = 2q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = 0,5q1 Câu 27. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là: A. 1000V/m B. 7000V/m C. 5000V/m D. 6000V/m. Câu 28. Hai điện tích điểm q1= 9.10-8C; q2= -16.10-8C đặt tại A và B cách nhau 5cm trong chân không . Cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 3cm và cách B một khoảng 4cm : A. 9 2 .105(V/m) B. 18.105(V/m) C. 9.105 (V/m) D. . 9 2 .104(V/m) Câu 29. Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn như nhau , đặt cách nhau 10mm thì tác dụng lên nhau một lực là 36.10-3N .Xác định điện tích của hai quả cầu đó ? A. 2.10-8C B. ± 2.10-8C C. ± 2.10-7C D.2.10-7C Câu 30. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện sinh công là 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5 J thì thế năng tại B của nó tại B bằng bao nhiêu ? A. – 2,5 J B. 0 J C. 5 J D. – 5 J.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×