Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hoa 12 tong hop aminaminoaxitprotein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tổng hợp amin- aminoaxit- polime Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-GlyVal. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly. Câu 2: Sản phẩm trùng ngưng axit -amino enantoic và axit -amino caproic lần lượt là A. [ HN-[CH2]6 CO ] n và [ HN-[CH2]5 CO ] n . B. [ HN-[CH2]5 CO ] n và [ HN-[CH2]6 CO ]n . C. [ HN-[CH2]7 CO ]n và [ HN-[CH2]6 CO ] n. D. [ HN-[CH2]3 CO ]n và [ HN-[CH2]4 CO ]n .. Câu 3: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lixin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là: A. 3, 1, 2. B. 2, 1,3. C. 1, 1, 4. D. 1, 2, 3. Câu 4: Chọn câu sai: A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. C. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc -amino axit. D. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. Câu 5: Cho các chất sau: C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat, phenyl axetat. Số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 6: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 7: Phản ứng nào sau đây mạch polime bị thay đổi? as A. Cao su Isopren + HCl → B. PVC + Cl2 ⃗ o. o. t t C. PVA + NaOH   D. Nhựa Rezol   Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. PVA bền trong môi trường kiềm khi đun nóng B. Tơ olon được sản xuất từ polome trùng ngưng. C. Tơ nilon -6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic. D. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrylonitrin được cao su buna-N. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1 mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn peptit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly và Val-Ala và Ala-Ala . Vậy công thức cấu tạo của X là:A. Gly-Ala-Ala-Val B. Ala-Ala-Gly-Val C. Ala-Gly-Val-Ala D. Val-Ala-Ala-Gly Câu 10: Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch nào trong các dung dung dịch sau: Na 2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa: A. FeCl3 B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5ONa C. Na2CO3, H2SO4 loãng D. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH Câu 11: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH 3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Al(OH)3, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 12: Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5), amilopectin (6), xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8), nhựa rezit (9). Số polime có cấu trúc không phân nhánh là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 13: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH 2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen điamin với axit ađipic..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. +CH3 OH / HCl khan X2 ⃗ Câu 15: Cho sơ đồ sau: alanin ⃗ +HCl X1 ⃗ + NaOHdu X3 . Hãy cho biết trong sơ đồ trên có bao nhiêu chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím? A. 0 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 16: Cho các chất: etyl axetat, anilin, rượu etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, rượu benzylic, pcrezol và đietyl sunfat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 17: Cho sơ đồ sau: xenlulozơ X1  X2  X3  polime X. Biết rằng X chỉ chứa 2 nguyên tố. Số chất ứng với X3 là. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 18. Cho các polime:polivinylancol, polivinylaxetat, tơ olon, tơ enang, tơ nilon 6,6 , thủy tinh hữu cơ, keo dán urefomanđehit .Có bao nhiêu chất trong số trên được tạo thành do phản ứng trùng hợp A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 19: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 20 .Cho các polime:(1)polietilen,(2)poli(metylmetacrilat),(3)polibutađien,(4)polisitiren,(5) poli(vynilaxetat) và (6) tơ nilon-6,6.Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 21 .Có các loai tơ : nitron, nilon-6, nilon-6,6,visco và nilon-7 .Tơ thuộc tơ hóa học là A. 1 B .3 C.4 D. 5 Câu 22: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo? A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ. D. Tơ nilo-6,6; bông, tinh bột, tơ capron Câu 23: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) tơ capron; (3) nilon-6,6; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) poli(vinylclorua); (6) poli(vinyl axetat). Số polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là: A. 3 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tơ nilon-6,6 là một loại tơ poliamit B. Trùng hợp isopren tạo ra sản phẩm thuộc chất dẻo C. Tơ axetat là tơ tổng hợp D. Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng trùng ngưng Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Trộn dung dịch etylamin với dung dịch gồm NaNO 2 và CH3COOH; (2) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH; (3) Cho một mẩu Na vào phenol; (4) Nung hỗn hợp gồm CH3COONa, NaOH và CaO; (5) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch natri phenolat. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là : A 2. B 1. C 3. D 4. Câu 26. Trong số các polime theo thứ tự sau:1. polietylen; 2. polivinylclorua; 3. Tơ tằm; 4. xenlulozơ triaxetat; 5. Bakelit; 6. polipeptit.Được sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm những chất và vật liệu nào dưới đây? A. 1, 2, 6 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3 D.1,2,5. Câu 27. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:A. 8 B. 9 C. 10 D. 7 Câu 28. Cho đimetylamin lần lượt tác dụng với các dung dịch : HCl, NH3, C6H5NH3Cl, NH4Cl, NaOH,CH3COOH, H2O,Br2 , FeCl3. Số chất phản ứng xảy ra là: A. 6 B. 8 C. 4 D. 5 Câu 29: Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH3Cl, C6H5NH3Cl, NH4Cl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 3. B.2. C. 4. D. 1. Câu 30. Cho các hợp chất sau: (1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) HO-CH2-COOH (3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 (5) H2N[CH2]5NH2 và HOOC[CH2]4COOH Các hợp chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 3,5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1,2 D. 3,4 Câu 31. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly – Ala – Gly – Ala – Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 32. Có các nhận xét sau: - Chất béo thuộc loại chất este. - Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. - Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. - Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 33: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với một phân tử clo là: A. 3. B. 2,5. C. 2. D. 1,5. Câu 34: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C14H26O5N4. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các α-aminoaxit (các α-aminoaxit đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là: A. 47,2 g B. 49,4 g C. 51,2 g D. 49,0 g Câu 35: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ nilon-6,6 và tơ capron nêu trên lần lượt là A. 121 và 114. B. 113 và 152. C. 113 và 114. D. 121 và 152. Câu 36: Cho 0.3 mol hỗn hợp a.glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M thu được dung dịch Y.Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m (g) rắn khan? A. 28,8 gam B. 61,9 gam C. 31,8 gam D. 55,2 gam Câu 37: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrylonitrin (CH 2=CH– CN). Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 o thu được hỗn hợp khí Y chưá 14,41% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắc xích giữa buta-1,3-đien và acrylonitrin: A. 3:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:2 Câu 38: Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột, có số mắt xích –C6H10O5- là A. 12,044.1024. B. 6,020.1024. C. 16,20.1024. D. 3,012.1024. Câu 39: Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2, khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ αaminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước.Vậy X là: A. tetrapeptit B. đipeptit C. tripeptit D. pentapeptit Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai –aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 67,8 gam B. 68,4 gam C. 58,14 gam D. 58,85 gam Câu 41: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 17,08g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1), trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là:A. 16,16g B. 28,7g C. 16,6g D. 11,8g Câu 42: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là: A. 11,25 gamB. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 26,70 gam Câu43: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam B. 20,735 gam C. 20,375 gam D. 23,2 gam Câu44. Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,125M Lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 30 ml . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,695 gam chất rắn .Tên gọi của X là:A. Axit glutamic B. lysin C. tyrosin D. valin Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 500 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 448,0. B. 716,8. C. 573,4. D. 896,0. Câu 46: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala – Ala và 27,72 gam Ala – Ala – Ala. Giá trị của m là : A. 90,6 gam. B. 66,44 gam. C. 111,74 gam. D. 81,54 gam. Câu 47 .Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 11,25 gam Gly, 33 gam Gly-Gly và 56,4 gam Ala-Val, 29,4(g) Gly-Ala-Val. Giá trị của m là A. 111,743 B. 66,445 C. 81,542 D. 121,55.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 48:Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl 0,125M được dung dịch Y.Dung dịch Y tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 0,1M được dung dịch Z.Cô cạn Z được 2,835g chất rắn khan.X là: A.lysin B.tyrosin C.axit glutamic D.valin Câu 49: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đử với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 2,19 gam muối khan. Công thức của X là: A. (H2N)2C5H9COOH B. H2NC5H9(COOH)2 C. (H2N)2C3H4COOH D. (H2N)2C4H7COOH Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 4,1664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là: A. đimetylamin B. anilin C. etylamin D. Metylamin Câu 51: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 38,61 gam D. 35,4 gam Câu 52: Cho 0,1 mol α-aminoaxit X tác dụng với 50 ml dd HCl 1 M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng đủ với 250 ml dd NaOH 1 M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B còn lại 20,625 gam chất rắn khan. Công thức của X là:A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. NH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2) Câu 53: Hỗn hợp X gồm alanin và este của glyxin với metanol. Lấy 3,56 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch thì thu được 4,02 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm số mol của alanin có trong hỗn hợp là A 75%. B 60%. C 40%. D 25%. Câu 54: Amino axit X chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dd HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được 10,04 gam hỗn hợp muối Z. Giá trị của m là A 7,18 gam. B 8,16 gam. C 7,12 gam. D 8,04 gam. Câu 55: Cho 0,3 mol lysin có công thức : (NH2)2(C5H9)COOH vào 350 ml dd NaOH 2M thu được dung dịch X . Cho HCl dư vào X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn số mol HCl đã phản ứng là A. 1. B. 1,3. C. 0,7. D. 1,2. Câu 56. Cho a(g) hỗn hợp X gồm hai -aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl tác dụng 40,15(g) dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140ml dung dịch KOH 3M. ĐCHT a(g) hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO 2,H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư thấy khối lượng bình tăng 32,8(g). Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn là :A. valin B. tyrosin C. lysin D. alanin Câu 57. Cho 0,02 mol một tripeptit X (Ala-Gly-Glu) phản ứng vừa hết với lượng cực đại là V ml dung dịch NaOH 0,5M.Giá trị của V là A.120ml B.160ml C.140ml D.180ml Câu 58 .Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là :A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 59. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O 2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là:A. H2NCH2COOH B. H2NC3H6COOH C. H2N-COOH D. H2NC2H4COOH Câu 60. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 78,4. B. 19,455. C. 68,1. D. 17,025. ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×