Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tiet 47 PP Thuyet minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Mai Dung TrườngưTHCSưCửaưÔng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm­tra­bµi­cò Yêu cầu về tri thức trong văn bản thuyết minh là gì ?. B. Thế nào là văn bản thuyết minh ? Chủ tình cảm,cần cảm xúc. trình bày Vănquan, bản giàu thuyêt minh được như tính thế nào Mang thời?sự nóng bỏng.. C. Uyên bác, chọn lọc.. D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích.. A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGỮ VĂN 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1- Cây dừa Bình Định Cây dừa. 2- Tại sao lá cây có màu xanh lục ? Màu xanh lục trong lá cây. 3- Huế. Địa danh Huế. 4- Khởi nghĩa Nông Văn Vân. Đời sống Sinh học Văn hoá. Nông Văn Vân và cuộc khởi nghĩa. Lịch sử. Con giun đất. Sinh học. 5- Con giun đất. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ghi nhí (1). Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ a) - Huế / là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn CN VN của Việt Nam. Văn Vân / là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu VN Bảo Lạc (Cao Bằng). (Khởi nghĩa Nông Văn Vân). (Huế) - Nông. CN. => Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích là phơng pháp vận dụng tri thức để chỉ ra bản chất của đối tợng thuyết minh bằng lêi v¨n ng¾n gän, chÝnh x¸c..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời gian 3 phút NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3. VÍ DỤ (b). NHÓM 4. VÍ DỤ (c). NHÓM 5. VÍ DỤ (d). Yêu cầu: - Phương pháp thuyết minh: - Cách thức thuyết minh: - Tác dụng:. VÍ DỤ (e) VÍ DỤ (g).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ Phương pháp a. b. Định nghĩa giải thích. Liệt kê. Cách thức thuyết minh - Dùng câu đẳng thức: CN + là + VN - Đứng đầu văn bản, giữ vai trò giới thiệu.. d. Nêu ví dụ. Dùng số liệu. e. So sánh. g. Phân loại phân tích. Chỉ ra bản chất của đối tượng bằng lời văn ngắn gọn, c/xác.. - Liệt kê các bộ phận của cây dừa: thân, lá, cọng, gốc, nước. - Liệt kê tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông: lẫn vào đất, vứt xuống cống, trôi ra biển. - Đưa ra ví dụ cụ thể trong dấu ngoặc đơn,. c. Tác dụng. người viết chỉ ra được việc xử phạt những người hút thuốc lá ở Bỉ. - Đưa ra các số liệu cụ thể, chính xác về dưỡng khí và thán khí, về khả năng hấp thụ thán khí và nhả ra dưỡng khí của cỏ.. Giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất của đối tượng một cách cụ thể. Giúp người đọc hiểu và tin vào những điều người viết cung cấp. Khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp.. - So sánh các đối tượng cùng loại để làm nổi So sánh để làm nổi bật bản chất của đối bật diện tích củaThái Bình Dương là rộng lớn. tượng thuyết minh. - Lần lượt giới thiệu Huế qua từng phương Giúp người đọc hiểu từng mặt, từng bộ diện: địa lí, phong cảnh thiên nhiên, văn phận của đối tượng hoá- con người, ẩm thực, lịch sử. thuyết minh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ghi nhí (2). Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh ,phân tích, phân loại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP 1: SGK/128 Tác giả bài “Ôn dịch thuốc lá” đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết.. 1/ Kiến thức của một bác sĩ: + Khói thuốc lá có nhiều chất độc, thấm vào cơ thể, gây ho hen, viêm phế quản. + Khói thuốc thấm vào máu, không cho chúng tiếp cận ô-xi. + Khói thuốc lá gây ung thư vòm họng, ung thư phổi… + Chât ni-cô-tin trong thuốc lá làm huyết áp tăng cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim… 2/ Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội: + Hiểu một nét tâm lí: cho rằng hút thuốc lá là văn minh, sang trọng; + Hút thuốc thuốc lá ảnh hưởng tới những người không hút; + Ảnh hưởng đến thai nhi; Nêu gương xấu. 3 / Kiến thức của một người có tâm huyết đối với các vấn đề xã hội và bức xúc: + So sánh việc hút thuốc ở Việt Nam với các nước Âu, Mỹ; + Tình hình chống hút thuốc lá ở các nước đang phát triển..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP 2: SGK/ 128 Bài viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá.. - Ph¬ng ph¸p liÖt kª. 34 19 21 10 18 16 15 14 13 12 17 20 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 58 57 60 59 51 52 53 55 56 54 42 43 44 45 46 47 48 49 50 41 36 37 38 39 40 35 11 0321456798 HẾT GIỜ. - Ph¬ng ph¸p nªu vÝ dô - Ph¬ng ph¸p nªu sè liÖu - Ph¬ng ph¸p so s¸nh - Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch => Để nêu bật tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ của con ngời..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP 3: SGK/129 Đọc văn bản thuyết minh sau và trả lời câu hỏi: Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức như thế nào ? Văn bản đã sử dụng những phương pháp truyết minh nào ? Ngã ba đồng lộc. Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đờng tỉnh lộ số 8 và số 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. Trên một đoạn đờng khoảng 20 km mà có những 44 trọng điểm đánh phá của giặc Mĩ và đã phải chịu đựng hơn 2057 trận bom. ở đây có một tập thể kiên cờng gồm 10 cô gái tuổi đời từ 17 đến 20 làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đờng, đào hầm trú ẩn, đảm bảo an toàn cho xe và ngời qua lại. Ngày 24 - 7- 1968, sau 18 lần giặc Mĩ cho máy bay đánh phá ác liệt vào khu vực này, cả 10 chị em vẫn trụ lại kiên cờng, bất khuất, giữ vững mạch đờng đến hơi thở cuối cùng. Cũng trên mảnh đất anh hùng này đã sinh ra ngời anh hùng trẻ tuổi La Thị Tám, một cô gái đầy nhiệt tình cách mạng, gan dạ, mu trí. Liên tục 116 ngày đêm làm nhiệm vụ, chị đã quan sát, đánh dấu những quả bom cha nổ ở các trọng điểm địch đánh phá ác liệt. Ba lần bị bom nổ vùi lấp, chị vẫn kiên cờng bám sát trận địa, đánh dấu đủ, rõ các nút bom, phục vụ đắc lực cho việc phá bom, đảm bảo giao thông thông suốt. Ngµy nay Ng· ba §ång Léc trë thµnh mét n¬i tëng niÖm nh÷ng tÊm g¬ng oanh liÖt cña c¸c c« g¸i thanh niªn xung phong trong thêi kh¸ng chiÕn chèng MÜ. (Báo Quân đội nhân dân, 1975).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khu Tưởng niệm Ngã Ba Đồng Lộc. Mộ mười cô gái Đồng Lộc. Di ảnh 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc. Ảnh chụp cuối cùng của 10 cô gái.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhãm 1, 2. NGÃ BA ĐỒNG LỘC. nhãm 3, 4, 5. Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức như thế nào ?. Văn bản đã sử dụng những phương pháp truyết minh nào ?. - Về vị trí địa lí của ngã ba Đồng Lộc.. + Dùng số liệu: 20 km, 44 trọng điểm, 2057 trận bom;10 cô gái; 24-7-1968; 18 lần;116 ngày đêm. + Liệt kê: san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn, đảm bảo an toàn cho xe và người qua lại. + Nêu ví dụ: Ba lần bị bom nổ vùi lấp, chị vẫn kiên cường bám sát trận địa, đánh dấu đủ, rõ các hút bom, phục vụ đắc lực cho việc phá bom…. - Về lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ oanh liệt của dân tộc. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm, đảm bảo an toàn giao thông cho người và xe qua lại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP 4: SGK/129 Hãy cho biết cách phân loại sau đây của một bạn lớp trưởng với những bạn học yếu trong lớp có hợp lý không: “Lớp ta có nhiều bạn học chưa tốt. Trong đó có những bạn có điều kiện học tập tốt nhưng ham chơi, nên học yếu.Có những bạn học được nhưng do hoàn cảch khó khăn, thường bỏ học đến chậm nên học yếu. Lại có những bạn vốn kiến thức cơ sở yếu từ lớp dưới, tiếp thu chậm, nên học yếu. Đối với ba nhóm học sinh đó, chúng ta nên có những biện pháp khác nhau để giúp đỡ họ”.. Sự phân loại của bạn lớp trưởng là hợp lí. Bởi lẽ, bạn đã chỉ ra 3 loại học lực yếu bởi những nguyên nhân khác nhau: - Có điều kiện học tốt nhưng ham chơi, nên học yếu. - Gia đình khó khăn, thường bỏ học, đến lớp chậm, nên học yếu. - Kiến thức yếu, tiếp thu chậm, nên học yếu. => Từ đó bạn đề nghị cách giúp đỡ khác nhau là hoàn toàn có cơ sở..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để hoàn thiện câu: A. B. 1- Phương pháp nêu định nghĩa. a- lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định, giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh.. 2- Phương pháp liệt kê. b- dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn bản thêm tin cậy. 3- Phương pháp dùng số liệu. c- chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. 4- Phương pháp so sánh. d- chỉ ra bản chất của đối tượng thuyết minh bằng lời văn ngắn gọn, chính xác.. 5- Phương pháp phân loại. e- đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất đối tượng thuyết minh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướngưdẫnưvềưnhà 1/ Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập vào vở bài tập + Sưu tầm đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập. + Viết đoạn thuyết minh giới thiệu về trường em. 2/ Chuẩn bị “Bài toán dân số” + Đọc văn bản, sưu tầm thêm tư liệu về dân số. + Trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dòng nào nói đúng nhất các phơng pháp sö dông trong bµi v¨n thuyÕt minh ?. A. Chỉ sử dụng phơng pháp so sánh, định nghĩa, giải thích.. B. ChØ sö dông ph¬ng ph¸p nªu vÝ dô, ph©n tÝch, ph©n lo¹i.. C. ChØ sö dông ph¬ng ph¸p liÖt kª, dïng sè liÖu.. D. CÇn sö dông phèi hîp c¸c ph¬ng ph¸p trªn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nếu có dịp mời các bạn đến thăm trường tôi- ng THCS Cửa Ông. Trường nằm sát quốc lộ 18, đối diện Ủy ban nhân dân phường. Đây là ngôi trường có truyền thống 60 năm xây dựng và trưởng thành với nhiều thành tích xuất sắc. Hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá bổ ích, lí thú. Trong không khí tưng bừng cả nước kỉ niệm 1000 Thăng Long-Hà Nội, nhân dịp Trung thu, nhà trường đã triển khai cuộc thi bày mâm cỗ với chủ đề “Hướng về Hà Nội”. Đặc biệt “Phiên chợ quê” mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc là điểm nhấn của lễ hội trăng rằm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ví dụ c). Ngày nay đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ví dụ d) Các nhà khoa học cho biết trong không khí, dưỡng khí chỉ chiếm 20% thể tích, thán khí chiếm 3%. Nếu không có bổ sung thì trong vòng 500 năm con người và động vật sẽ dùng hết số dưỡng khí ấy, đồng thời số thán khí không ngừng gia tăng. Vậy vì sao đến nay dưỡng khí vẫn còn ? Đó là nhờ thực vật. Thực vật khi quang hợp hút thán khí và nhả ra dưỡng khí. Một héc-ta cỏ mỗi ngày có khả năng hấp thụ 900kg thán khí và nhả ra 600kg dưỡng khí. Vì thế trồng cây xanh và thảm cỏ trong thành phố có ý nghĩa cực kì to lớn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ví dụ e). Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn gần bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lầndiện tích biểnBắc Băng Dương là đại dương bé nhất..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ví dụ b) - Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh,cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm. - Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng sói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vất xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thời gian thảo luận 3phuùt. Câu 1: Xác định trong văn bản phÇn nµo nªu ý kh¸i qu¸t, phÇn nào phân tích để làm rõ ý khái quát đó? Câu 2: Hãy chỉ rõ tác giả đã phân lo¹i, ph©n tÝch trªn nh÷ng ph¬ng diÖn nµo? ViÖc ph©n tÝch, ph©n lo¹i nµy cã t¸c dông g× trong v¨n b¶n HuÕ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ví dụ g). HuÕ HuÕ lµ mét trong nh÷ng trung t©m v¨n ho¸, nghÖ thuËt lín cña ViÖt Nam. HuÕ lµ mét thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Huế đẹp của thơ. Huế đẹp của những con ngêi s¸ng t¹o, anh dòng. Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển. Chúng ta có thể nên núi Bạch Mã để đón gió biển. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào. Từ đây buổi sáng có thể lên Trờng Sơn, buổi chiều tắm biển Thuận An và ban đêm ngủ thuyền trên s«ng H¬ng. Huế đẹp với cảnh sắc sông núi. Sông Hơng đẹp nh một dải lụa xanh bay lợn trong tay nghÖ sÜ móa. Nói Ngù B×nh nh c¸i yªn ngùa næi bËt trªn nÒn trêi trong xanh cña HuÕ. Chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lớt trên dòng nớc hiền dịu của sông Hơng. Nh÷ng m¸i chÌo thong th¶ bu«ng, nh÷ng giäng hß HuÕ ngät ngµo bay lîn trªn mÆt sãng, trªn nh÷ng ngän c©y thanh trµ, phîng vÜ. Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng đợc Liên hợp quốc xếp vào hàng di sản v¨n ho¸ thÕ giíi. HuÕ næi tiÕng víi c¸c l¨ng tÈm cña c¸c vua NguyÔn, víi chïa Thiªn Mô, chùa Trúc Lâm, với đài Vọng Cảnh, điện Hòn Chén, chợ Đông ba, ... Huế đợc yêu vì những sản phẩm đặc biệt của mình. Huế là thành phố của những mảnh vờn xinh đẹp. Những vờn hoa, cây cảnh, những vờn chè vờn cây ăn quả, của Huế xanh mớt nh những viên ngọc. Những chiếc nón Huế càng làm cho các cô gái Huế đẹp hơn, duyên d¸ng h¬n. HuÕ cßn næi tiÕng víi nh÷ng mãn ¨n mµ chØ riªng HuÕ míi cã. HuÕ cßn lµ mét thµnh phố đấu tranh kiên cờng. Tháng Tám năm 1945, Huế đã đứng lên cùng cả nớc, chế độ phong kiến ngàn năm sụp đổ dới chân thành Huế. Huế đẹp và thơ đã đi vào lịch sử của những thành phố anh hùng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 1: Xác định trong văn bản phần nào nêu ý khái quát, phần nào phân tích để làm rõ ý khái quát đó? - PhÇn nªu ý kh¸i qu¸t: HuÕ lµ mét trong nh÷ng trung t©m v¨n ho¸, nghÖ thuËt lín của Việt Nam. Huế là một thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Huế đẹp của thơ. Huế đẹp của những con ngời sáng tạo, anh dũng. - Phần phân tích: Huế là sự kết hợp .... Huế đã đứng lên cùng cả nớc, chế độ phong kiến ngàn năm sụp đổ dới chân thành Huế. Câu 2: Hãy chỉ rõ tác giả đã phân loại, phân tích trên những phơng diện nào? Việc phân tÝch, ph©n lo¹i nµy cã t¸c dông g× trong v¨n b¶n HuÕ? - Ph¬ng diÖn: + §Þa lÝ: HuÕ lµ sù kÕt hîp hµi hoµ cña nói, s«ng vµ biÓn + Phong cảnh thiên nhiên: Huế đẹp với cảnh sắc sông núi, sông. + Văn hoá và con ngời: Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng đợc Liên hợp quốc xÕp vµo hµng di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi. + Èm thùc: HuÕ cßn næi tiÕng víi nh÷ng mãn ¨n mµ chØ riªng HuÕ míi cã. + Lịch sử: Huế còn là một thành phố đấu tranh kiên cờng. Tác dụng: giúp cho nguời đọc hiểu dần từng mặt của đối tợng một cách có hệ thống, trên cở sở hiểu đối tợng một cách đầy đủ, toàn diện về trung tâm văn hoá ở Huế..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×