Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 131 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. TUẦN 1 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH. BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -. Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin cơ bản. -. Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày. -. Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.. 2. Kỹ năng: -. Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản,. -. Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính. 3. Thái độ: -. Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.. -. Ý thức học tập nhóm.. II. ĐỒ DUNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC: 1.. Ổn định tổ chức. 2.. Bài cũ:. 3.. Bài mới:. a. Đặt vấn đề:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 1. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính-người bạn thân thiết của em. Các em đã được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận cảu máy tính. Hôm nay mình sẽ ôn lại những nội dung trên b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Những gì em đã biết GV: Trong cuộc sống hàng ngày, máy tính. HS: Trả lời câu hỏi. được dùng làm những công việc gì?.. (Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc). GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh, bài HS: Hai học sinh trả lời câu hỏi báo, sách, đoạn nhạc có chứa thông tin ở ba dạng: hình ảnh, âm thanh, văn bản và yêu cầu học sinh phân loại GV: Nhận xét câu trả lời. HS: Bốn học sinh đưa bốn ví dụ về tác dụng của máy tính. GV: Yêu cầu bốn học sinh nêu bốn ví dụ về tác dụng của máy tính trong học tập, làm việc, giải trí, liên lạc GV: Nhận xét câu trả lời. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.. GV: Yêu cầu học sinh quan sát các bộ phận của máy vi tính và gọi tên từng bộ phận. Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong 3 HS: Lần lượt hai học sinh trả lời câu phút. hỏi. GV: Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi GV: Nhân xét câu trả lời Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 2. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong 3 phút và gọi các em trả lời GV: Nhận xét câu trả lời. HS: Hai học sinh trả lời. GV: Đưa đề bài tập 3 lên bảng và yêu cầu cả lớp suy nghĩ trong 3 phút.. HS: Hai học sinh lên bảng làm bài tập. GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm 4. Cũng cố : -. Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính. -. Nêu một số ứng dụng của máy tính trong công việc học tập, và làm việc tại trường. 5. -. Dặn dò: Tìm các thông tin về ngày Nhà giáo Việt Nam và phân loại các thông tin theo ba dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -. Học sinh biết một số thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên. -. Học sinh biết một số thông tin về các loại máy tính hiện nay và biết cách so sánh hai loại máy tính này.. -. Biết đặc điểm chung của các loại máy tính đó là khả năng thực hiện tự động các chương trình.. -. Nắm khái niệm “hương trình”. 2. Kỹ năng: -. Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay.. 3. Thái độ: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 3. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -. Nhận thứ ý nghĩa sự phát triển của khoa học kỹ thuật. -. Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính hiện nay.. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về chiếc máy tính điện tử đầu tiên và một số loại máy tính hiện nay. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính. Hiện nay có rất nhiều loại máy tính khác nhau và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Chiếc máy tính đầu tiên ra đời từ rất lâu và chúng có đặc điểm như thế nào? Vì sao con người có thể sử dụng máy tính để làm được nhiều việc? Bài học hômg nay chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi trên. b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay GV: Đứa hình ảnh về chiếc máy tính đầu tiên để học sinh quan sát.. HS: Trả lời câu hỏi ? (Có kích thước. GV: Các em có nhận xét gì về kích thước rất lớn, bằng một căn phòng) của nó? GV: Nhận xét câu trả lời GV: Giới thiệu về tên gọi, trọng lượng, diện HS: Lắng nghe.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 4. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. tích và năm ra đời cảu chiếc máy tính điện tử đầu tiên. GV: Đưa hình ảnh về chiếc máy tính để bàn HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.( Nhẹ ngày nay để học sinh quan sát. hơn, kích thước nhỏ hơn, hình dáng. GV: Các em hãy so sánh trọng lượng, diện đẹp hơn) tích, hình dáng của máy tính hiện nay và chiếc máy ngày xưa. GV: Yêu cầu các em làm bài tập 1. HS: Làm bài tập 1. GV: Chữa bài tập 1 GV: Đứa một số tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay cho học sinh quan sát. HS: Quan sát.. Hoạt động 2: Khái niệm chương trình máy tính GV: Máy tính có rất nhiều hình dạng và HS: Lắng nghe. kích thước khác nhau nhưng chúng có một điểm chung đó là khả năng thục hiện tự động các chương trình.Vậy chương trình là gì? GV: Khi con người muốn máy tính thực hiện một công việc con người phải ra lệnh HS: Ghi bài. cho máy tính.. - Chương trình là những lệnh do con. GV: Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dấn máy tính thực. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 5. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện hiện những công việc cụ thể. những việc cụ thể. GV: Nhờ có chương trình con người có thể sử dụng máy tính để làm nhiều việc: Nghe nhạc, xem phim, vẽ các bức tranh.. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi( Soạn. GV: Nhờ các chương trình máy tính còn thảo văn bản, chơi game...) giúp con người làm những việc gì nữa? GV: Nhận xét câu trả lời học sinh 4. Cũng cố : -. Đưa hình ảnh hai loại máy tính: để bàn và xách tay yêu cầu học sinh phân biệt. -. Yêu cầu một em nhác lại khái niệm chương trình. 5. Dặn dò: -. Sưu tầm các loại tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 2 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Tiếp) I.. MỤC TIÊU:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 6. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -. Học sinh biết được sự hình thành và phát triển của máy tính. -. Biết được các bộ phận của máy tính để làm gì và bộ phận nào là quan trọng nhất của một chiếc máy tính. II.. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:. -. Sách giáo khoa, tài liệu. -. Phòng máy và các công cụ hỗ trợ. III.. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.. Ổn định lớp. 2.. Kiểm tra bà cũ. ? Em hãy cho biết máy tính có khả năng lưu trữ được mấy dạng thong tin đó là những dạng thông tin nào? ? Một máy tính thường có mấy bộ phận đó là nững bộ phận nào? 3.. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Các bộ phận cảu máy tính làm gi? ? Máy tính để bàn có mấy bộ phận?. -. Học sinh trả lời. -. Học sinh lắng nghe. Nhiệm vụ của từng bộ phận? GV nhận xét và ghib bảng -. Quy trình xử lý dữ liệu của máy tính. Dữ liệu được nhập vào từ bàn phím và chuột được xử lý qua thân máy và kết quả được hiện ra qua màn hình. Quy trình này diễn ra Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 7. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. song song. -. Ví dụ: Khi cần tính tổng của 15 và 26, thông tin vào là 15 và 26 còn thông tin ra là 41.. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK trang 6 à trang. -. Học sinh làm bài tập vào vở. 8.. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -. Học sinh biết được những chương trình máy tính được lưu ở đĩa cứng, đĩa mềm và đĩa CD.. -. Học sinh biết được đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất và được đặt trong thân máy tính.. -. Học sinh nắm được hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhơ Flash.. 2. Kỹ năng: -. Học sinh biết nhận dạng, phân biệt các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.. -. Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng các thiết bị lưu trữ.. 3. Thái độ: -. Nhận thức được tầm quan trọng của các thiết bị lưu trữ.. -. Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, biết bảo vệ máy tính trong quá trình học tập.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 8. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY À HỌC: 1.. Ổn định tổ chức:(1phút). 2.. Bài cũ: Em hãy cho biết khi em tính chu vi hình vuông với chiều dài một. cạnh hình vuông đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì? ( Thông tin vào là độ dài một cạnh hình vuông, thông tin ra là chu vi hình vuông) 3.. Bài mới. a. Đặt vấn đề(1 phút) Trong qua trình làm việc với máy tính có lúc em muốn lưu kết quả làm việc của mình để dùng lại vào lần làm việc tiếp theo vis dụ: muốn lưu lại bức tranh để mở lại xem, bài văn bài thơ, bài viết để đọc hoặc sữa chữa...và rất nhiều các thông tin khác nữa. Những chương trình và thông tin này(cả kết quả làm việc)được lưu ở thiết bị nào trong máy tính? Những thiết bị nhớ này có hình dạng và cách sử dụng nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Đĩa cứng GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại khái HS: Trả lời niệm chương trình máy tính. GV: Các chương trình máy tính và các thông tin khác (cả kết quả làm việc) được HS: Lắng nghe. lưu trữ trên thiết bị nhớ GV: Một số thiết bị nhớ thường dùng là HS: Lắng nghe.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 9. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. GV: Đĩa cững là thiết bị lưu trữ quan HS: Quan sát. trọng nhất và nó được lắp đặt trong thân máy. GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh chiếc đĩa cứng trên thực tế.Chỉ cho học sinh vị trí của nó trên thân máy.. Hoạt động 2: Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash GV: Ngoài đĩa cứng, để thuận tiện cho 2. Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. việc trao đổi thông tin, thông tin còn được hgi trong đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh đĩa. HS: Quan sát. CD,ổ đĩa CD, đĩa mềm và ổ đĩa mềm.. GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh thiết. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 10. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. bị nhớ Flash. HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thiết bị nhớ Flash. GV: Khi sử dụng các thiết nhớ cần bảo quản nơi khô ráo, không để bị công, bị xước, bám bụi. Hoạt động 2: Thực hành GV: Yêu cầu học sinh quan sát một máy tính để bàn, tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy tính GV: Quan sát học sinh thực hành.. HS: Quan sát, chỉ vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy tính. GV: Yêu cầu học sinh quan sát một đĩa HS: Thực hiện yêu cầu giáo viên. mềm, đĩa CD, chỉ ra mặt trên mặt dưới của đĩa mềm, đĩa CD. GV: Thực hiện thao tác đưa đĩa mềm vào HS: Thực hành thao tác trên. máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát GV: Thực hiện thao tác đưa đĩa CD vào HS: Thực hành thao tác trên. máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 11. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của HS: Trả lời câu hỏi. đèn tính hiệu trên ổ đĩa và thông báo trên màn hình. GV: Thực hiện thao tác cắm thiết bị nhớ. HS: Quan sát và thực hành. Flash vào khe cắm GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của đèn tính hiệu trên thiết bị nhớ Flash và thông báo trên màn hình. 4. Cúng cố -. Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ thông tin quan trọng nhất và nó được lắp đặt trên thân máy.. -. Cần bảo quản các thiết bị nhớ trong quá trình sử dụng. 5. Dặn dò: - Thực hành lại các thao tác đưa đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash vào máy tính. - Xem lại cách sử dụng phần mềm học vẽ Paint BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 3 Thứ Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. ngày 12. tháng. năm 2010 N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -. Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm Paint: Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường công.. 2. Kỹ năng: -. Nhận biết các công cụ vẽ. -. Sử dụng thành thạo hơn với chuột. 3. Thái độ: -. Rèn luyện tư duy logic, khả năng vẽ hình, tính linh hoạt. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 4. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 4. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với phần mềm học vẽ Paint, đã biết cách vẽ các hình đơn giản. Hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức về phần mềm này b. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Ôn tập tô màu GV: Để khởi động phần mềm Paint em làm HS: Trả lời câu hỏi. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 13. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. như thế nào?. (Nháy đúp chuột vào biểu tượng. GV: Yêu cầu học sinh tự khởi động phần mềm Paint và quan sát trên màn hình GV: Quan sát màn hình làm việc của phần mềm Paint hãy trình bày cách chọn màu vẽ và màu nền. trên màn hình) HS: Thực hành khởi động phần mềm Paint HS: Trả lời -. Nháy chuột trái lên hộp màu chọn màu vẽ. -. GV: Nhắc lại cách chọn màu vẽ và màu nền GV: Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong hộp công cụ và các thao tác tô màu một vùng hình vẽ. Nháy chuột phải lên hộp màu chọn màu nền. HS: Lắng nghe HS: Trả lời -. Công cụ tô màu:. -. Nháy chuột chọn công cụ tô. GV: Nhận xét và chốt lại câu trả lời.. màu -. Nháy chuột trái lên hộp màu chọn màu vẽ. -. GV: Em hãy chỉ ra công cụ để sao chép màu?. Nháy chuột trái lên vùng hình vẽ cần tô màu. -. HS: Trả lời ( Công cụ sao chép màu: GV: Em hãy nêu cách sao chép màu? ). HS: Trả lời -. Nháy chuột chọn công cụ sao chép màu. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 14. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 -. Hoạt động 2: Thực hành tô màu GV: Mở tệp: Ôn tập 1 và tô màu. Nháy chuột chọn màu. HS: Thực hành. GV: Quan sát học sinh thực hành và sữa chữa lỗ. 4. Cũng cố - Dặn dò: - Ôn tập lại các thao tác vẽ đường thẳng, vẽ đường công, cách tô mau. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -. Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm Paint: Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường công.. 2. Kỹ năng: -. Nhận biết các công cụ vẽ. -. Sử dụng thành thạo hơn với chuột. 3. Thái độ: -. Rèn luyện tư duy logic, khả năng vẽ hình, tính linh hoạt. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 4. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 5. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 15. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập vẽ đường thẳng, vẽ đường cong GV: Em hãy chỉ ra công cụ vẽ đường thẳng HS: Trả lời GV: Nhân xét câu trả lời. (Công cụ vẽ đường thẳng:. GV: Em hãy chỉ ra công cụ vẽ đường cong GV: Nhân xét câu trả lời. ). HS: Trả lời (Công cụ vẽ đường công:. ). GV: Nhắc lại các thao tác vẽ đường thẳng -. Chọn công cụ vẽ đường thẳng. -. Chọn màu vẽ. -. Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm. HS: Lắng nghe. cuối của đường thẳng GV: Nhắc lại các thao tác vẽ đường công -. Chọn công cụ vẽ đường công. -. Chọn màu vẽ. -. Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm. HS: Lắng nghe. cuối của đường công. Hoạt động 2: Thực hành vẽ đường thẳng, vẽ đường công GV: Vẽ ngôi nhà và tô màu theo mẫu HS: Thực hành GV: Quan sát học sinh thực hành và sữa chữa lỗ GV: Vẽ hình lọ hoa và bông hoa theo mẫu. HS: Thực hành. GV: Quan sát học sinh thực hành và sữa Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 16. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. chữa lỗ GV: Hướng dẫn HS vẽ theo mẫu các hình HS: Thực hành 17, 18, 19 trong SGK 4. Cũng cố - Dặn dò: - Ôn tập lại các thao tác vẽ đường thẳng, vẽ đường công, cách tô mau - Xem trước nội dung bài 2 BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 4 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -. Học sinh biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông bằng công cụ vẽ hình chữ nhật. -. Học sinh biết cách chọn nét vẽ, màu tô và màu đường viền.. 2. Kỹ năng: -. Thực hành thành thạo các thao tác vẽ hình chứ nhật, hình vuông. 3. Thái độ: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 17. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n -. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Khả năng tư duy, tính thẩm mỹ, thái độ nghiêm túc, khoa học trong khi làm việc với máy tính. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề Tiết trước các em đã ôn tập lại các thao tác vẽ hình đơn giản. Em có thể vẽ các hình vuông, hình chữ nhâtj bằng cách sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, nhưng như vậy sẽ mất thời gian hơn sử dụng vẽ hình hình hộp. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em cách sử dụng các công cụ đó. b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật GV: Để vẽ hình chữ nhật như hình HS: Trả lời câu hỏi ? 22(SGK) bằng công cụ vẽ đường thẳng em (Các bước: phải thực hiện những bước nào?. - Chọn công cụ vẽ đường thẳng. GV: Nhận xét câu trả lời. - Chọn màu vẽ - Vẽ 4 cạnh hình chữ nhật - Chọn công cụ tô màu - Chọn màu nền - Tô màu nền). GV: Công cụ hình chữ nhật giúp em vẽ HS: Lắng nghe.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 18. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. hình chữ nhật nhanh và chính xác hơn rất nhiều. HS: Ghi bài. GV: Trình bày các thao tác vẽ hình chữ -. nhật. Chọn công cụ. trong hộp. công cụ -. Chọn kiểu hình chữ nhật ở bên dưới. -. Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc. HS: Lắng nghe GV: Chú ý: Trước khi chọn công cụ hình hình chữ nhật em có thể: -. Chọn công cụ đường thẳng rồi chọn nét vẽ đường biên. -. Chọn màu vẽ đường biên, màu nền bên trong . HS: Quan sát.. GV: Thực hiện thao tác vẽ hình vuông theo HS: Thực hành. mẫu ở hình 22 GV: Yêu cầu HS thực hành GV: Quan sát và sữa sai.. Hoạt động 2: Các kiểu vẽ hình chữ nhật GV: Gọi 1 HS lên vẽ hình chữ nhật HS: Lên thực hành trên máy theo mẫu của giáo viên đưa ra GV: Yêu cầu 1 HS lên nhận xét. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. HS: Nhận xét các thao tác của bạn. 19. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. GV: Giới thiệu các kiểu vẽ hình chữ HS: Lắng nghe nhật khác nhau. -. Hình chữ nhật chỉ có đường biên. -. Hình chữ nhật có đường biên và HS: Quan sát. tô màu bên trong. -. Hình chữ nhật chỉ tô màu bên trong. GV: Thực hành thao tác vẽ các kiểu hình chữ nhật khác nhau. HS: Thực hành. GV: Gọi 3 HS lên thực hành vẽ các hình chữ nhật theo 3 kiểu GV: Theo giõi và sữa lỗi. HS: Nhận xét các thao tác của bạn và kết. GV: Yêu cầu cả lớp nhận xét. quả đạt được. 4. Cũng cố - Dặn dò: -. Nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. -. Xem trước các thao tác vẽ hình vuông và vẽ hình chữ nhật tròn góc. Thứ. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. ngày. 20. tháng. năm 2010. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết chọn các hình chữ nhật khác nhau, biết cách vẽ hình chữ nhật. -. tròn góc Biết cách lưu lại hình vẽ của mình. -. 2. Kỹ năng: -. Vẽ thành thạo các kiểu hình chữ nhật khác nhau. -. Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ. 3. Thái độ: -. Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Câu 1: Để vẽ hình chữ nhật bằng công cụ hình chữ nhật thực hiện những thao tác nào? Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 21. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n (Chọn công cụ. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. trong hộp công cụ. -. Chọn kiểu hình chữ nhật ở bên dưới. -. Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Hình chữ nhật tròn góc GV: Ngoài công cụ hình chữ nhật mà em đã sử HS: Lắng nghe dụng Paint còn công cụ vẽ hình chữ nhật tròn góc GV: Xác định vị trí của công cụ hình chữ nhật. HS: Quan sát. tròn góc trên màn hình làm việc của Paint GV: Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ. HS: Lắng nghe. giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc. vuông. HS: Quan sát. GV: Thực hiện thao tác vẽ hình chữ nhật tròn HS: Thực hành trên máy. Cả lớp góc. nhận xét. GV: Yêu cầu 3 HS lên thực hiện trên máy GV: Theo giõi và sữa lỗi Hoạt động 2: Luyện tập -. Yêu cầu học sinh vẽ hình theo mẫu. -. Hướng dẫn, quqn sát HS làm và sửa lỗi. - HS thực hành. 4. Cũng cố - Dặn dò:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 22. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Yêu cầu 2 HS lên vẽ hình chữ nhật tròn góc theo 3 kiểu khác nhau theo mẫu của giáo viên - Ôn tập lại toàn bộ thao tác vẽ hìn chữ nhật, hình vuông và các kiểu vẽ BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 5 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách chọn, di chuyển hình vẽ. - Biết sao chép 1 hình thành nhiều hình. 2. Kỹ năng: -. Thực hành thành thạo các thao tác chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ. -. Thực hiện thành thạo thao tác sao chép một hình thành nhiều hình.. 3. Thái độ: -. Rèn luyện ý thức làm việc nhóm, tính thẩm mỹ.. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 23. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Câu 1: Để vẽ hình chữ nhật bằng công cụ hình chữ nhật em sử dụng công nào sau đây? A, -. B,. C,. D,. ( Đáp án D). Câu 2: Để vẽ hình chữ nhật tròn góc em sử dụng công cụ nào sau đây? A,. B,. C,. D,. (Đáp án A) 3. Bài mới: a.. Đặt vấn đề:. Khi vẽ có lúc các em cần vẽ nhiều hình giống hệt nhau. Chúng ta sẽ rất mất thời gian phải vẽ từng hình. Cố một cách giúp các em làm nhanh hơn đó là ta chỉ càn vẽ một hình sau đó sử dụng công cụ sao chép để sao chép thành nhiều hình. Làm thế nào đẻ sao chép hình. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. b.. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Ôn tập cách chọn một phần hình vẽ. Bài 1: Em hãy chỉ ra các công cụ chọn - Trả lời câu hỏi. một phần hình vẽ? (Trang 23 SGK).. + Hình ở vị trí 2 và 9.. Bài 2: Đánh dấu vào các thao tác đúng để chọn một phần hình vẽ.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. - Trả lời câu hỏi. 24. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Cách sao chép.. + Ý 1,2 đúng.. + Chọn hình vẽ cần sao chép. + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới ví trí mới. + Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết - Nghe+ ghi thúc. Hoạt động 1: Sao chép hình. - Vẽ một hình tròn sau đó sao chép thành 4 hình có kích thước bằng nhau.. - Quan sát. - Làm mẫu. - Gọi 1 H lên thực hành lại thao tác sao - Thực hành chép hình tròn - Sau khi sao chép hình sau sẽ đè lên hình trước (hình trước sẽ bị mất đi, nếu ta để các hình cạnh nhau) để các hình trước đó không mất đi ta nhấn chuột vào biểu tượng - Lắng nghe. trong suốt. trước khi sao chép.. - Quan sát. - Làm mẫu: Vẽ hình tròn rồi sao chép thành 2 quả táo.. - Thực hành. - Gọi 2 HS lên thực hành 4. Cũng cố - dặn dò. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 25. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều hình. - Đọc trước bài “Vẽ e-líp, hình tròn. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết cách chọn, di chuyển hình vẽ. - Biết sao chép 1 hình thành nhiều hình. 2 Kỹ năng: -. Thực hành thành thạo các thao tác chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ. -. Thực hiện thành thạo thao tác sao chép một hình thành nhiều hình.. 3 Thái độ: -. Rèn luyện ý thức làm việc nhóm, tính thẩm mỹ.. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1 Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2 Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành. - Yêu cầu HS vẽ hình quả táo theo mẫu - Thực hành hình 42 (SGK) và sao chép thành 2 quả táo.. - Thực hành Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 26. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Yêu cầu HS vẽ hình 43 a. Sao chép các quả nho để có chùm nho như hình 43b. + Các em chú ý di chuyển các quả nho trước rồi mới di chuyển chùm nho.. - Thực hành. - Yêu cầu HS mở tệp ontap2 trong bài thực hành trước, sao chép hình vẽ thành 2 hình vẽ - Theo dõi, hướng dẫn HS và sữa lỗi. 3. Cũng cố - dặn dò - Đọc trước bài “Vẽ e-líp, hình tròn BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 6 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 4: VẼ HÌNH E-LIP, HÌNH TRÒN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn 2. Kỹ năng: -. Vẽ thành thạo các kiểu hình E-lip, hình tròn. -. Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 27. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n -. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản.. 3. Thái độ: -. Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm. -. Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.. II. ĐỒ DÙNG HỌC TÂP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Câu 1: Để sao chép hình em thực hiện những thao tác nào? Thực hiện thao tác sao chép hình ngôi nhà thành 2 hình ngôi nhà. (Chọn phần hình vẽ cần sao chép Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tơi vị trí mới Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc) -. Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc). Câu 2: Yêu cầu 1 HS lên thực hiện thao tác sap chép hình theo mẫu của GV 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Tiết truớc cô đã giới thiệu với các em cách sao chép một hình thành nhiều hình. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em cách vẽ hình Elip, hình tròn bằng công cụ vẽ hình Elip. b. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Vẽ hình E-lip, hình tròn - Giới thiệu cách vẽ hình e-lip:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. - Chú ý lắng nghe + ghi chép.. 28. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 + Chọn công cụ. trong. hộp công cụ. + Nháy chuột để chọn một phần kiểu vẽ hình e-lip ở phía dưới hộp công cụ. + Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi - Chú ý: Ta có thể vẽ hình E-lip vừa có. được hình em muốn rồi thả chuột.. đường viền vừa có màu nền bên trong gióng như khi vẽ hình chữ nhật. - Thực hiện trên máy để H quan sát. - Quan sát giáo viên thực hiện. - Gọi hai H sinh lần lượt lên thực hành. - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Giới thiệu cách vẽ hình tròn. + Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím. - Chú ý lắng nghe + ghi vào vở.. Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.. 4. Cũng cố-dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn.. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 4: VẼ HÌNH E-LIP, HÌNH TRÒN(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 29. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 2 Kỹ năng: -. Vẽ thành thạo các kiểu hình E-lip, hình tròn. -. Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ. -. Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản.. 3 Thái độ: -. Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm. -. Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.. II. ĐỒ DÙNG HỌC TÂP: 1 Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2 Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập T1: Sử dụng công cụ hình e-lip vẽ hình minh hoạ hệ mặt trời(hình 49 trang 29 SGK).. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời ( Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình. - Để vẽ hình 49 em sử dụng những công. e-lip và 4 hình tròn. Dùng công cụ đường. cụ nào?. thẳng để vẽ tia nắng mặt trời). - Nhận xét câu trả lời - Hướng dẫn cách vẽ:. - Lắng nghe. Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip. - Thực hành.. và 4 hình tròn. Dùng công cụ đường thẳng để vẽ các tia nắng mặt trời. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 30. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. T2: Dùng công cụ hình e-lip và công cụ. - Trả lời ( Dùng công cụ e-lip vẽ thân. đã học để vẽ hình 50 (trang 30 SGK).. con cánh cam và đốm lưng, dùng cụ. - Để vẽ hình 50 em sử dụng những công. đường thẳng để vẽ chân. Dùng công cụ. cụ nào?. đường công để vẽ đầu). - Nhận xét câu trả lời. - Lắng nghe. - Hướng dẫn cách vẽ: + Dùng công cụ e-lip vẽ hình 1. + Dùng công cụ sao chép để sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3, hình 3 thành hình 4. + Dùng công cụ đường thẳng, đường. - Quan sát + thực hành.. công vẽ các chi tiết còn lại - Làm mẫu cho hs quan sát. T3: Vẽ lọ hoa và hoa hình 51(trang 31 SGK). - Cách vẽ: + Dùng công cụ đường cong và e-lip để - Chú ý lắng nghe. vẽ. + Thực hiện sao chép hình 1 thành thành - Quan sát và thực hành. hình 2, hình 2 thành hình 3. - Làm mẫu. T4: Vẽ hình 52 trang 31 SGK.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 31. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Cách vẽ: + Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường - Chú ý lắng nghe. tròn. + Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng - Quan sát và thực hành. kính. + Thực hiện sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3. - Làm mẫu. - Yêu cầu HS lưu bài - Quan sát HS thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc. 3. Củng cố, dặn dò -. Đọc trước bài "Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì" BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 7 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 32. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì. 2. Kỹ năng: -. Thực hiện thành thạo các thao tác vẽ với cọ vẽ và bút chì. -. Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ. -. Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản.. 3. Thái độ: -. Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm. -. Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy chiếu 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Câu 1:Để vẽ hình E-lip vừa có đường viền vừa có màu nền bên trong em phải thực hiện những thực hiện những thao tác nào? (+ Chọn công cụ đường thẳng + Chọn màu đường viền + Chọn màu nền bên trong + Chọn công cụ. tronghộp công cụ.. + Nháy chuột để chọn kiểu vẽ hình e-lip thứ 2. + Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả chuột.) Câu 2: Yêu cầu 1 HS lên thực hiện thao tác vẽ hình E-lip theo mẫu. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 33. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Ngoài các công cụ vẽ đã học, các em còn có thể sử dụng công cọ vẽ và bút chì để vẽ. Vậy vẽ bằng công cụ cọ vẽ và bút chì có gì khác so với các công cụ khác? Và làm thế nào để vẽ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Vẽ bằng cọ vẽ. - Giới thiệu cách vẽ bằng cọ vẽ: * Các bước thực hiện:. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. + Chọn công cụ cọ vẽ. trong hộp. công cụ. + Chọn màu vẽ. + Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ. - Thực hiện thao tác vẽ bằng cọ vẽ để H + Kéo thả chuột để vẽ. sinh quan sát - Quan sát giáo viên thực hiện - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Vẽ bằng bút chì - Giới thiệu cách vẽ bằng bút chì. - Chú ý lắng nghe. * Các bước thực hiện:. - Quan sát giáo viên thực hiện. + Gíống vẽ bằng cọ vẽ nhưng không cần chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ.. - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Thực hiện thao tác vẽ bằng cọ vẽ để H sinh quan sát. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 34. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 4. Cũng cố-dặn dò: - Ôn tập lại các thao tác vẽ với các công cụ đã học để hôm sau thực hành tổng hợp. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 2. Kiến thức: - Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì. 2. Kỹ năng: -. Thực hiện thành thạo các thao tác vẽ với cọ vẽ và bút chì. -. Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ. -. Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản.. 3. Thái độ: -. Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm. -. Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy chiếu 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Câu 1: Hãy nêu các bước thực hiện vẽ bằng cọ vẽ Câu 2: Vẽ bằng bút chì gồm mấy bước và nêu rõ từng bước 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 3: Luyện tập. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 35. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cây thông - Chú ý lắng nghe hình 56 (trang 33 SGK). - Hướng dẫn cách vẽ: + Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu. + Dùng công cụ đường thẳng để vẽ thân cây. + Chọn công cụ cọ vẽ và nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải trên hàng thứ nhất. + Kéo thả chuột để vẽ tán cây và bóng cây. + Tô màu tán lá, thân và bóng cây.. - Quan sát và thực hành.. - Làm mẫu. - Theo dõi học sinh thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc Hoạt động 4: Thực hành T1: Sử dụng công cụ bút chì vẽ hình 57 - Chú ý lắng nghe. (trang 33 SGK). -. Cách vẽ: sử dụng công cụ bút chì kéo và vẽ rồi tô màu cho hình vẽ.. T2: Sử dụng công cụ cọ vẽ và đổ màu để vẽ bông hoa hình 59( trang 34 SGK).. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 36. - Quan sát + thực hành.. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Cách vẽ: + Dùng cọ vẽ để vẽ cánh hoa. + Dùng đổ màu để vẽ nhị hoa. - Làm mẫu.. - Chú ý lắng nghe.. - Yêu cầu H lưu bài. - Quan sát + thực hành. 4. Cũng cố-dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, vẽ bằng bút chì. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 8 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (2 Tiết ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức của chương. - Vận dụng các kiến thức đã học vào để vẽ các hình. 2. Kỹ năng: -. Thực hiện thành thạo các thao tác vẽ với các công cụ đã học. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 37. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n -. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Vẽ thành thạo các hình vẽ theo mẫu SGK. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Các em đã học vẽ bằng các công cụ khác nhau của phần mềm học vẽ Paint. Hôm nay các em sẽ vận dung kết hợp các công cụ này để vẽ một số hình ảnh khó hơn, phức tạp hơn. b. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hỏi: Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em. - Trả lời câu hỏi.. cần chú ý những điều gi?. + Xem hình vẽ có những nét cơ bản nào. + Sử dụng công cụ nào để vẽ. + Dùng màu nào để tô. + Phần nào có thể sao chép được.. - Nhận xét và bổ sung.. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện tập:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 38. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Bài 1: Vẽ hình 62 trang 35(SGK).. - Chú ý lắng nghe + quan sát hình 62.. Đề bài: Vẽ hình ngôi nhà. - Cách vẽ: + Các nét vẽ: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, cây, đường chân trời, con đường. + Sử dụng công cụ hình chữ nhật, hình vuông, đường thẳng. + Sử dụng màu da cam, xanh, nâu để tô màu. - Quan sát và thực hành.. - Làm mẫu. - Theo dõi học sinh thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc cho học sinh. Bài 2: Hình 64 trang 37. Đề bài : Vẽ hình bông hoa. - Chú ý lắng nghe + quan sát hình 64.. - Cách vẽ: + Vẽ một hình tròn và dùng đường thẳng chia đường tròn thành những ô bằng nhau(số cánh hoa). + Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa, hộp phun màu vẽ nhị hoa.. - Quan sát + thực hành.. - Làm mẫu.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 39. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Theo dõi học sinh thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc cho học sinh. Bài T1 hình 65 trang 37 SGK.. - Chú ý lắng nghe+ Quan sát hình 65.. Đề bài: Vẽ bông hoa gồm cuống, lá và cánh hoa. - Cách vẽ: + Các nét vẽ gồm cuống hoa, cánh hoa, lá hoa. Lá hoa có thể dùng công cụ sao. - Quan sát + thực hành.. chép. + Dùng công cụ đường cong để vẽ sau đó đổ màu xanh và tím. - Làm mẫu. - Theo dõi học sinh thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc cho học sinh. 4. Cũng cố-dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, vẽ bằng bút chì. - Ôn tập lại các thao tác vẽ với các công cụ đã học để hôm au thực hành tổng hợp BGH kí duyệt Ngày. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 40. tháng. năm 2010. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. TUẦN 9 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN BÀI 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt. - Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón - Biết các chức năng của các mục chọn trên màn hình làm việc của PM Mario. - Biết cách đăng kí tên người luyện tập 2. Kỹ năng: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 41. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Đặt đúng tay khi gõ phím. Thực hiện thành thạo thao tác di chuyển các ngón tay khi gõ phím 3. Thái độ: - Biết được tác dụng của việc gõ 10 ngón. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, máy chiếu. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a.. Đặt vấn đề:. Khi làm việc với máy tính, các em không chỉ sử dụng chuột mà còn phải sử dụng bàn phím. Đặc biệt khi các em sử dụng bàn phím để soạn thảo văn bản. Vậy làm thế nào để có thể gõ phím nhanh và chính xác? Đó là chúng ta phải gõ phím bằng mười ngón. Việc gõ phím bằng mười ngón không chỉ nhanh mà còn chính xác.Cô sẽ giúp làm quen với một phần luyện gõ phím đó là phần mềm Mario. Nó sẽ giúp các em học gõ phím bằng mười ngón dễ dàng và hứng thú.. b.. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Lợi ích của gõ phím bằng 10 ngón - Qua quan sát thực tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng các em thấy có những người gõ phím mà không. - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. + Gõ bằng 10 ngón thì tốc độ nhanh hơn.. cần nhìn vào bàn phím đó là do họ gõ + Độ chính xác của nó cao hơn. phím bằng 10 ngón. Vậy gõ bằng 10 Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 42. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. ngón có lợi gì? - Như vậy gõ bằng 10 ngón giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian và công sức.. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Giới thiệu lại bàn phím máy tính - Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng?. - Trả lời câu hỏi. + Gồm 5 hàng phím. * Hàng trên, hàng dưới, hàng phím số, hàng cơ sở, hàng phím chứa dấu cách.. - Các em hãy quan sát trên bàn phím và có nhận xét gì về hàng phím cơ sở.. - Trả lời câu hỏi. + Hàng phím cở sở có 2 phím có gai là F và J.. - Ngoài các hàng phím đó các em cần - Lắng nghe. nhớ các phím đặc biệt và hay dùng đó là: Hai phím Shift, phím enter, và phím Space. - Trả lời câu hỏi.. - Hai phím Shift có tác dụng gì?. + Dùng để gõ chữ in hoa và kí hiệu trên của phím. - Chức năng của phím Enter?. - Trả lời câu hỏi. + Phím Enter dùng để xuống dòng.. - Chức năng của phím Space?. - Trả lời câu hỏi. + Dùng để cách 2 từ.. Hoạt động 3: Ôn tập cách đặt tay, tư thế ngồi và quy tắc gõ phím - Để gõ các phím em phải đặt tay lên hàng phím nào?. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 43. - Trả lời câu hỏi. + Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 gai F và J. - Cho hs quan sát ở bảng phụ.. - Quan sát.. * Quy tắc gõ: Lấy hàng cở sở làm chuẩn. Khi gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này.. - Chú ý lắng nghe. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình. Hỏi: Hình nào tư thế ngồi đúng?. - Quan sát hình - Trả lời câu hỏi.. Vậy tư thế ngồi đúng là tư thế ngồi như thế nào?. * Tư thế ngồi đúng là Hình A. * Tư thế ngồi đúng là: + Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước. + Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên.. - Nhắc lại và cho học sinh. + Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím.. Hoạt động 4: Phần mềm Mario Các mục chọn trên màn mình làm việc - Em hãy nhắc lại cách khởi động phần mềm. - Trả lời ( Nháy đúp chuột vào biểu tượng. -. Giới thiệu các mục chọn trên màn hình làm việc của pm Mario. phần mềm Mario. ). - Lắng nghe. + Mục Studen: Dùng để nhập thông tin Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 44. N¨m häc: 2010 - 2011. của.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. học sinh + Mục Lessons: Dùng để chọn bài tập gõ + Mục File: Chứa các lệnh của hệ thống như lưu, thoát khỏi trò chơi... - Chú ý: Mỗi bài luyện tập có 4 mức từ dễ đến khó tương ứng với 4 khung tranh 1,2,3,4 Đăng kí học sinh mới -. Giáo viên giới thiệu các bước đăng kí tên học sinh mới. - Lắng nghe và ghi bài: + Nháy chuột chọn Student, chọn New. -. Làm mẫu để học sinh quan sát. -. Gọi 1 học sinh lên thực hành, lớp quan sát nhận xét. Tập gõ. + Gõ tên tại ô New Student Name + Nháy chuột chọn Done để kết thúc - Quan sát - Thực hành. Trước khi tập gõ em cần thực hiện - Lắng nghe thao tác chọn tên người chơi - Ghi bài - Giới thiệu thao tác chọn tên người + Nháy chuột chọn Student chọn Load chơi -. - Giới thiệu cách chọn bài học và tập gõ + Nháy chuột chọn Lessons chọn All Keyboard. + Nháy chuột chọn tên mình + Nháy chuột chọn Done - Lắng nghe. + Nháy chuột chọn khung số 1: Mức dễ nhất + Gõ Các phím theo đường đi của Mario - Quan sát Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 45. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Làm mẫu. - Lắng nghe và ghi bài. Thoát khỏi phần mềm. + Nháy chuột chọn File chọn Quit. - Giới thiệu cách thoát khởi phần mềm 4. Cũng cố-dặn dò: - Nhắc lại tư thế ngồi, cách đặt tay và quy tắc goc phím. - Về nhà đọc trước bài "Gõ từ đơn giản".. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách gõ các từ đơn giản. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để gõ các từ đơn giản ở hàng phím cở sở. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Giáo án, máy tính co cài đặt trò chơi Sticks - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 46. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hỏi: Định nghĩa về từ.. - Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái.. - Các từ cách nhau bằng một dấu cách.. - Chú ý lắng nghe.. - Để gõ 1 từ, em gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. Khi gõ xong 1 từ em. - Chú ý lắng nghe + ghi chép.. gõ phím cách sau đó đưa ngón tay về hàng cở sở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép.. - Sử dụng phần mềm mario. + Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only + Nháy chuột tại khung tranh số 2. + Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi. - Chú ý lắng nghe.. của mario. T1: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở và hàng trên( chọn add top row ). T2: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số. - Làm mẫu.. - Quan sát.. - Quan sát và sửa lỗi cho học sinh. 4. Cũng cố - dặn dò : - Khái quát cách gõ các từ đơn giản. - Về nhà luyện tập thêm và đọc trước bài "Sử dụng phím Shift". BGH kí duyệt Ngày Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 47. tháng. năm 2010. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. TUẦN 10 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN BÀI 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách sử dụng phím Shift. - Vận dụng phím Shift để gõ . - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Tổ chức, ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 3: Bài mới 1. Cách gõ: Hỏi: Trình bày chức năng của phím shift.. - Trả lời câu hỏi. + hai phím shift dùng để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có 2 kí. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 48. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 hiệu.. - Cách gõ:. - Chú ý lắng nghe + ghi chép.. + Ngón út vươn ra nhấn giữ phím shift, đồng thời gõ phím chính. + Nếu càn gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím shift. Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím shift. 2. Luyện gõ với phần mềm mario: - Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ tổ hợp phím.. - Chú ý lắng nghe + ghi chép.. - Cách thực hiện:. - Chú ý lắng nghe + ghi chép.. + Nháy chuột để chọn Lessons/ All Keyboard. + Nháy chuột tại khung số 2. + Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của mario.. - Quan sát giáo viên làm mẫu.. 3.Thực hành.. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo. - Làm mẫu.. viên.. - Quan sát và sửa lỗi. - Khái quát cách sử dụng phím Shift. - Ôn tập thêm và đọc trước bài "Ôn luyện Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 49. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. gõ".. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN BÀI 4: ÔN LUYỆN GÕ(Tiết 1) I, MỤC TIÊU:. - Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách đặt tay, quy tắc gõ phím. - Vận dụng để gõ tất cả các phím - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Hoạt động 3: Bài mới 1.Ôn tập: Hỏi: Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím cơ bản?. - Trả lời câu hỏi. + Có 5 hàng phím cơ bản:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 50. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 * Hàng phím trên. * Hàng phím dưới. * Hàng phím cơ sở. * Hàng phím số. * Hàng phím chứa phím cách.. - Nhận xét câu trả lời của học sinh.. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.. Hỏi: Trình bày cách gõ từ đơn giản.. - Trả lời câu hỏi. + Gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. + Sau khi gõ xong 1 từ phải nhấn phím cách.. - Nhận xét câu trả lời. Hỏi: Cách sử dụng phím Shift.. - Trả lời câu hỏi.. - Nhận xét câu trả lời. 2. Thực hành: - Yêu cầu hs khởi động phần mềm Word tập gõ bài tập T1,T2,T3, T4. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.. (Trang 49, 50 SGK). - Hướng dẫn và quan sát học sinh thực hành. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Như vậy sau khi học xong bài này các em phải biết gõ các phím ở các hàng phím. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 51. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo.. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 11 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN BÀI 4: ÔN LUYỆN GÕ(Tiết 2) I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:. - Nhớ lại cách đặt tay, quy tắc gõ phím. - Vận dụng để gõ tất cả các phím - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Tổ chức, ổn định lớp Hoạt động 2: Bài mới 1.Thực hành: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 52. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm - Chú ý lắng nghe. Word tập gõ bài tập T5,T6,T7 (Trang 49, 50 SGK). - Hướng dẫn và quan sát học sinh thực hành.. - Lắng nghe và thực hành bài tập được giao.. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.. Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành tốt. 2.Củng cố - dặn dò: - Như vậy các em đã được học cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản, biết cách sử dụng phím Shift. - Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HOCH TOÁN 4 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:. - Biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm. - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 53. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Tổ chức, ổn định lớp Hoạt động 2: Bài mới 1. Khởi động phần mềm: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình.. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.. - Nháy chuột tại chữ bắt đầu và bắt đầu luyện tập. + Màn hình chính gồm các nút lệnh hình con cá hoặc con sao biển. + Mỗi nút lệnh tương ứng với một dạng toán. + Các nút lệnh bên trái tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ I, các nút lệnh bên phải tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ II. 2. Luyện tập: + Để luyện tập em hãy nháy lên một nút lệnh. - Giáo viên làm mẫu một bài cho học sinh quan sát. - Trong khi làm mẫu phải giới thiệu cách Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 54. - Quan sát giáo viên làm mẫu.. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. làm, chức năng của các nút lệnh. 3.Củng cố - dặn dò:. - Chú ý lắng nghe.. - Quan sát học sinh làm bài. - Nhận xét quá trình thực hành trên máy của hs.. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.. - Các em phải nắm được cách làm.. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.. - Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức để hôm sau luyện tập thêm về chương 2. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 12 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Giúp các em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4 - Ngoài ra phần mềm còn giúp các em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím - Có ý thức học tập và bảo vệ máy tính và phong máy II. ĐỒ DUNG HỌC TẬP: SGK, giáo án, sử dụng chương trình phần mềm cùng học toán 4 và phòng máy III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách khởi động phần mềm cùng Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 55. - Học sinh trả lời N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. học toán 4 và cách làm Hoạt động 3: Bài mới -. Yêu cầu học sinh khởi động phần. - Học sinh thực hành theo nhóm. mềm -. Giáo viên quan sát hướng dẫn những em còn yếu. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. - Thông qua phần mềm học sinh biết them về khu rừng nhiệt đới với nhiều cậy cối và các con vật đáng yêu - Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu quý thiên nhiên, yêu quý và bảo vệ các loài động vật quý hiếm. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -. Giáo án, máy vi tính. -. Sách vở, đồ dung học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: Sách vở, đồ dung học tập 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm và. Hoạt động của học sinh. cách khởi động -. Nháy đúp chuột lên biểu tượng. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 56. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 - Học sinh ghi bài. để khởi động -. Nháy chuột lên dòng chữ play a game để bắt đầu chơi. -. Chờ 1 lat em sẽ thấy xuất hiên 2 mức chơi là mức dễ (Easy) và mức khó (Hard). Em hãy chọn mức dễ cho lần chơi đầu tiên. Hoạt động 2: Cách chơi -. Giữa màn hình chính (H 88) là hình ảnh một khu rừng nghiệt đới với ba tầng sinh thái, tầng thấp (mặt đất), tầng trung và tầng cao. Ban đầu em sẽ thấy khu rừng khá vắng em sẽ phải đưa các con vật khác vào đúng vị trí trong rừng.. -. ở góc dưới bên phải sẽ xuất hiện lần lượt các con vật. Em cần giúp chúng tìm chỗ ngủ qua đêm an toàn trước khi trời sang.. -. Có một ô nhỏ cho em biết thời gian. Ban đêm là 1 vầng trăng khuyết, khi mặt trời lên cao tức là đã qua đêm thời gian không nhiều em phải nhanh chóng hoàn thành công việc. * Thao tác để đưa con vật vào đúng chỗ Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 57. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. của nó: - Nháy chuột lên con vật này, khi nháy đúng con vật sẽ “gắn” với con trỏ chuột - Di chuyển chuột đến đúng vị trí của con vật trong rừng và nháy chuột. Nếu đúng con vật tự động vào chỗ của nó. Ngược lại con vật sẽ về vị trí cũ và em phải làm lại * Để thoát khỏi phần mềm, em hãy nháy chuột lên chữ EXIT ở phần mềm khởi động * Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem - Học sinh quan sát BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 13 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm khám phá rừng nhiệt đới. - Thông qua phần mềm, học sinh hiểu được ứng dụng dụng của máy tính trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. - Học sinh hiểu biết và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích. 2. Kĩ năng:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 58. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Học sinh có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm trò chơi được giới thiệu. - Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm học sinh được rèn luyện khả năng thao tác với chuột và bàn phím. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. - Thông qua phần mềm đến thực tế để từ việc học và chơi trên máy tính rút ra các bài học thực tế như yêu thích và bảo vệ môi trường. II. Đồ dung học tập: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Hoạt động dạy và hoc : 1. Ổn định tổ chức lớp: -Kiểm tra sĩ số học sinh. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách khởi động phần mềm. - Học sinh trả lời. “Khám phá rừng nhiệt đới” và cách chơi Hoạt động 3: Bài mới. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 59. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n -. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Yêu cầu học sinh khởi động phần. - Học sinh thực hành theo nhóm. mềm -. Giáo viên quan sát hướng dẫn những em còn yếu. Hoạt động 4: GV củng cố lại nội dung bài ôn lại kiến thức và nhận xét tiết học. -GV? Các em cho cô biết hôm nay - HS trả lời chúng ta được học phầm mềm gì? -GV: Phần mềm đó giúp em hiểu thêm - HS trả lời gì?. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (TiÕt 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm tập thể thao với trò chơi golf. - Thông qua phần mềm, học sinh hiểu được ứng dụng dụng của máy tính trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. - Học sinh hiểu biết và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết quy tắc chơi. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 60. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi và rèn luyện tư duy logic, sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi bàn tay. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. - Thông qua phần mềm đến thực tế để từ việc học và chơi trên máy tính rút ra các bài học thực tế như yêu thích thể thao. II. Đồ dung học tập: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV? Em hãy cho cô biết để khởi động hay mở phần mềm khám phá rừng nhiệt đới em làm thế nào? GV? Em hãy nêu cách chơi của trò chơi này? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động của học sinh. -Ở bài học trước cô đã hướng dẫn các em. - HS lắng nghe. bài khám phá rừng nhiệt đới hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em một môn thể thao hoàn toàn mới đó là Golf các em đã nghe bao giờ chưa? Làm thế nào để chơi được Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 61. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. nó cô cùng các em tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay “Tập thể thao với trò chơi golf” Hoạt động 2: Giới thiệu với học sinh phần mềm trò chơi golf. GV: Ghi nội dung bài học lên bảng. -HS: Ghi nội dung bài học vào vở.. GV?Các em ạ hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với môn thể thao mới đó là. - HS: Lắng nghe.. golf có thể em đã nghe hoặc xem trên tivi có trò chơi này vậy để mô phỏng trò chơi này cho các em chơi và làm thế nào để chơi cô cùng các em sẽ tìm hiểu nhé. GV? Cô mời 1-2 bạn học sinh đọc nội -HS: đọc bài. dung phần 1 SGK trang 62. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách khởi động chương trình và làm quen với màn hình chính. GV? Các em đọc thầm nội dung trong - HS: Cả lớp đọc thầm SGK và cho cô biết làm thế nào để khởi - HS: Thưa cô để khởi động trò chơi em động được trò chơi?. nháy đúp chuột vào biểu tượng của. -GV? Mời 1 học sinh lên chỉ biểu tượng chương trình. của chương trình trên màn hình và đồng -HS: Lên bảng chỉ và khởi động phần thời thực hiện thao tác khởi động phần mềm trên máy. mềm?. -HS: Thưa cô nháy vào một ô màu vàng. GV? Em hãy quan sát hình 92 và hình có ghi Player 1 hoặc player 2,… và gõ tên 93 cho cô biết để đổi tên người chơi em người chơi vào. nháy chuột vào đâu? Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 62. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -GV: Các em quan sát cô thao tác thực -HS: quan sát hiện trên máy. (giáo viên làm trên máy). Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh cách chơi -HS: Thưa cô vào 1player hoặc 2player, -GV: Để bắt đầu chơi cô nhấn chuột vào …. đâu? -HS: Lắng nghe. -GV: Các em chú ý nếu có 2 người chơi cô nháy chuột gõ tên 2 người chơi vào sau đó cô nháy chuột vào 2 player để bắt đầu chơi. -GV: Thế cô muốn chơi 3 người cô sẽ. -HS: lên bảng thực hiện.. làm thế nào cô mời một bạn lên bảng thực hiện thao tác trên máy giúp cô? -GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức. -GV: Vậy làm thế nào để chơi được trò -HS: Đọc bài. chơi này cô cùng các em tìm hiểu qua phần 3 nhỏ SGK trang 63, 64 BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 14 Thứ Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. ngày 63. tháng. năm 2010 N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm tập thể thao với trò chơi golf. - Thông qua phần mềm, học sinh hiểu được ứng dụng dụng của máy tính trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. - Học sinh hiểu biết và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết quy tắc chơi - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi và rèn luyện tư duy logic, sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi bàn tay. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. - Thông qua phần mềm đến thực tế để từ việc học và chơi trên máy tính rút ra các bài học thực tế như yêu thích thể thao. II. Đồ dung học tập: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. Hoạt động của học sinh. 64. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách khởi động phần mềm “Tập. - Học sinh trả lời. thể thao với trò chơi golf” và cách chơi Hoạt động 3: Bài mới -. Yêu cầu học sinh khởi động phần. - Học sinh thực hành theo nhóm. mềm -. Giáo viên quan sát hướng dẫn những em còn yếu. Hoạt động 4: GV củng cố lại nội dung bài ôn lại kiến thức và nhận xét tiết học. -GV? Các em cho cô biết cách chơi,. - HS trả lời. quy tắc chơi và cách đánh bong của trò chơi golf. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT I. Môc tiªu: - Ôn tập lại kiến thức đã học cho HS. - Thùc hµnh trªn bµi tËp tr¾c nghiÖm, phÇn mÒm so¹n th¶o Word. - Häc sinh cã høng thó víi bµi häc, ham häc hái. II. §å dïng häc tËp: Gi¸o ¸n, Máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản Word. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp. Câu 1: Em hãy đánh dấu vào biểu tợng cña phÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¼n Word Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 65. Hoạt động của HS 1. Khởi động phần mềm soạn thảo - HS: BiÓu tîng. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. trong c¸c biÓu tîng:. Câu 2: Để khởi động Word em thực hiện thao t¸c nµo?. - HS: c) Nháy đúp chuột trên biểu tợng. a) Nh¸y chuét trªn biÓu tîng b)Nháy đúp chuột trên biểu tợng c)Nháy đúp chuột trên biểu tợng Câu 3: Em hãy đánh dấu hình dạng đúng cña con trá so¹n th¶o:. - HS: Hình dạng đúng của con trỏ soạn th¶o lµ biÓu tîng thø 4. ( ) HS: Khởi động phần mềm Word, thử gõ mét vµi phÝm vµ quan s¸t h×nh d¹ng cña con trá so¹n th¶o. HS: quan s¸t trªn bµn phÝm.. - Yêu cầu HS khởi động phần mềm Word và quan sát màn hình để nhớ lại những gì đã häc. 2. Hoạt động 2: - Em h·y quan s¸t trªn bµn phÝm t×m cho thầy c¸c phÝm: Enter, Shift, Ctlr, Delete, Backspace( ). - Em h·y lµm c¸c bµi tËp B4, B5: +B4: §Ó gâ ch÷ hoa, em cÇn nhÊn gi÷ phÝm nµo díi ®©y khi gâ ch÷?. HS: PhÝm Shift.. PhÝm Shift. PhÝm Enter. PhÝm Ctrl GV: Ngoài ra để gõ các ký tự trên của mét phÝm nh dÊu ?; >; <, !, %..... em còng cần dùng đến phím Shift. Chỳng ta nhấn phím Delete và phím a) Nhấn phím Delete để xoá một chữ bên ph¶i con trá so¹n th¶o. Backspace để b) Nhấn phím Backspace để xoá một chữ a) Nhấn phím Delete để xoá một chữ ...... bªn tr¸i con trá so¹n th¶o. con trá so¹n th¶o. HS: b) Nhấn phím Backspace để xoá một chữ Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 66. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. ......... con trá so¹n th¶o. -B6: §Ó cã ch÷ Yªu cÇu mét vµi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp ¨ B6, B7. © ª « ¬ ®. Em gâ aw aa ee oo ow uw dd. -HS: Langf quee Em yeeu hoaf binhf. Maay trawngs bay treen ddinhr nuis Luas vangf triux hatj. - B7: Lµng quª Em yªu hoµ b×nh Mây trắng bay trên đỉnh núi Lóa vµng trÜu h¹t 3. Hoạt động 3: - GV NhËn xÐt giê häc - Y/c hs «n l¹i c¸ch gâ ch÷ ViÖt vµ gâ nh÷ng bµi th¬ hay bµi h¸t mµ em thÝch. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 15 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 67. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. BÀI 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (TiÕp) I. Môc tiªu: - Ôn tập lại kiến thức đã học cho HS. (Tập trung vào thực hành) - Thùc hµnh trªn bµi tËp tr¾c nghiÖm, phÇn mÒm so¹n th¶o Word. - Häc sinh cã høng thó víi bµi häc, ham häc hái. II. §å ding hcoj tËp: Gi¸o ¸n, máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản Word. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS 1. Khởi động phần mềm soạn thảo. Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.. HS trả lời. Câu hỏi 1: Em hãy nêu quy tắc gõ dấu HS: Bảng mã Telex. theo kiểu Telex Câu hỏi 2: Phông chữ Arial, Times New Roman sử dụng bảng mã gì? 2. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS mở máy tính và thực hành. HS mở máy tính và thực hành. gõ và trang trí tự do bài hát “Đoàn Thị Điểm trường em”. Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13. GV theo dõi và giúp đỡ HS. 3. Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học. - GV: Dặn dò học kiến thức đã học. - GV đề nghị học sinh về nhà tập gõ bài thơ hay bài hát mà em thích.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 68. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Thứ. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 2: CĂN LỀ I. Mục đích: - Giíi thiÖu cho HS 4 kiÓu c¨n lÒ ®o¹n v¨n. - Thùc hµnh thµnh th¹o 4 kiÓu c¨n lÒ ®o¹n v¨n. - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi, lắm đợc ứng dụng của 4 kiểu căn lề ®o¹n v¨n. II. Đồ dung học tập : Gi¸o ¸n, máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản Word. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh PhÝm Shift dùng để gõ chữ 1. Hoạt động 1: hoa hay gâ kÝ tù trªn cña C©u hái: Em h·y cho biÕt chøc n¨ng cña c¸c phÝm Shift, phÝm cã 2 kÝ tù. Enter, Delete, Backspace? Enter: Xuèng hµng. Delete: Xãa ch÷. Backspace: KÝ tù tr¾ng 2. Hoạt động 2: HS C¸c kiÓu c¨n lÒ ®o¹n Em h·y quan s¸t 4 ®o¹n v¨n ë h×nh 106 vµ cho biÕt cã mÊy v¨n: kiÓu c¨n lÒ ®o¹n v¨n? Cã 4 kiÓu c¨n lÒ ®o¹n v¨n + C¨n th¼ng lÒ tr¸i + C¨n th¼ng lÒ ph¶i + C¨n gi÷a + C¨n th¼ng c¶ hai lÒ. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 69. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. C¸c bíc thùu hiÖn c¨n lÒ: HS: Quan s¸t trªn thanh B1: Nh¸y chuét vµo ®o¹n v¨n b¶n cÇn c¨n lÒ. công cụ để nhận biết đợc B2: Nh¸y chuét lªn 1 trong 4 nót lªnh c¨n lÒ tr¸i, ph¶I, gi÷a c¸c kiÓu c¨n lÒ ®o¹n v¨n. HS: C¸c bíc thùc hiÖn c¨n lÒ: và canh đều cả 2 lề : GV lµm mÉu gâ ®o¹n v¨n “DÕ MÌn” vµ c¨n lÒ cho Hs xem. Bíc 1: Nh¸y chuét vµo ®o¹n v¨n b¶n cÇn c¨n lÒ. GV yªu cÇu Hs nh¾c l¹i c¸c bíc thùc hiÖn (2 Hs) GV Yªu cÇu HS gâ l¹i ®o¹n v¨n “DÕ MÌn” vµ thùc hiÖn Bíc 2: Nh¸y chuét lªn mét trong bèn nót lÖnh c¨n lÒ tc¨n lÒ tõng lo¹i mét. ¬ng øng cÇn chän. 3. Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học. - GV: Dặn dò học kiến thức đã học. - GV đề nghị học sinh về nhà tập gõ bài thơ hay bài hát mà em thích råi c¨n lÒ cho nã. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 16 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 3: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học về soạn thảo văn bản ở chương trình lớp 3. - Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động và một số các phím chức năng sử dụng khi soạn thảo. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 70. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Ôn lại cách gõ chữ tiếng việt theo kiểu Telex và biết được thế nào là phông chữ và cỡ chữ. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết khởi động phần mềm và thao tác thành thạo một số các phím chức năng khi soạn thảo. - Học sinh thực hành thành thạo khi soạn thảo văn bản tiếng việt theo kiểu Telex bằng 10 ngón. - Thực hiện thành thạo các bước căn chỉnh lề, chọn phông chữ và cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. Tài liệu và phương tiện làm việc: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV? Bài trước chúng ta học căn lề. Vậy có mấy kiểu căn lề? là những kiểu nào? GV? Em hãy nêu các bước căn lề? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. GV: Các em có thấy trên đó có rất nhiều -HS: Lắng nghe. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 71. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. các kiểu chữ khác nhau được trang trí rất đẹp và bắt mắt với các kích cỡ khác nhau không. Vậy làm thế nào để các em cũng có thể trình bày được như thế trên máy tính trong khi soạn thảo văn bản cô cùng các em tìm hiểu qua bài học hôm nay “ Cỡ chữ và phông chữ”. GV: Ghi nội dung bài học lên bảng. Hoạt động 2: Giúp học sinh thấy được -HS: Ghi nội dung bài học vào vở tầm quan trọng của việc chọn các cỡ chữ . -GV: Các em quan sát lên màn hình và quan sát hình 102 các em thấy chữ quê hương bên trái và bên phải thế nào? -GV: Đúng rồi đấy các chữ to nhỏ khác HS: Thưa cô chữ to chữ bé ạ. nhau người ta gọi là cỡ chữ giống như quần áo các em cũng có các kích cỡ khác -HS: Lắng nghe nhau to nhỏ khác nhau phải không nào? Các em quan sát các quyển sách giáo -HS: Quan sát màn hình. khoa toán, tiếng việt hay là các bài báo… ta sẽ thấy ở một số chỗ người ta sẽ trình bày chữ với các kích cỡ khác nhau đấy các em ạ. GV? Các em hãy đọc và quan sát hình -HS: Em cần thực hiện 2 bước 103 trong SGK cho cô biết muốn chọn cỡ chữ ta chọn ở đâu và đâu là ô cỡ chữ. GV? Em hãy cho cô biết để chọn cỡ chữ B1: Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ em cần thực hiện những thao tác nào? Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 72. chữ, một danh sách cỡ chữ hiện ra.. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 B2: Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn. -HS: Lắng nghe và quan sát. -HS: lên bảng chọn cỡ chữ. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chọn -HS:Lên bảng chỉ và nêu có 2 bước chọn font chữ. font chữ:. -GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời B1: Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô của bạn?. phông chữ, danh sách phông chữ hiện ra.. -GV: Chốt và vừa nên lại cách chọn vừa B2: Nháy chuột để chọn một phông chữ thực hiện thao tác đó trên máy gõ thử một bất kì. vài chữ cho học sinh thấy được sự thay đổi của cỡ chữ. -GV: Gọi 2-3 học sinh lên bảng chọn cỡ -HS: lên bảng chọn và gõ chữ chữ khác nhau. -GV: Vậy các em nhớ cỡ chữ là kích thước hay độ to nhỏ của chữ.Vậy làm thế nào để có được các kiểu chữ khác nhau cô trò ta cùng tìm hiểu qua phần 2. -GV: Phông chữ là các kiểu chữ khác nhau giống như trong lớp ta mỗi bạn có một kiểu chữ khác nhau đấy các em ạ. - HS: trả lời Các em hay đọc sách báo nhi đồng các em thấy các kiểu chữ được trình bày rất đa dạng phong phú và đẹp làm thế nào để - HS: trả lời. làm được như vậy các em đọc nội dung phần 2 trong SGK trang 74. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 73. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -GV: Một bạn nên chỉ cho cô đâu là ô phông chữ và các bước thực hiện để chọn phông chữ cũng giống như cỡ chữ? -GV: Nhận xét và vừa nêu lại vừa thực hiện thao tác trên máy gõ một vài chữ để học sinh thấy được sự thay đổi của các kiểu chữ khác nhau. -GV? Gọi 2-3 học sinh lên bảng chọn và gõ thử. *Chú ý: GV nhấn mạnh cho HS khi trình bày văn bản thường người ta để ở cỡ chữ 14 và phông chữ VN time đồng thời kết hợp với căn chỉ lề để cho bài soạn thảo đẹp hơn Hoạt động 3: Củng cố và dăn dò -GV? Các em hãy cho cô biết thế nào là cỡ chữ và thế nào là phông chữ? -GV? Muốn chọn cỡ chữ hoặc phông chữ ta làm thế nào ? -Các em về ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành giờ sau Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 4: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 74. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Ôn lại kiến thức đã học về soạn thảo văn bản ở chương trình lớp 3. - Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động và một số các phím chức năng sử dụng khi soạn thảo. - Học sinh biết sử dụng 10 ngón để trình bày văn bản và biết cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết khởi động phần mềm và thao tác thành thạo một số các phím chức năng khi soạn thảo. - Học sinh thực hành thành thạo khi soạn thảo văn bản tiếng việt theo kiểu Telex bằng 10 ngón. - Thực hiện thành thạo các bước căn chỉnh lề, thay đổi phông chữ và cỡ chữ sao cho phù hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II.Đồ dung học tập: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: - Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp. - em hãy nêu các bớc thực hiện để chọn cỡ HS: - 1 em lên phát biểu - 1 em nhËn xÐt bµi cña b¹n ch÷ vµ ph«ng ch÷? 2. Hoạt động 2: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. HS: L¾ng nghe vµ theo dâi 75. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. GV giíi thiÖu bµi míi: Gi¶ sö em gâ c©u Quª hơng em biết bao tơi đẹp nh ở hình dới:. Em có thể thay đổi hai chữ Quê hơng để có kÕt qu¶ gièng nh h×nh b). §©y chÝnh lµ u ®iÓm cña so¹n th¶o v¨n b¶n b»ng m¸y tÝnh. Tøc lµ em có thể gõ nội dụng trớc, thay đổi kiểu tr×nh bµy sau. GV: Trớc khi thay đổi cỡ chữ của hai chữ Quê hơng, em cần chỉ ra hai chữ đó cho máy tính biết. Việc chỉ ra cho máy tính biết đợc gọi là chọn (Hay đánh dấu) các chữ đó (Bôi đen) GV thùc hµnh mÉu cho Hs: B1: B«i ®en hai ch÷ Quª h¬ng. (Bíc 1: §a con trỏ chuột ( ) đến trớc chữ Q Bớc 2: Kéo thả chuột từ chữ Q đến hết chữ g. ) B2: Chän l¹i ph«ng ch÷ vµ cì ch÷ phï hîp. GV yªu cÇu Hs nh¾c l¹i vµ 2 hs thùc hiÖn trªn HS: Thùc hµnh b«i ®en hai ch÷ Quª h¬ng: m¸y tÝnh. * Chó ý: Em cã thÓ chän mét phÇn v¨n b¶n b»ng c¸ch: + Nháy chuột để đa con trỏ soạn thảo đến vÞ trÝ ®Çu. + NhÊn gi÷ phÝm shift vµ nh¸y chuét ë vÞ trÝ cuèi. HS theo dâi. GV lµm mÉu. GV yêu cầu HS Gõ bài “Chiều trên quê hơng” HS: gõ đoạn văn “ Chiều trên quê htr78 sau đó thay đổi cỡ chữ và phông chữ theo ơng” rồi lần lợt làm theo các bớc: - Đa con trỏ soạn thảo đến trớc chữ C yªu cÇu. cña tªn ®o¹n v¨n ChiÒu trªn quª h¬ng. - NhÊn gi÷ phÝm shift vµ nh¸y chuét Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 76. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 ở sau chữ g để chọn tên đoạn văn. - Chän ph«ng ch÷ Arial 14. - Chän néi dung ®o¹n v¨n. - Chän ph«ng Times New Roman 18. 3. Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học. - GV: Dặn dò học kiến thức đã học. - GV đề nghị học sinh về nhà tập gõ bài thơ hay bài hát mà em thích råi th¹o c¸ch gâ, tr×nh bµy v¨n đổi cỡ chữ và phông chữ. H§4:Yªu cÇu HS gâ ®o¹n chuån níc” (tr81) råi tr×nh ch÷ vµ cì ch÷ tuú thÝch:. thùc hµnh thµnh b¶n: c¸ch thay v¨n “Con chuån bµy theo ph«ng. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 17 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 77. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 BÀI 5: SAO CHÉP VĂN BẢN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học về soạn thảo văn bản. - Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động và một số các phím chức năng sử dụng khi soạn thảo. - Học sinh biết sử dụng 10 ngón để trình bày văn bản và biết cách sao chép văn bản. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết khởi động phần mềm và thao tác thành thạo một số các phím chức năng khi soạn thảo. - Học sinh thực hành thành thạo khi soạn thảo văn bản tiếng việt theo kiểu Telex bằng 10 ngón. - Thực hiện thành thạo các bước sao chép văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. Tài liệu và phương tiện làm việc: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. Hoạt động của HS. 78. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 HS: - 1 em lªn ph¸t biÓu - 1 em nhËn xÐt bµi cña b¹n. 1. Kiểm tra. Em hãy nêu các bớc thực hiện để thay đổi cỡ chữ và phông chữ? HS: đọc và quan sát bài thơ. 2. Bài mới. GV: Em hãy đọc và quan sát kỹ hai khổ th¬ sau: HS: Tõ Tr¨ng vµ c©u Tr¨ng ¬i ... tõ đâu đến? đợc lặp lại nhiều lần. HĐ1: Em hãy cho biết từ và câu nào đợc lÆp l¹i nhiÒu lÇn? GV: Khi so¹n th¶o b¨ng m¸y tÝnh, em cã thÓ chØ gâ phÇn gièng nhau mét lÇn råi sao chÐp mµ kh«ng cÇn gâ l¹i. Sao chÐp nh÷ng phÇn gièng nhau gióp em so¹n th¶o nhanh h¬n. Vậy các bớc để thực hiện sao chép nh thế nµo? GV: - Híng dÉn HS nhËn biÕt c¸c biÓu tîng sao vµ d¸n vµ thùc hµnh.. HS: C¸c bíc thùc hiÖn: - Bíc 1: Chän phÇn v¨n b¶n cÇn sao chÐp. - Bíc 2: Nh¸y chuét ë nót sao chÐp để đa nội dung vào bộ nhớ - Bíc 3: §Æt con trá so¹n th¶o t¹i n¬i cÇn sao chÐp. - Bíc 4: Nh¸y chuét ë nót D¸n để dán nội dung từ bộ nhớ vào.. - Ngoµi ra c¸c em cã thÓ : + NhÊn tæ hîp phÝm Ctrl +C thay Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 79. HS: - chÐp bµi vµ ghi nhí - Thùc hµnh theo híng dÉn cña GV.. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. HS: Thùc hµnh lÇn lît theo c¸c bíc: - Gâ tªn bµi th¬ “Tr¨ng ¬i ... tõ ®©u Ctlr + V thay cho viÖc nh¸y nót đến?”. Nhấn phím Enter để xuống + Em cã thÓ d¸n nhiÒu lÇn néi dung dßng míi. đã đa vào bộ nhớ. - Chän c¶ dßng võa gâ vµ nh¸y nót H§2: LuyÖn tËp: Yªu cÇu HS gâ hai khæ th¬ trªn cña TrÇn §¨ng Khoa cã sö - Nh¸y chuét ë ®Çu dßng thø hai vµ dông thao t¸c sao chÐp. nh¸y nót . cho viÖc nh¸y nót. vµ tæ hîp phÝm. - NhÊn phÝm Enter vµ nh¸y nót . Em đợc ba dòng “ Trăng ơi.. từ đâu đến?” - §Æt con trá so¹n th¶o ë cuèi dßng thø hai vµ nhÊn phÝm Enter. - Gõ các câu “ Hay từ” đến “ trớc nhµ” cña khæ thø nhÊt. - §Æt con trá so¹n th¶o ë cuèi dßng cuèi cïng vµ nhÊn phÝm Enter. Gâ nèt ba c©u cuèi cña khæ thø hai.. HS: C¸c bíc thùc hiÖn: - Nháy chuột ở nút lu . Khi đó một hộp thoại đợc mở ra. GV: Sau khi so¹n th¶o xong mét v¨n - Gâ tªn v¨n b¶n ( tªn tÖp) trong « bản, em có thể lu lại. Vậy các bớc để lu File Name. mét v¨n b¶n. - Nh¸y nót trªn hép thoại để lu.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 80. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. HS: - Nh¸y vµo nót - Gâ Trang oi trong « File Name vµ nh¸y nót. để lu.. H§2: Yªu cÇu HS thùc hµnh lu ®o¹n v¨n võa gâ víi tªn lµ Trang oi 3. Cñng cè: - NhËn xÐt giê häc. Kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m. 4. Híng dÉn vÒ nhµ: Y/c hs vÒ nhµ häc thuéc c¸c bíc sao chÐp v¨n b¶n vµ lu v¨n b¶n.. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 6: TẠO CHƯC ĐẬM, CHỮ NGHIÊNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học về soạn thảo văn bản. - Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động và một số các phím chức năng sử dụng khi soạn thảo. - Học sinh biết sử dụng 10 ngón để gõ văn bản và biết cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết khởi động phần mềm và thao tác thành thạo một số các phím chức năng khi soạn thảo.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 81. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Học sinh thực hành thành thạo khi soạn thảo văn bản tiếng việt theo kiểu Telex bằng 10 ngón. - Thực hiện thành thạo các bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. Đồ dung học tập: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. HS: - 1 em lªn ph¸t biÓu Em hãy nêu các bớc thực hiện để sao - 1 em nhËn xÐt bµi cña b¹n chÐp v¨n b¶n? 2. Bài mới. GV: Em hãy đọc và quan sát kỹ các dòng díi ®©y vµ cho nhËn xÐt: B¸c Hå cña chóng em. HS: Dßng thø nhÊt lµ ch÷ thêng, dßng thø hai lµ ch÷ ®Ëm, dßng thø ba lµ ch÷ nghiªng.. B¸c Hå cña chóng em. Bác Hồ của chúng em Gi¸o viªn HD vµ thùc hµnh trªn m¸y HS: C¸c bíc thùc hiÖn: cho HS quan s¸t: - Bíc 1: Chän phÇn v¨n b¶n muèn tr×nh bµy. Bớc 2: Nháy nút B để tạo chữ Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 82. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 ®Ëm. * Lu ý: NÕu kh«ng chän v¨n b¶n mµ nh¸y nót B hoặc nút I thì văn bản đợc gõ vào từ vị trÝ con trá soan th¶o sÏ lµ ch÷ ®Ëm hoÆc nghiªng. NÕu chän phÇn v¨n b¶n d¹ng ch÷ ®Ëm (hoÆc nghiªng) råi nh¸y nót B (hoặc I ) thì phần văn bản đó sẽ trở thành ch÷ thêng. H§1: Yªu cÇu hs më ch¬ng tr×nh Word vµ t×m biÓu tîng ch÷ ®Ëm, ch÷ nghiªng. H§2: Em h·y gâ bµi th¬ (Tr87). Tr×nh bµy tªn bµi th¬ lµ ch÷ ®Ëm, c¸c c©u th¬ lµ ch÷ nghiªng.. HS: Më ch¬ng tr×nh Word vµ lÇn lît thùc hµnh theo c¸c bíc: - Nh¸y nót B råi gâ bµi th¬ B¸c Hå ë chiÕn khu. NhÊn phÝm Enter. - Gâ c¸c c©u th¬ cßn l¹i. Chó ý r»ng các câu thơ đợc trình bày dạng chữ ®Ëm - Chän néi dung bµi th¬ (trõ tªn bµi th¬). - Nháy nút B để chuyển về chữ thờng. - Nháy nút I để tạo chữ nghiêng. 3. Thùc hµnh: HS đọc kỹ yêu cầu và thực hành đúng theo mẫu.. H§3: HS lµm c¸c thùc hµnh T1, T2, T3. 4. Cñng cè: - NhËn xÐt giê häc. Kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 83. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: Y/c hs vÒ nhµ thùc hµnh gâ v¨n b¶n vµ tr×nh bµy ch÷ ®Ëm, ch÷ nghiªng. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. TUẦN 18 Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I/ Mục tiêu: - Hs ôn luyện cách gõ, cách soạn thảo văn bản. - Hs ôn tập lại các kiến thức đã học. Áp dụng vào soạn thảo văn bản. II/ Đồ dung học tập: Máy tính, phần mềm soạn thảo Word III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. Hoạt động của HS. 84. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu các bước sao chép văn bản?. Câu 2: Em hãy nêu các bước trình bày chữ đậm, chữ. HS: - 1 em lªn ph¸t biÓu - 1 em nhËn xÐt bµi cña b¹n - Bíc 1: Chän phÇn v¨n b¶n muèn tr×nh bµy. Bớc 2: Nháy nút B để tạo chữ đậm. nghiêng.. 2. Hoạt động 2 Giới thiệu bài học: Bài học hôm nay cô sẽ ôn lại HS đọc kỹ yêu cầu và thực hành cho em những kiến thức đã học trong phần soạn đúng theo mẫu. th¶o v¨n b¶n. - Thùc hµnh theo híng dÉn cña GV. GV yêu cầu Hs Thục hành gõ bài thơ “Dòng sông mặc áo” theo mẫu trang 89 SGK:. HS đã Thực hiện xong thì lưu bài đã soạn thảo. Gv theo dõi, giúp đỡ và chấm điểm cho HS. 3. Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 85. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - GV: Dặn dò học kiến thức đã học. - GV đề nghị học sinh về nhà tập gõ bàn phím.gõ văn bản mình thích hoặc gõ giúp bố mẹ, anh chị…. Thứ. ngày. tháng. năm 2010. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hs ôn luyện cách gõ, cách soạn thảo văn bản. - Hs ôn tập lại các kiến thức đã học. Áp dụng vào soạn thảo văn bản. II/ Đồ dung học tập: Máy tính, phần mềm soạn thảo Word III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh. Câu 1: Em hãy nêu các bước sao chép văn HS: - 1 em lªn ph¸t biÓu - 1 em nhËn xÐt bµi cña b¹n bản? - Bíc 1: Chän phÇn v¨n b¶n Câu 2: Em hãy nêu các bước trình bày chữ muèn tr×nh bµy. Bớc 2: Nháy nút B để tạo chữ đậm đậm, chữ nghiêng. Hoạt động 2: Giíi thiÖu bµi häc: Bµi häc h«m nay c« sÏ «n l¹i cho em những kiến thức đã học trong phần soạn HS đọc kỹ yêu cầu và thực hành đúng theo mẫu. th¶o v¨n b¶n. - Thùc hµnh theo híng dÉn cña GV yêu cầu HS Thục hành gõ bài thơ “Dòng sông GV. mặc áo” theo mẫu trang 89 SGK. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 86. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. HS đã Thực hiện xong thì lưu bài đã soạn thảo. Gv theo dõi, giúp đỡ và chấm điểm cho HS. 3. Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học. - GV: Dặn dò học kiến thức đã học. - GV đề nghị học sinh về nhà tập gõ bàn phím.gõ văn bản mình thích hoặc gõ giúp bố mẹ, anh chị… BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2010. -------------------------------------------------------------. TUẦN 19 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 3 + TiÕt 4) I. Môc tiªu HS ôn luyện lại các kiến thức đã học trong chơng. II. ChuÈn bÞ Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 87. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. SGK – Tµi liÖu – Phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Yêu cầu học sinh khởi động máy Khởi động phần mềm soạn thảo Lµm bµi thùc hµnh T1: Gâ bµi vµ tr×nh bµy bµi th¬ theo mÉu SGK – trang 89 T2. Chän mét sè tõ cã s½n. Nh¸y c¸c nót B vµ I vµi lÇn. Quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau a. Làm thế nào để chuyển chữ đậm thµnh ch÷ nghiªng? b. Làm thế nào để chuyển từ chữ thờng thµnh ch÷ nghiªng? c. Cã thÓ tr×nh bµy ch÷ võa ®Ëm võa nghiêng đợc không? T3. Trªn thanh c«ng cô cßn cã nót g¹ch. Hoạt động của HS HS khởi động máy Khởi động phần mềm soạn thảo HS thùc hiÖn theo nhãm HS thùc hiÖn HS tr¶ lêi - Nháy nút chữ B để tắt chữ đậm - Nháy nút chữ I để tạo chữ nghiêng - Nháy nút chữ I để chuyển thờng thµnh ch÷ nghiªng - Cã. HS thùc hiÖn HS quan s¸t ch©n h·y chän mét sè tõ råi nh¸y HS tr¶ lêi c¸c nót vµi lÇn. Quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau - Nháy nút chữ U để tạo chữ gạch chân a.Làm thế nào để chuyển chữ thờng thµnh ch÷ g¹ch ch©n? - Nháy nút chữ U để tắt chữ gạch chân b. Làm thế nào để chuyển chữ gạch ch©n thµnh ch÷ thêng - Cã c. Cã thÓ t¹o ch÷ võa ®Ëm võa nghiªng vừa gạch chân đợc không? HS thùc hiÖn Yªu cÇu häc sinh t¾t m¸y BGH kí duyệt Ngày. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 88. tháng. năm 2011. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -------------------------------------------------------. TuÇn 20 Thứ ngày tháng năm 2011 TiÕt 39 + 40 : Bíc ®Çu lµm quen víi logo I. Môc tiªu - Gióp c¸c em bíc ®Çu lµm quen víi viÖc sö dông c¸c c©u lªnh trªn m¸y tÝnh - Vận dụng các câu lệnh để vẽ đợc những hình đơn giản - Kh¬i dËy t duy s¸ng t¹o trong c¸c em II. ChuÈn bÞ SGK – Tµi liÖu – Phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî kh¸c III. Các hoạt động dạy và học 1. æn ®inh 2. KiÓm tra bµi cò Nêu các bớc để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng trong văn bản? 3.Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS l¾ng nghe – ghi chÐp bµi 1. Logo vµ chó rïa Logo (đọc là Lô - gô) là phần mềm máy tính gióp c¸c em vïa häc võa ch¬i mét c¸ch bæ Ých. Em sẽ học cách viết các dòng lệnh để điều khiển mét chó rïa di chuyÓn trªn mµn h×nh. Chó rïa sÏ dùng bút màu vẽ lại các vết chặng đờng đã đi qua Ngoài ra các em còn có thể viết lệnh để yêu cầu rùa viết chữ, làm tính, chơi đàn... HS l¾ng nghe – ghi chÐp bµi 2. T¹i sao nh©n vËt cña logo l¹i lµ Rïa? Lúc mới đầu các nhà sản xuất đã tạo ra một con HS lắng nghe – ghi chép bài robốt nhỏ liên lạc đợc với máy tính.Theo lệnh từ m¸y tÝnh con r« - bèt nµy sÏ di chuyÓn trªn sµn nhµ vµ vÏ l¹i c¸c bíc ®i cña m×nh - Con rô - bốt đợc làm bằng nha, có vỏ hình vßm, g¾n b¸nh xe tr«ng gièng nh rïa Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 89. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Sau đó rô - bốt đợc cải tiến thành con trỏ màn h×nh cã h×nh d¹ng rïa (h.113 sgk - 92) - Trong phÇn mÒm logo chóng ta häc con trá rïa có dạng đơn giản hơn rất nhiều chỉ là hình tam gi¸c - HS quan s¸t h×nh 3. Mµn h×nh lµm viÖc cña Logo Hớng dẫn khởi động Nh¸y chuét lªn biÓu tîng trªn mµn h×nh nÒn Mµn h×nh lµm viÖc cña Rïa - §îc chia lµm 2 phÇn: Mµn h×nh chÝnh vµ cña HS l¾ng nghe – ghi chÐp bµi sæ lÖnh - Màn hình chính là nơi Rùa di chuyển và để lại vÕt - Cöa sæ lÖnh ë phÝa díi chia lµm 2 ng¨n: ng¨n ghi lại các lệnh đã viết trong phiên làm việc và năn để gõ lệnh S©n ch¬i cña Rïa Rïa. HS l¾ng nghe – Quan s¸t. Ng¨n chøa Ng¨n gâ lÖnh các dòng lệnh đã viết 4. Nh÷ng c©u lÖnh ®Çu tiªn cña rïa Sau khi gâ xong mét lÖnh em h·y nhÊn phÝm Enter để trao lệnh đó cho rùa HS l¾ng nghe – ghi chÐp bµi + C¸c lÖnh Home Rïa vÒ vÞ trÝ xuÊt ph¸t (ë Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 90. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Cs Fd Rt. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. chÝnh gi÷a s©n ch¬i, ®Çu híng lªn trªn) Rïa vÒ vÞ trÝ xuÊt ph¸t, xãa toµn bé s©n ch¬i Rïa ®i vÒ phÝa tríc Rïa quay ph¶i. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 21 Thứ. ngày tháng năm 2011 TiÕt 41 + 42 : thùc hµnh Bíc ®Çu lµm quen víi logo. I. Môc tiªu - Gióp c¸c em bíc ®Çu lµm quen víi viÖc sö dông c¸c c©u lªnh trªn m¸y tÝnh - Vận dụng các câu lệnh để vẽ đợc những hình đơn giản - Kh¬i dËy t duy s¸ng t¹o trong c¸c em II. ChuÈn bÞ SGK – Tµi liÖu – Phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî kh¸c III. Các hoạt động dạy và học 1. æn ®inh 2. KiÓm tra bµi cò Nªu l¹i c¸c lÖnh cña Logo cña bµi häc h«m tríc. 3.Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Thùc hµnh HS thùc hµnh theo nhãm T1. Khởi động phần mềm Logo T2. Viết các lệnh để rùa vẽ đợc hình chữ nhật có Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 91. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. chiÒu réng lµ 50 bíc vµ chiÒu dµi lµ 100 bíc T3.Thay đổi nét bút bằng cách chọn Set -> Pensize råi chän nÐt vÏ míi T4. Thay đổi màu vẽ bằng cách chọn Set -> Pencolor råi chän mµu vÏ míi T5. Viết các lệnh để vẽ đợc hình vuông, hình chữ nhật sau khi đã chọn màu vẽ và nét vẽ mới Yªu cÇu häc sinh tho¸t khái ch¬ng tr×nh HS thùc hiÖn Yªu cÇu häc sinh t¾t m¸y HS t¾t m¸y BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 22 Thứ ngày tháng năm 2011 TiÕt 43 + 44 : Thªm mét sè lÖnh cña logo I. Môc tiªu HS biÕt thªm c¸c lÖnh míi cña Logo Vận dụng để vẽ đợc những hình có dạng phức tạp hơn II. ChuÈn bÞ SGK – Tµi liÖu – phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò Khởi động chơng trình Logo và chỉ ra đâu là màn hình chính, cửa sổ lệnh? 3. Bµi míi. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 92. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Hoạt động của GV 1. Một số lệnh đã biết Em hãy nêu lại các lệnh đã đợc học?. Hoạt động của HS HS ghi bµi HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt Lệnh đầy đủ. ViÕt t¾t. Home. ClearSreen. CS. ForwarDn. FD n. RighT k. RT. Hành động của rùa. HS l¾ng nghe. Rïa vÒ vÞ trÝ xuÊt ph¸t (ë chÝnh gi÷a s©n ch¬i, ®Çu híng lªn trªn) Rïa vÒ vÞ trÝ xuÊt ph¸t, xãa toµn bé s©n ch¬i Rïa ®i vÒ phÝa tríc n bíc Rùa quay phải k độ. Chó ý: Mét sè lÖnh chØ cã phÇn ch÷.PhÇn ch÷ trong lÖnh kh«ng ph©n biÖt ch÷ hoa vµ ch÷ thêng vd. Home vµ HOME lµ nh nhau - Mét sè lÖnh cã c¶ phÇn ch÷ vµ phÇn sè, gi÷a phÇn ch÷ vµ phÇn sè ph¶i cã dÊu c¸ch( vd lÖnh Fd 100) - Lệnh có thể viết đầy đủ hoặc có thể viết tắt - Cã thÓ viÕt nhiÒu lÖnh trªn cïng mét dßng.LÖnh sau c¸ch lÖnh tríc mét dÊu c¸ch Bµi tËp BT1. Những dòng lệnh nào là đúng Fd 100 Fd 100. FD 100 RT 90 FD100 FD 100 FD 50 FD 100RT 50 CS FD 100 RT 60 CS FD 100 RT 60..... CS, FD 100, RT 60. BT2. Chỉnh sửa những dòng lệnh dới để đợc câu lệnh đúng. Fd 100. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 93. HS l¾ng nghe – quan s¸t. HS lµm bµi Fd 100 FD100 FD 100 RT 90 FD 100 FD 50 CS FD 100 RT 60. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. FD100 FD 100RT 50 CS FD 100 RT 60..... CS, FD 100, RT 60. 2. C©u lÖnh míi Lệnh đầy đủ BacK n LefT k. ViÕt t¾t BK n LT. PenUp. PU. PenDown. PD. HideTurle ShowTurle Clean. HT ST. Bye. Hành động của rùa Rïa lïi l¹i sau N bíc Rïa quay sang tr¸i k độ NhÊc bót (Rïa kh«ng vÏ n÷a) Rïa h¹ bót (TiÕp tôc vÏ) Rïa Èn m×nh Rïa hiÖn m×nh Xãa mµn h×nh, Rïa vÉn ë vÞ trÝ hiÖn t¹i Tho¸t khái phÇn mÒm logo. HS lµm bµi Fd 100 FD 100 FD 100 RT 50 CS FD 100 RT 60 CS FD 100 RT 60 HS ghi chÐp bµi. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 23 Thứ. ngày tháng năm 2011 TiÕt 45 + 46 : thùc hµnh Thªm mét sè lÖnh cña logo. I. Môc tiªu HS biÕt thªm c¸c lÖnh míi cña Logo Vận dụng để vẽ đợc những hình có dạng phức tạp hơn II. ChuÈn bÞ Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 94. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. SGK – Tµi liÖu – phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî III. Các hoạt động dạy và học 1.ổn định: 2.KiÓm tra bµi cò Khởi động chơng trình Logo và chỉ ra đâu là màn hình chính, cửa sổ lệnh? 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS thùc hµnh theo nhãm 1. Thùc hµnh T1.Sử dụng thêm câu lệnh LT 90 để rùa quay trái 90 độ, em hãy viết các lệnh để rùa vẽ đợc hình sau. T2. H·y viÕt c¸c lÖnh ë cét a vµ cét b quan s¸t những thay đổi trên màn hình sau mỗi câu lệnh.Phat biểu những điều quan sát đợc chỉ ra sự kh¸c biÖt gi÷a c©u lÖnh CS vµ HT T3.H·y viÕt c¸c lÖnh ë cét a vµ cét b, cét c quan sát những thay đổi trên màn hình sau mỗi câu lÖnh.So s¸nh kÕt qu¶ víi ®iÒu dù ®o¸n, chØ ra sù kh¸c biÖt gi÷a c¸c lÖnh Home, Clean, Cs T4.Hãy đặ lại màu bút và nét bút,sau đó viết các lệnh để rùa vẽ hình tam giác, hình lá cờ,hình cầu thang Hớng dẫn: Trong tam giác mỗi góc bằng 60 độ T5. Hãy viết lệnh để rùa vẽ đợc hình. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 95. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Yªu cÇu häc sinh tho¸t khái ch¬ng tr×nh. Yªu cÇu häc sinh t¾t m¸y.. HS tho¸t khái ch¬ng tr×nh HS t¾t m¸y. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 24 Thứ ngày tháng năm 2011 TiÕt 47 : Sö dông c©u lÖnh lÆp I. Môc tiªu Giúp các em sử dụng thành thạo những câu lệnh đã học và đồng thời biết thêm một số lệnh lặp giúp các em sử dụng nhanh và tìm tòi để vẽ đợc những hình mới nhanh h¬n nhê phÇn mÒm logo. II. ChuÈn bÞ SGK – Tµi liÖu – Phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî III. Các hoạt động dạy và học 1.ổn định: 2.KiÓm tra bµi cò ? Nêu lại các câu lệnh đã đợc học 3.Bµi míi Hoạt động của GV 1. C©u lÖnh lÆp Theo dõi câu lệnh để viết đợc hình vuông FD 100 FD 100 RT 90 RT 90 FD 100 FD 100 Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 96. Hoạt động của HS HS ghi chÐp bµi HS quan s¸t SGK – trang 101. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. RT 90 Nªu lªn nhËn xÐt cña em? GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi Lệnh FD đợc lặp lại 4 lần và lênh RT đợc lặp lại 3 lÇn Logo sẽ giúp em tránh đợc việc viết lặp lại bằng lÖnh Repeat (lÆp l¹i). Víi lÖnh nµy em chØ cÇn viÕt mét dßng lÖnh thay cho bÈy dßng lÖnh ë trªn Repeat 4 [FD 100 RT 90] - Có ph¸p lÖnh Repeat n [....] + Trong đó : - Repeat câu lệnh - n : sè lÇn lÆp - [....]: Câu lệnh đợc lặp 2. Sö dông c©u lÖnh Wait Víi c©u lÖnh lÆp em cã thÓ cho rïa thùc hiÖn nhiÒu lÖnh liªn tôc nhng l¹i nhanh qu¸.Muèn cho rïa vÏ chậm lại để em có thể quan sát đợc từng bớc đi của rña em dïng c©u lÖnh Wait Vd: Repeat 4 [FD 100 RT 90 Wait 120]. Thứ. HS nªu nhËn xÐt HS l¾ng nghe. HS ghi chÐp bµi. HS l¾ng nghe – ghi bµi. ngày tháng năm 2011 TiÕt 48 : thùc hµnh Sö dông c©u lÖnh lÆp. I. Môc tiªu Giúp các em sử dụng thành thạo những câu lệnh đã học và đồng thời biết thêm một số lệnh lặp giúp các em sử dụng nhanh và tìm tòi để vẽ đợc những hình mới nhanh h¬n nhê phÇn mÒm logo. II. ChuÈn bÞ SGK – Tµi liÖu – Phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 97. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. ? Nêu lại cấu trúc câu lệnh lặp đã đợc học. 3. Bµi míi Hoạt động của GV 1. Thùc hµnh Yêu cầu học sinh khởi động máy Khởi động phần mềm logo Lµm bµi T1,T2 – SGK – trang 102 Lµm bµi tËp B1,B2,B3 – SGK – trang 102 + 103 Lµm bµi tËp B4,B5,B6 – SGK - trang 104 Yªu cÇu häc sinh tho¸t khái ch¬ng tr×nh Yªu cÇu häc sinh t¾t m¸y. Hoạt động của HS HS khởi động máy HS khởi động phần mềm HS thùc hµnh theo nhãm HS lµm bµi HS tho¸t khái ch¬ng tr×nh HS thùc hiÖn t¾t m¸y. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 25 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. TiÕt 49 + 50: thùc hµnh ¤n tËp. I. Môc tiªu HS nhớ lại các kiến thức đã đợc học trong chơng Vận dụng để làm các bài tập trong SGK II. ChuÈn bÞ SGK – Tµi liÖu – Phßng m¸y vµ c¸c c«ng cô hç trî III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 98. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 3. Bµi míi Hoạt động của GV Híng dÉn thùc hµnh Yêu cầu một em đứng dậy đọc và làm bài T1, T3 – SGK – trang 105 Gv gäi häc sinh nhËn xÐt bµi GV nhận xét đánh giá Yêu cầu học sinh khởi động máy Khởi động phần mềm Lµm bµi T2 Yªu cÇu 1 em lªn lµm bµi Lµm bµi T4 Yªu cÇu mét em lªn lµm bµi Gäi häc sinh nhËn xÐt bµi GV nhận xét đánh giá Yªu cÇu lµm bµi T5 Gäi 1 em nhËn xÐt GV nhËn xÐt Yªu cÇu häc sinh tho¸t khái phÇn mÒm vµ t¾t m¸y. Hoạt động của HS HS đọc bài và làm bài HS nhËn xÐt bµi HS l¾ng nghe HS khởi động máy Khởi động phần mềm HS lµm bµi theo nhãm HS lªn b¶ng lµm bµi HS lµm bµi theo nhãm HS lªn b¶ng lµm bµi HS nhËn xÐt HS quan s¸t l¾ng nghe HS lµm bµi theo nhãm HS nhËn xÐt HS quan s¸t l¾ng nghe HS thùc hiÖn. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 26 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. BÀI 4: ÔN TẬP (2 Tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh nhận biết được biểu tượng Logo, biết khởi động/thoát khỏi logo.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 99. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -Học sinh biết giải thích nội dung một số câu lệnh lặp, biết chỉ ra các hành động bị lặp, số lần lặp. -Học sinh nhận hiểu được cách viết đúng, cách viết sai trong các mẫu câu lệnh được đưa ra. 2. Kĩ năng: - Học sinh sử dụng thành thạo các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh. - Học sinh biết sử dụng câu lệnh lặp để viết được một câu lệnh lặp đơn giản khi vẽ hình. - Học sinh có thể tự khám phá thử nghiệm các câu lệnh để có thể vẽ một số hình vẽ giáo viên yêu cầu hoặc tự mình nghĩ ra. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. Tài liệu và phương tiện làm việc: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Ổn định tổ chức lớp: (1/) -Kiểm tra sĩ số học sinh. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. B. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV? Em hãy cho cô biết lệnh lặp là lệnh gì? Khi nào thì sử dụng câu lệnh lặp?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS: Lệnh repeat là lệnh lặp. Lệnh lặp được sử dụng khi vẽ hình vẽ có các thao tác vẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần. -HS: Lệnh wait dùng để ra lệnh cho rùa vẽ GV? Em hãy nêu cách dùng, sử dụng chậm lại. Dùng lệnh wait đặt ở cuối cùng của lệnh wait dùng để làm gì? câu lệnh. -HS: Bạn trả lời đúng rồi ạ. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 100. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -GV: Các em nhận xét câu trả lời của bạn? -GV: Ở các tiết học trước cô đã hướng dẫn các em làm quen với logo và một số câu lệnh của logo. Hôm nay là tiết cuối cùng học về logo bài “Ôn tập” trong tiết học này cô cùng các em áp dụng các câu lệnh đã học để thực hành trên máy với các hình vẽ mà em yêu thích, nhớ nên sử dụng lệnh repeat và wait. -GV? Vận dụng các câu lệnh đã học về nhà các em đã làm các bài tập hướng dẫn thực hành trong SGK trang 105 -106 chưa? GV? Bây giờ các em hãy vẽ cho cô các hình vẽ sau: “Hình tam giác, hình bình hành, hình bát giác, hai hình vuông lồng vào nhau” nhớ là vẽ trên cùng màn hình và mỗi hình các em thay đổi nét vẽ và màu vẽ khác nhau? -GV? Lần lượt quan sát và hướng dẫn các em còn chậm chưa hiểu hoặc chưa vẽ được hình. Đồng thời có thể giao thêm một số hình vẽ cho những học sinh giỏi sử dụng câu lệnh tốt khi vẽ hình. -GV? Có thể chấm điểm và nêu gương những bạn thực hành tốt để cả lớp cùng quan sát. GV? Bây giờ cô có các câu lệnh sau: Repeat 8 [rt 90 fd 120 rt 45 wait 120] Repeat 30 [repeat 8 [ fd 50 rt 45] rt 12] Repeat 36 [repeat 3 [ rt 45 fd 250 rt 60] rt 10] em hãy gõ các câu lệnh nhớ thay đổi màu sắc nét vẽ và các lệnh nhấc bút Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. -HS: Thưa cô rồi ạ.. -HS: Tiến hành vẽ trên máy.. -HS: Quan sát và lắng nghe.. -HS: Tiến hành gõ các câu lệnh trên vào máy.. 101. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. hạ bút khi vẽ. -GV? Sau khi gõ câu lệnh xong các -HS: Các hình vẽ đó rất đẹp và khó vẽ. em quan sát hình vẽ và cho cô biết nếu bình thường vẽ các hình vẽ đó bằng bút chì và thước kẻ khó hay dễ? GV: Các em ạ logo là một chương -HS: lắng nghe. trình rất thú vị giúp chúng ta phải có tư duy logic sáng tạo, tìm tòi khám phá để từ đó có thể vẽ ra rất nhiều hình vẽ khá phức tạp. -GV? Các em hãy cho cô biết vừa rồi - HS: trả lời cô đã sử dụng những câu lệnh nào? -GV? Em hãy giải thích một số câu -HS: trả lời. lệnh sau: BK 90 dùng để làm gì? Lệnh PU, PD dùng để làm gì? ............ -Các em về ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 27 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. Chương 7: Em học nhạc Bài 1: LÀM QUEN VỚI Encore ( 2 Tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 102. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -Phần mềm encore giúp học sinh nắm được những kiến thức ban đầu về âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc trong khuông nhạc với khóa son. -Phần mềm encore sẽ hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc và tập hát đúng nhạc, yêu thích môn âm nhạc hơn. 2. Kĩ năng: -Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở và chơi những bản nhạc đã được lưu sẵn trên đĩa CD hay đĩa cứng trong máy. - Học sinh nhận biết được một bản nhạc trên màn hình encore, số bè của bản nhạc, số ô nhịp trên khuông nhạc, số khuông nhạc trên một trang, khóa, chỉ số nhịp, các nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc ở các dòng và ở cá khe trên khuông nhạc, những kí hiệu nhạc khác. -Học sinh phân biệt cao độ, trường độ của những nốt nhạc trên khuông nhạc, số chỉ nhịp, phách mạnh, nhẹ…. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học nhạc và làm việc trên máy tính. II. Tài liệu và phương tiện làm việc: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Ổn định tổ chức lớp: (1/) -Kiểm tra sĩ số học sinh. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. B. Hoạt động dạy và học: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 103. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài mới:. SINH -HS: Thưa cô có ạ.. GV giới thiệu bài mới. -HS: Em học nhạc ở trường do. -GV? Các em có thích học nhạc không?. cô giáo dạy hoặc nghe nhạc ở. Em hãy cho cô biết hàng ngày em học nhạc hoặc nhà qua đĩa CD, xem trên ti vi, nghe nhạc ở đâu bằng cách nào?. ……. Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm quen với -HS: Thưa cô có ạ. encore và khởi động nó. GV? Thế trên máy tính em có thể học, chơi và nghe nhạc được không cô đố bạn nào biết? GV: Vậy làm thế nào để em có thể học nhạc, chơi hay nghe nhạc qua máy tính hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với bài “ Làm quen với Encore” chương trình phần mềm này sẽ giúp hỗ trợ cho các em học nhạc. GV? Ghi nội dung bài học lên bảng. GV? Các em đọc nội dung phần 1 giới thiệu phần -HS: Ghi nội dung bài học vào mềm Encore và cho cô biết Encore là phần mềm vở. giúp em học những gì?. -HS: Cả lớp đọc thầm.. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh mở bản nhạc -HS: Thưa cô phần mềm Encore và chơi bản nhạc. giúp em học nhạc: mở bản nhạc. GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời của bạn?. và nghe nhạc; tập đọc nhạc; tập. GV: Vậy là bạn ấy đã trả lời rất tốt cả lớp vỗ tay hát; tập đánh đàn qua bàn phím khen bạn nào?. máy tính nhờ hình ảnh bàn phím. GV: Phần mền Encore là phầm mềm sẽ giúp các đàn oóc-gan hiện trên màn hình.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 104. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. em học nhạc yêu thích môn hát nhạc hơn nó hỗ trợ -HS: Thưa cô bạn trả lời đúng rồi rất đắc lực cho chúng ta mở bản nhạc và nghe ạ. nhạc; tập đọc nhạc; tập hát; tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh bàn phím đàn oóc- -HS: Cả lớp vỗ tay. gan hiện trên màn hình đấy các em ạ. GV? Em hãy đọc nội dung trong SGK và cho cô biết đâu là biểu tượng của phần mềm Encore và làm thế nào để khởi động được nó?. -HS: Lắng nghe.. GV: Bạn chỉ đúng chưa cả lớp. GV: Bạn đã chỉ đúng và cả lớp cùng quan sát xem để khởi động phần mềm ta nháy đúp chuột vào biểu tượng của nó. (GV làm mẫu trên màn hình lớn để học sinh quan sát). GV? Em hãy cho cô biết màn hình của phầm mềm -HS: Đọc nội dung trong SGK. có những gì? GV: Bạn trả lời tốt bây giờ cô mời 1 bạn lên bảng -HS: Lên bảng chỉ biểu tượng vừa nêu vừa chỉ lại cho cả lớp xem?. của phần mềm Encore, để khởi. GV: Nhận xét nêu và chỉ lại lần nữa.. động phần mềm em nháy đúp. GV: Để giúp các em tìm hiểu xem làm thế nào để chuột vào biểu tượng đó. có thể mở bản nhạc và chơi nhạc cô cùng các em tìm hiểu qua nội dung các phần sau. GV: Các em đọc nội dung phần 3 và cho cô biết để mở bản nhạc cô thực hiện mấy bước là những bước nào? -HS: Thưa cô có thanh công cụ, số chỉ nhịp, vạch nhịp, thanh Notes. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 105. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 -HS: Lên bảng nêu và chỉ vào màn hình.. GV? Các em nhận xét xem bạn trả lời đúng chưa?. -HS: Lắng nghe.. GV: Vừa chỉ vừa nêu hướng dẫn học sinh cách chọn trên màn hình lớn để học sinh cả lớp quan sát và học. GV? Mời 2-3 học sinh lên bảng chỉ và nêu lại các bước. GV: Nhận xét đánh giá và chốt. GV: Làm thế nào để có thể chơi được bản nhạc cô -HS: Để mở bản nhạc gồm có 4 cùng các em tìm hiểu qua nội dung phần 4 SGK.. bước đó là :. GV: Gọi 2-3 học sinh đứng dạy đọc to cho cả lớp B1:Nháy chuột lên mục File để cùng nghe.. mở bảng chọn.. GV? Làm thế nào để chơi bản nhạc đang mở?. B2:. GV: Muốn dừng lại em làm thế nào?. Open….. Nháy. chuột. vào. lệnh. GV: Ngoài đánh dấu các ra em còn có thể nhấn B3: Tìm thư mục nhactieuhoc nút Play. (GV làm mẫu trên máy tính).. (dùng nút mũi tên xuống trong ô. GV? Gọi 2-3 học sinh lên bảng thực hiện lại.. Look in). B4: Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở. -HS: Thưa cô đúng rồi ạ. -HS: Lắng nghe. -2-3 HS lên bảng chỉ và nêu. -HS: Lắng nghe. 2-3 HS đọc bài. -HS: Thưa cô đánh dấu cách để. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 106. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 chơi bản nhạc đang mở ạ. -HS: Thưa cô em đánh dấu cách lần nữa ạ. -HS: Lên bảng thực hiện. - HS: trả lời. Hoạt động 3: Củng cố -GV? Các em hãy cho cô biết vừa rồi cô đã hướng dẫn các em làm quen với phần mềm gì?. -HS: trả lời.. -GV: Phần mềm đó giúp em học những gì trên máy tính? -GV: Muốn mở bản nhạc hoặc chơi nhạc em làm -HS: Trả lời. thế nào? -Các em về ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 28 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. Chương 7: Em học nhạc BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE ( 2 Tiết ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Phần mềm encore giúp học sinh nắm được những kiến thức ban đầu về âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc trong khuông nhạc với khóa son. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 107. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -Phần mềm encore sẽ hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc và tập hát đúng nhạc, yêu thích môn âm nhạc hơn. 2. Kĩ năng: -Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở và chơi những bản nhạc đã được lưu sẵn trên đĩa CD hay đĩa cứng trong máy. - Học sinh nhận biết được một bản nhạc trên màn hình encore, số bè của bản nhạc, số ô nhịp trên khuông nhạc, số khuông nhạc trên một trang, khóa, chỉ số nhịp, các nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc ở các dòng và ở cá khe trên khuông nhạc, những kí hiệu nhạc khác. -Học sinh phân biệt cao độ, trường độ của những nốt nhạc trên khuông nhạc, số chỉ nhịp, phách mạnh, nhẹ…. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học nhạc và làm việc trên máy tính. II. Tài liệu và phương tiện làm việc: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Ổn định tổ chức lớp: (1/) -Kiểm tra sĩ số học sinh. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. B. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 108. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. 1. Kiểm tra bài cũ. -HS: Em nháy đúp chuột vào biểu tượng. -HS: Để mở bản nhạc gồm có 4 bước đó là :. -GV? Em hãy cho cô biết làm thế nào B1:Nháy chuột lên mục File để mở bảng để khởi động được phần mền Encore?. chọn.. -GV? Làm thế nào để em có thể mở B2: Nháy chuột vào lệnh Open…. được bản nhạc?. B3: Tìm thư mục nhactieuhoc (dùng nút mũi. 2.Bài mới:. tên xuống trong ô Look in).. GV giới thiệu bài mới. B4: Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở.. GV? Bạn trả lời đúng chưa?. -HS: Thưa cô đúng rồi ạ.. GV: Bài trước cô cùng các em đã tìm hiểu về phần mềm Encore là phầm mềm hỗ trợ giúp các em học nhạc. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu kĩ -HS: Lắng nghe. hơn xem những khuông nhạc và khóa sol là gì qua bài: “Em học nhạc với Encore”. Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm quen với khuông nhạc và khóa sol.. -HS: Ghi nội dung bài học vào vở.. GV: Ghi nội dung bài học lên bảng.. -HS: Cả lớp đọc thầm.. GV: Các em đọc nội dung phần 1 -HS: Thưa cô năm dòng kẻ song song cách trong SGK trang 110 và quan sát hình đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông vẽ cho cô biết thế nào là khuông nhạc nhạc. và thế nào là khóa sol.. -HS: Khóa sol được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.. GV: Các em trả lời rất tốt. GV? Cô mời 2-3 bạn học sinh lên 2-3HS lên bảng chỉ. bảng chỉ cho cô đâu là khuông nhạc, Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 109. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. đâu là khóa sol và nốt sol? GV: Nhận xét và chỉ lại cho cả lớp quan sát. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là cao độ của nốt nhạc. GV: Để giúp các em học nhạc tốt hơn cô cùng các em tìm hiểu xem thế nào là cao độ của nốt nhạc. GV: Các em đọc nội dung phần 2 và -HS: cả lớp đọc thầm. cho cô biết thế nào là cao độ?. -HS: Thưa cô cao độ là mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc.. GV: Các em nhận xét câu trả lời của -HS: Thưa cô bạn trả lời đúng rồi ạ. bạn? GV: Các em ạ cô cao độ là mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc. Có 7 nốt nhạc Đô Rê Mi Pha Sol La Si sắp xếp cao dần từ trái sang phải. 3. Củng cố. - HS: trả lời. -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là khuông nhạc?. -HS: trả lời.. -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là -HS: Trả lời. khóa sol? -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là cao độ? 4. Dặn dò -Các em về ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 110. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. ----------------------------------------------. TuÇn 29 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. Chương 7: Em học nhạc BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Phần mềm encore giúp học sinh nắm được những kiến thức ban đầu về âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc trong khuông nhạc với khóa son. -Phần mềm encore sẽ hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc và tập hát đúng nhạc, yêu thích môn âm nhạc hơn. 2. Kĩ năng: -Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở và chơi những bản nhạc đã được lưu sẵn trên đĩa CD hay đĩa cứng trong máy. - Học sinh nhận biết được một bản nhạc trên màn hình encore, số bè của bản nhạc, số ô nhịp trên khuông nhạc, số khuông nhạc trên một trang, khóa, chỉ số nhịp, các nốt. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 111. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. nhạc, vị trí các nốt nhạc ở các dòng và ở cá khe trên khuông nhạc, những kí hiệu nhạc khác. -Học sinh phân biệt cao độ, trường độ của những nốt nhạc trên khuông nhạc, số chỉ nhịp, phách mạnh, nhẹ…. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học nhạc và làm việc trên máy tính. II. Tài liệu và phương tiện làm việc: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Ổn định tổ chức lớp: (1/) -Kiểm tra sĩ số học sinh. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. B. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS: Thưa cô năm dòng kẻ song song cách. -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông khuông nhạc?. nhạc. -HS: Khóa sol được ghi ở đầu mỗi khuông. -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là nhạc. khóa sol?. -HS: Thưa cô cao độ là mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 112. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là cao độ?. -HS: Thưa cô bạn trả lời đúng rồi ạ.. -GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời của bạn? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài mới GV: Bài trước cô cùng các em đã tìm -HS: Ghi nội dung bài học vào vở. hiểu về khuông nhạc và khóa sol, cao -HS: Thưa cô trường độ của nốt nhạc là thời độ. Hôm nay cô và các em cùng tìm gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản hiểu tiếp qua bài “Em học nhạc với nhạc. Encore ( tiếp)”. GV: Ghi nội dung bài học lên bảng.. -HS: Thưa cô bạn trả lời đúng.. GV: Các em đọc nội dung phần 1 trong SGK trang 113 và quan sát hình -HS: Ngồi thảo luận. vẽ cho cô biết thế nào là trường độ của nốt nhạc. GV: Các em nhận xét câu trả lời của bạn? Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm -HS: Lên điền vào bảng phụ. quen với trường độ của nốt nhạc. GV? Bây giờ các em ngồi thảo luận nhóm đôi xem đơn vị của trường độ là gì? các nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép có trường độ bằng bao nhiêu? -GV: Gọi 2-3 nhóm lên điền vào bảng Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 113. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. phụ nội dung bài vừa thảo luận nhóm?. -HS: Cả lớp đọc thầm.. -GV: Nhận xét đánh giá và chốt kiến thức. Khen thưởng nhóm chơi thảo luận và nhớ tốt động viên nhóm còn lại. GV: Các em quan sát thật kĩ hình 122 trang 113 về các nốt. Khi hát em cần phải đọc đúng cao độ và trường độ.. -HS: Những vạch đứng chia khuông nhạc. GV: Để giúp các em tìm hiểu thế nào thành nhiều ô nhịp( hay nhịp) được gọi là là nhịp và phách. Các em hãy đọc vạch nhịp. thầm nội dung phần 2 SGK trang 114. -2 HS: Lên bảng vừa chỉ vừa nêu.. GV: Em hãy cho cô biết thế nào là nhịp và vạch nhịp? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là nhịp và phách. -HS: Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách.. GV: Các em quan sát lên màn hình -Số trên cho biết số phách trong mỗi nhịp. máy tính một bạn lên chỉ cho cô xem -Số dưới cho biết trường độ của mỗi phách đâu là ô nhịp và đâu là số chỉ nhịp, đâu bằng bao nhiêu nốt tròn. là vạch nhịp đơn và vạch nhịp đôi? GV: Nhận xét vừa chỉ vừa nêu lại. GV? Thế nào là phách? GV? Số trên cho biết gì? -Số dưới cho biết gì? GV: Nhận xét và chốt lại toàn bộ kiến thức. 3. Củng cố. - HS: trả lời. -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 114. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. trường đọ?. -HS: trả lời.. -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là -HS: Trả lời. nhịp? -GV? Em hãy cho cô biết thế nào là phách? 4. Dặn dò -Các em về ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 30 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. Chương 7: Em học nhạc Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore (2 Tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Phần mềm encore giúp học sinh nắm được những kiến thức ban đầu về âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc trong khuông nhạc với khóa son. -Phần mềm encore sẽ hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc và tập hát đúng nhạc, yêu thích môn âm nhạc hơn. 2. Kĩ năng: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 115. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở và chơi những bản nhạc đã được lưu sẵn trên đĩa CD hay đĩa cứng trong máy. - Học sinh nhận biết được một bản nhạc trên màn hình encore, số bè của bản nhạc, số ô nhịp trên khuông nhạc, số khuông nhạc trên một trang, khóa, chỉ số nhịp, các nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc ở các dòng và ở cá khe trên khuông nhạc, những kí hiệu nhạc khác. -Học sinh phân biệt cao độ, trường độ của những nốt nhạc trên khuông nhạc, số chỉ nhịp, phách mạnh, nhẹ…. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học và ham muốn tìm tòi hiểu biết khám phá máy tính. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học nhạc và làm việc trên máy tính. II. Tài liệu và phương tiện làm việc: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. 2. Chuẩn bị của trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Ổn định tổ chức lớp: (1/) -Kiểm tra sĩ số học sinh. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. B. Hoạt động dạy và học: HOẠT. NỘI DUNG. ĐỘNG. CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC. GIÁO VIÊN SINH 1. Kiểm tra bài -GV? Em hãy cho cô biết -HS:Trường độ là thời gian cũ Mục. thế nào là trường độ? tiêu:. Học. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc.. 116. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. sinh nhắc lại được -GV? Em hãy cho cô biết -HS: Những vạch đứng chia thế nào là trường thế nào là nhịp?. khuông nhạc thành nhiều ô. độ, nhịp và phách.. nhịp( hay nhịp) được gọi là. Cách tiến hành:. -GV? Em hãy cho cô biết vạch nhịp.. GV nêu câu hỏi, thế nào là phách, số phách -HS: Mỗi nhịp được chia học sinh trả lời.. trên và dưới ?. thành nhiều phách. -Số trên cho biết số phách. 2.Bài mới:. trong mỗi nhịp.. GV giới thiệu bài. -Số dưới cho biết trường độ. mới. của mỗi phách bằng bao -GV? Các em nhận xét cho nhiêu nốt tròn. cô câu trả lời của bạn?. -HS: Bạn trả lời đúng.. GV: Bài trước cô cùng các em đã tìm hiểu về trường độ, nhịp và phách. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu về Encore qua bài “ Sinh Hoạt. động. 1: hoạt tập thể với Encore”.. Hướng dẫn các GV: Ghi nội dung bài học em làm quen với lên bảng. đánh. đàn. -HS: Ghi nội dung bài học. bằng GV: Các em đọc nội dung vào vở.. bàn phím.. phần 1 trong SGK trang -HS:. Mục. tiêu:. Học 116 và quan sát hình vẽ cho B1: khởi động phần mềm. sinh. nhận. biết cô biết các bước thực hiện Encore.. đánh. đàn. bằng đánh đàn với bàn phím máy B2:Nháy. bàn phím.. tính?. lên. mục. Windows chọn Keyboard.. Cách tiến hành: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. chuột. B3: Chơi nhạc bằng cách. 117. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. -GV yêu cầu học. nháy chuột lên những phím. sinh đọc và trả lời. đàn oóc gan đó. Em có thể. câu hỏi.. dùng bàn phím máy tính để. Nội. dung. ghi. chơi nhạc chỉ cần gõ phím. bảng:. chữ Q rồi gõ các phím ASDF,. 1>Đánh đàn với. ….có thể tăng hoặc giảm cao. bàn. phím. tính.. máy GV: Các em nhận xét câu độ nhờ phím + hay -. trả lời của bạn?. -HS: Bạn trả lời đúng.. GV: Nhận xét chốt lại các bước thực hiện để đánh đàn bằng bàn phím như sau: B1: khởi động phần mềm Encore. B2:Nháy chuột lên mục -HS: Lắng nghe. Windows chọn Keyboard. B3: Chơi nhạc bằng cách nháy chuột lên những phím đàn oóc gan đó. Em có thể dùng bàn phím máy tính để chơi nhạc chỉ cần gõ phím chữ Q rồi gõ các phím ASDF,….có thể tăng hoặc giảm cao độ nhờ phím + hay – GV: Hướng dẫn trực tiếp -HS: Quan sát và lắng nghe. trên máy để học sinh quan Hoạt. động. 2: sát thấy được và học theo.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 118. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Hướng dẫn học GV? Mời 2-3 học sinh lên -HS: Lên bảng thực hiện. sinh sinh hoạt tập bảng thực hiện lại các thao thể. nhờ. phần tác?. mềm Encore. Mục. tiêu:. GV: Tùy thuộc vào từng Học điều kiện của các lớp mà. sinh học biết cách hướng dẫn học sinh tổ chức tổ chức sinh hoạt sinh hoạt tập thể nhờ phần tập thể nhờ phần mềm hỗ trợ nhạc Encore. mềm Encore.. GV: Qua đó giúp học sinh. Cách tiến hành :. phấn khởi yêu thích môn âm. GV: Yêu cầu HS nhạc và tham gia sinh hoạt đọc quan sát và tập thể sôi nổi. Tạo cho các trả lời câu hỏi. Nội. dung. bảng.. em có thể làm chủ được ghi buổi sinh hoạt và có thể học hỏi bạn bè trao đổi thông tin. 2>Sinh hoạt tập qua giờ sinh hoạt tập thể. thể. 3. Củng cố: GV -GV? Em hãy cho cô biết để - HS: trả lời củng cố lại nội đánh đàn bằng bàn phím dung bài ôn lại máy tính ta làm thế nào?. -HS: trả lời.. kiến thức và nhận -GV: Phần mềm Encore còn -HS: Trả lời. xét tiết học.. giúp các em tổ chức các. 4. Dặn dò. buổi gì? -Các em về ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau. BGH kí duyệt. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 119. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 Ngày. tháng. năm 2011. ------------------------------------------------------. TuÇn 31 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. ÔN TẬP CHƯƠNG 2 : EM TẬP VẼ I. Môc tiªu - Học sinh sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình theo mÉu. - Học sinh thực hiện các thao tác nhanh, chính xác tạo ra đợc những bức tranh đẹp. - C¸c em yªu thÝch m«n häc h¬n. II. §å dïng d¹y - häc: 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n + SGK+ Phßng m¸y. 2. Häc sinh: SGK + Vë ghi + §å dïng häc tËp. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: H¸t. 2. KiÓm tra: Xen lÉn trong giê thùc hµnh. 3. Bµi míi: a, Giíi thiÖu + Ghi ®Çu bµi. b, Híng dÉn häc sinh t×m hiÓu bµi. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò a/ Hoạt động 1: Giảng bài. Trø¬c khi vÏ, em h·y quan s¸t thËt kü hình mẫu (hoặc vật mẫu) để xác định: - H×nh sÏ cã nh÷ng nÐt vÏ c¬ b¶n nµo? - Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ - HS lắng nghe và suy nghĩ về các câu hái. những nét đó? - Dùng màu nào để tô? Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 120. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Các phần nào có thể sao chép đợc? b/ Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyÖn tËp. - Yªu cÇu HS vÏ tranh theo mÉu nh H×nh 62 trong SGK – 35 phÇn LuÖn tËp. H: Khi quan sát hình ngôi nhà ven đờng - HS trả lời: em cã nhËn g×? Quan sát hình ngôi nhà ven đờng (Hình 62) em cã thÓ nhËn xÐt: +, H×nh vÏ gåm : têng nhµ, m¸i nhµ, cöa sổ, cửa chính, con đờng, cây và đờng ch©n trêi. -GV HD và yêu cầu HS thực hiện thao tác cho đúng. - Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu. -GV quan sát và nhận xét từng mẫu vẽ.. +, Cã thÓ dïng c«ng cô nhµ, cöa ra vµo vµ cöa sæ.. để vẽ tờng. +, C«ng cô có thể dùng để vẽ mái nhà và con đờng. Đờng chân trời và cây cã thÓ vÏ b»ng c«ng cô hay . +, Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bøc tranh.. -Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai. - HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu.. nét vẽ. - GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS. - Giải đáp các thắc của HS (nếu có).. - Khi thực hành HS có vướng mắc. - HS vẽ xong. - HS nghe.. GV nhận xét từng bài vẽ.. 4. Cñng cè - DÆn dß: - HÖ thèng kiÕn thøc & nhËn xÐt giê häc. - Ôn tập lại tất cả các thao tác đã thực hành. -------------------------------------------------------Thứ. ngày. tháng. năm 2011. ÔN TẬP Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 121. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. CHƯƠNG 2 : EM TẬP VẼ (Tiết 2) I. Môc tiªu: - HS nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS khi vẽ tranh và tô màu. - Các em có lòng yêu thích môn học. II. §å dïng d¹y - häc: 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n + SGK+ Phßng m¸y. 2. Häc sinh: SGK + Vë ghi + §å dïng häc tËp. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: H¸t. 2. KiÓm tra: Xen lÉn trong giê thùc hµnh. 3. Bµi míi: a, Giíi thiÖu + Ghi ®Çu bµi. b, Híng dÉn häc sinh t×m hiÓu bµi. Hoạt động của Thầy - Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và ch¬ng tr×nh Paint. - Yªu cÇu HS thùc hµnh vÏ h×nh trong phÇn THùC hµnh tõ T1., T2. vµ T4. trong SGK trang 37 - 38. - HD HS thùc hµnh: +, T1.: Dïng c¸c c«ng cô hoÆc vµ h×nh 65.. vµ. hay. vÏ b«ng hoa theo mÉu ë - HS vÏ b«ng hoa theo mÉu nh h×nh 65. So s¸nh víi h×nh mÉu Thuchanh2.bmp.. +, T2.: Dïng c«ng cô hoÆc 66.. Hoạt động của Trò - HS khởi động máy tính và chơng trình Paint. - HS thùc hµnh vÏ h×nh theo mÉu trong SGK trang 37- 38.. ,. hay. để vẽ con chim nh hình. -GV HD và yêu cầu HS thực hiện thao. - HS vÏ con chim gièng h×nh 66 So s¸nh víi h×nh mÉu Thuchanh3.bmp. tác cho đúng. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 122. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. - Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng - HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu.. mẫu. -GV quan sát và nhận xét từng mẫu vẽ. -Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai. - HS vẽ xong.. nét vẽ. - GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS. +, T4.: Yªu cÇu më tÖp Saochephinh6.bmp vµ sao chÐp mét qu¶ t¸o thµnh nhiÒu qu¶ t¸o theo mÉu ë h×nh 68.. - HS më tÖp Saochephinh6.bmp vµ sao chÐp mét qu¶ t¸o thµnh nhiÒu qu¶ t¸o theo mÉu ë h×nh 68. *, Më tÖp Saochephinh6.bmp thùc hiÖn c¸c thao t¸c sau: +, Chän File/ Chän Open… xuÊt hiÖn hép tho¹i Open/ Chän tÖp Saochephinh6/ Chän Open. *, Thùc hiÖn c¸c thao t¸c sao chÐp. - Khi thực hành HS có vướng mắc.. - Giải đáp các thắc của HS (nếu có).. 4. Cñng cè – DÆn dß: - HÖ thèng kiÕn thøc & nhËn xÐt giê häc. - Ôn tập và củng cố tất cả các thao tác đã thực hành. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 32 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. ÔN TẬP CHƯƠNG 5 : EM TẬP SOẠN THẢO (2 Tiết) I/ Môc tiªu bµi häc: Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 123. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. * Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức đã học. * Kü n¨ng: - Thùc hµnh thµnh th¹o theo mÉu, cã s¸ng t¹o. H×nh thµnh kü n¨ng so¹n th¶o v¨n b¶n. * Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi, tích cực thực hành. II/ Ph¬ng tiÖn tiÕn hµnh: * Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n, tµi liÖu (cïng häc tin häc quyÓn 2), phßng m¸y tÝnh. * Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III/ C¸ch thøc tiÕn hµnh: - Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề. IV/ TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Tæ chøc. - Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2. KiÓm tra. HS: - 1 em lªn ph¸t biÓu - 1 em nhËn xÐt bµi cña b¹n. Em h·y nªu c¸c bíc tr×nh bµy ch÷ ®Ëm, nghiªng? Cã mÊy c¸ch tr×nh bµy ch÷ ®Ëm, nghiªng?. HS: Lắng nghe và định hớng bài học.. 3. Bµi míi. Giới thiệu bài học: Bài học hôm 1. Kiến thức đã học: nay cô sẽ ôn lại cho em những kiến HS: Trong phần soạn thảo văn bản em đã thức đã học trong phần soạn thảo đợc học: v¨n b¶n. - C¨n lÒ: gåm 4 kiÓu c¨n lÒ: H§1: Em h·y nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn + C¨n th¼ng lÒ tr¸i thức đã đợc học trong phần soạn + C¨n th¼ng lÒ ph¶i th¶o v¨n b¶n? + C¨n gi÷a + Căn thẳng đều hai bên - Cách chọn hoặc thay đổi phông chữ, cỡ ch÷.. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 124. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5 - Sao chÐp v¨n b¶n - Lu v¨n b¶n. - Tr×nh bµy ch÷ ®Ëm, ch÷ nghiªng, ch÷ g¹ch ch©n. GV: Vậy em hãy nhắc lại các bớc HS: - 1 hs đứng lên phát biểu. - HS cßn l¹i nghe vµ nhËn xÐt. để thực hiện sao chép văn bản? Và 2. Thùc hµnh: cã mÊy c¸ch ? H§ 2: Em h·y gâ vµ tr×nh bµy bµi *HS: - Më ch¬ng tr×nh Word (Nh¸y chuét vµo th¬ theo mÉu T1( Tr 89): biÓu tîng Word trªn mµn h×nh nÒn Desktop. - Gâ vµ tr×nh bµy bµi th¬ theo mÉu. - Nháy chuột vào nút Save để lu văn bản víi tªn: Dong song mac ao_TenHS Lop * HS: H§ 3: Y/c HS chän mét sè tõ cã s½n. Nh¸y c¸c nót B vµ I vµi lÇn. Quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: a) Làm thế nào để chuyển chữ ®Ëm thµnh ch÷ thêng? b) Làm thế nào để chuyển chữ thêng thµnh ch÷ nghiªng? c) Cã thÓ tr×nh bµy võa ch÷ ®Ëm vừa chữ nghiêng đợc không? H§ 4: Trªn thanh c«ng cô cßn cã nót g¹ch ch©n U. H·y chän mét sè tõ cã s½n råi nh¸y c¸c nót B, I vµ U vµi lÇn. Quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: a) Làm thế nào để chuyển ch÷ thêng thµnh ch÷ g¹ch ch©n? b) Làm thế nào để chuyển Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. - B«i ®en mét sè tõ cã s½n-> nh¸y chuét vµo nót. ,. vµi lÇn.. - B«i ®en ch÷ cÇn chuyÓn -> Nh¸y chuét vµo ch÷. 1 lÇn n÷a.. - B«i ®en ch÷ cÇn chuyÓn -> Nh¸y chuét vµo ch÷. 1 lÇn n÷a.. - Cã thÓ tr×nh bµy võa ch÷ ®Ëm võa ch÷ nghiêng đợc. * HS: B«i ®en mét sè tõ (VÝ dô: Dßng s«ng míi ®iÖu lµm sao). Nh¸y chuét vµo nót , xÐt.. ,. vµi lÇn. Quan s¸t vµ ®a ra nhËn. - B«i ®en ch÷ cÇn chuyÓn -> nh¸y vµo nót. 125. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. g¹ch ch©n thµnh ch÷ thêng? c) Cã thÓ tr×nh bµy võa ch÷ ®Ëm võa ch÷ nghiªng võa g¹ch ch©n đợc không?. . - B«i ®en ch÷ cÇn chuyÓn -> nh¸y vµo nót mét lÇn n÷a - Cã thÓ tr×nh bµy ch÷ võa ®Ëm võa nghiªng võa g¹ch ch©n b»ng c¸ch nh¸y c¶ vào 3 nút đó.. 4. Cñng cè: NhËn xÐt giê häc. Kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: Y/c Hs về nhà học và ôn lại KT đã học, thực hành trên máy các bài tập theo mẫu để rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 33 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. ÔN TẬP I. Môc tiªu - ¤n tËp l¹i c¸c lÖnh vÏ cña phÇn mÒm Logo. - Thực hành sử dụng các lệnh của Logo để vẽ các hình theo mẫu, Biết cách sử dụng kết hợp các lệnh để vẽ hình nhanh hơn. - Häc sinh cã høng thó víi bµi häc, ham häc hái, t×m tßi. Cã tÝnh, tëng tîng, s¸ng t¹o. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc * Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n, tµi liÖu (cïng häc tin häc quyÓn 2), phßng m¸y tÝnh. * Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. các hoạt động dạy học Néi dung 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò. 3. Bµi míi. Hoạt động của giáo viên. Em h·y nªu có ph¸p cña lÖnh Repeat vµ t¸c dông cña lÖnh WAIT?. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 126. Hoạt động của HS. - 3 hs lªn b¶ng viÕt. - Hs ë díi theo dâi vµ nhËn xÐt. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. a. Lý thuyÕt: GV: Nh¾c l¹i c¸c lÖnh c¬ Hs ghi chÐp bµi: b¶n cña Logo: Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động của Rùa 1 Home Rïa vÒ vÞ trÝ xuÊt ph¸t (ë chÝnh gi÷a s©n ch¬i, ®Çu híng lªn trªn). 2 CS Rïa vÒ vÞ trÝ xuÊt ph¸t. Xãa toµn bé s©n ch¬i. CleanScreen 3 FD n Rïa vÒ phÝa tríc n bíc ForwarD n 4 RT k Rùa quay phải k độ RighT n 5 BK n Rïa lïi l¹i sau n bíc Back n 6 LT Rùa quay sang trái k độ LefT k 7 PU NhÊc bót (Rïa kh«ng vÏ n÷a) PenUp 8 PD H¹ bót (Rïa tiÕp tôc vÏ) PenDown 9 HT Rïa Èn m×nh HideTurtle 10 ShowTurtle ST Rïa hiÖn m×nh 11 Clean Xo¸ mµn h×nh vµ Rïa vÉn ë vÞ trÝ hiÖn t¹i. 12 Bye Tho¸t khái phÇn mÒm logo * Lệnh: Repeat n [ các lệnh đợc lặp lại ] * Lệnh Wait s . Trong đó s là số tíc mà rùa tạm dừng lại trớc khi thực hiện công việc tiếp theo ( Trong đó 60 tíc bằng 1 giây). * GV: Để Rùa làm đúng việc mµ em mong muèn, em ph¶i tởng tợng đợc việc Rùa làm sẽ lµm khi ra lÖnh. Nhí c¸c lÖnh sẽ giúp các em có đợc kết quả nhanh h¬n. b. Thùc hµnh:. - Y/ c HS lµm T1, T2, T3, T5 GV: chÊm ®iÓm vµ ch÷a bµi. * HS: - 4 hs lªn b¶ng lµm BT - HS cßn l¹i lµm BT ra vở để chấm điểm.. *Híng dÉn: T1: Những ô lệnh và hành động tơng ứng của Rùa là: Home FD n PU RT n HT PD. DÊu Rïa Quay phải n độ H¹ bót NhÊc bót TiÕn n bíc vÒ phÝa tríc VÒ gi÷a mµn h×nh. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 127. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. B2: Viết các lệnh để Rùa vẽ các hình theo mẫu: a) C1:. b). c). d). Home CS FD 50 RT 90 FD 100 RT 90 FD 50 RT 90 FD 100. HOME CS rt 30 fd 100 rt 120 fd 100 rt 120 fd 100. cs repeat 4 [fd 50 rt 90] pu bk 25 lt 90 fd 25 rt 90 pd repeat 4 [fd 100 rt 90]. CS FD 50 RT 90 FD 50 LT 90 FD 50 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 150. C¸ch 2:. C¸ch 2:. CS repeat 2 [fd 50 rt 30 rt 90 fd 100 rt 90] fd 100 repeat 2[ rt 120 fd 100]. repeat 2 [rt 90 fd 100]. T3: Điền vào chỗ chấm để đợc câu lệnh đúng: a) Muèn Rïa vÒ vÞ trÝ gi÷a mµn h×nh, ta dung lÖnh Home b) Muèn Rïa vÒ vÞ trÝ xuÊt ph¸t vµ xo¸ mµn h×nh ta dïng lÖnh CS c) BiÓu tîng cña Rïa trªn mµn h×nh Logo cã d¹ng h×nh tam gi¸c. d) Sau khi viÕt lÖnh HideTurle (HT) th× Rïa sÏ Èn m×nh. e) Sau khi dïng lÖnh PenUp (PU) th× Rïa sÏ kh«ng tiÕp tôc vÏ n÷a. - Y/c Hs thùc hµnh trªn m¸y - Khởi động phần mềm và gõ T2 để kiểm tra kết quả và thực lại các lệnh ở T2 để kiểm tra hµnh T4 vµ lµm T4 - GV: Híng dÉn T4: - Häc sinh lµm vµ ch÷a bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi T5 a) cs repeat 3 [fd 30 rt 90 fd 30 lt 90]. b) cs repeat 3 [fd 30 rt 90 fd 30 lt 90]. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 128. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. rt 90 repeat 3 [fd 30 rt 90 fd 30 lt 90]. 4. Cñng cè: Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức đã học. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: Y/c Hs: - VÒ nhµ häc thuéc c¸c lÖnh. - VËn dông thùc hµnh vÏ c¸c h×nh t¬ng tù. - Thùc hµnh tËp vÏ c¸c h×nh hoa v¨n kh¸c. BGH kí duyệt Ngày. tháng. năm 2011. TuÇn 34 Thứ. ngày. tháng. năm 2011. ÔN TẬP THI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Giúp các em:. - Nhớ lại các kiến thức đã học trong học kì II. - Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài thi. - Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài I. NỘI DUNG ÔN TẬP: EM TẬP SOẠN THẢO. + Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo. + Cách căn lề đoạn văn bản. + Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ. + Cách sao chép văn bản. + Trình bày chữ đậm, nghiêng. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 129. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. EM HỌC NHẠC + Làm quen với phần mềm encore. + Em học nhạc với Encore. + Sinh hoạt tập thể với Encore. II. NỘI DUNG ĐỀ THI: A. Phần lý thuyết: 1. Để trình bày chữ đậm ta nhấn tổ hợp phím nào? A. Ctrl + B. B. Ctrl + E. C. Ctrl + I. D. Ctrl + U.. 2. Để lưu văn bản ta phải làm thế nào? A. Vào File chọn Save. B. Ctrl + S. C. Cả A và B. D. Ctrl + N.. 3. Để tạo mới một văn bản ta nhấn tổ hợp phím…. A. Ctrl + A. B. Shift+Ctrl + N. C. Ctrl + O. D Ctrl + N. 4. Nhấn nút sao tương đương với nhấn tổ hợp phím nào? A. Ctrl + V. B. Ctrl + C. C. Ctrl+ X. D. Ctrl + E.. C. 3 cách. D. 4 cách.. 5. Có mấy cách căn lề? A. 1 cách. B. 2 cách. B. Phần thực hành: Gõ bài ca dao Trâu ơi. + Tên bài chữ đậm, cỡ chữ 16. + Nội dung bài thơ chữ nghiêng, cỡ chữ 14. + Chọn phông chữ Timenewroman. + Hãy chọn cách căn lề phù hợp nhất cho bài ca dao. III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần lý thuyết: Mỗi phương án trả lời đúng được 1 điểm. Đáp. A. B. C. D. án Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 130. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trêng tiÓu häc Hoµnh S¬n. Gi¸o ¸n Tin häc líp 4 + 5. Câu 1 2 3 4 5. × × × × ×. B. Phần thực hành: - Gõ đúng được nội dung bài ca dao : 1 điểm. - Chọn đúng phông chữ Time new roman : 1 điểm. - Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : 1 điểm. - Chọn đúng nội dung bài ca dao là chữ nghiêng, cỡ chữ 14 : 1 điểm. - Căn lề đúng phù hợp nhất lag căn lề giữa : 1điểm. BGH kí duyệt Ngày. Giáo viên: NguyÔn ThÞ Nhung. 131. tháng. năm 2011. N¨m häc: 2010 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(132)</span>