Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

16 DE LY 11 HK1 2013 DONG THAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ- Khối 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 17/12/2012. ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Nguyễn Trãi A. PHẦN CHUNG Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Cu – lông. Viết biểu thức và nêu đơn vị từng đại lượng trong biểu thức. Câu 2: (1,0 điểm) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Câu 3: (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. 9. Câu 4: (1,0 điểm) Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q 5.10 C tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng là 0,1 m có độ lớn là bao nhiêu? Câu 5: (1,0 điểm) Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 có anot 1 A k  . 3,3.10 7 Kg / C F n bằng Cu. Biết rằng đương lượng hoá của Cu là . Để trên catot xuất. hiện 0,33 kg Cu, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng bao nhiêu? B. PHẦN RIÊNG a. Phần dành cho chương trình cơ bản  11 Câu 6: (1,0 điểm) Khoảng cách giữa một proton và một electron là r 5.10 m , coi rằng proton và electron là các điện tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng. Câu 7: (1,0 điểm) Mắc điện trở R1 vào 2 cực của nguồn điện có điện trở trong r 4 thì cường độ dòng điện qua R1 là 1,2 A. Nếu mắc thêm điện trở R2 2 nối tiếp R1 là 1A. Tính R1. Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở của các dây nối. Biết R1 1 , R2 6 , R3 3 ,  6V , r 1 ..  ,r. a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. b. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện. b. Phần dành cho chương trình nâng cao. R3 R1  6 Câu 6: (1,0 điểm) Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q 10 C đặt trong không khí. Đặt điện R2 7 tích q  2.10 C tại M, xác định lực điện trường do quả cầu mang điện tích Q tác dụng lên q. 5. Suy ra lực điện trường tác dụng lên quả cầu mang điện tích Q, biết EM 9.10 V / m . Câu 7: (1,0 điểm) Đặt một hiệu điện thế 4,8 V vào hai đầu dây thép dài 5 m tiết diện đều 0,5 mm2 thì cường độ dòng điện trong dây thép bằng bao nhiêu? Điện trở suất của thép là 12.10 8 m . Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn giống nhau có suất điện động  = 1,5V, điện trở trong r = 0,25  . Các điện trở R1 = 3  , R2 = 6  , đèn Đ(3V – 3W). b , rb a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính? b. Đèn Đ sáng bình thường không?. Đ. R 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> R 2. HẾT. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – Khối 11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 3 trang) Đơn vị ra đề: THPT NGUYỄN TRÃI A. PHẦN CHUNG ( Dành cho cả 2 ban ) Câu Nội dung yêu cầu. Điểm. Câu 1 Định luật Cu - lông 1,0 điểm (2,0 điểm) Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5 điểm q1q2 F k. 2. r Công thức : 0,5 điểm 9 2 2 k = 9.10 Nm /C . Trong hệ SI: - F là độ lớn của lực Cu- lông, đo bằng đơn vị Niuton (N) - q1 là điện tích của điện tích điểm thứ nhất, đo bằng đơn vị Cu- lông (C) - q2 là điện tích của điện tích điểm thứ hai, đo bằng đơn vị C - r là khoảng cách giữa hai. Câu 2 Định nghĩa 1,0 điểm ξ (1,0 điểm) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. Câu 3 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng 1,0 điểm (1,0 điểm) của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường . Câu 4 Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q: 1,0 điểm 9 (1,0 điểm) 5.10 Q 9 E K. r2. 9.10. (0,1) 2. 4500V / m. Câu 5 Áp dụng công thức định luật Faraday ta có: 1 A m 0,33 (1,0 điểm) m. F n. It kq  q . k. . 3,3.10. 7. 1,0 điểm 106 C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. PHẦN RIÊNG a. Phần dành cho chương trình cơ bản Câu 6 Lực tương tác giữa hai điện tích : (1,0 điểm) (1,6.10 19 ).( 1, 6.10 19 ) q p qe 9 F k. r2. 9.10. 5.10 11. 1,0 điểm 9, 216.10 8 N. Câu 7 Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: (1,0 điểm)  I1 ( R1  r ) (1)  I1 ( R1  R2  r ). (2). Từ (1) và (2) suy ra: Câu 8 (2,0 điểm). I1 ( R1  r ) I 2 ( R1  R2  r )  R1 6 R .R R23  2 3 2 R2  R3 a) Ta có: I.   6   1,5 A RN  r R1  R23  r 1  2  1. b) Hiệu điện thế hai đầu nguồn điện U   Ir 6  1,5.1 4,5V. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 1,0 điểm. b. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 6 Lực điện trường tác dụng lênq    (1,0 điểm) FM qEM FM : ngược chiều EM FM  q EM   2.10 7 9.105 0,18 N. Theo định luật III Niuton, lực điện tác dụng lên quả cầu :  F0  FM  F0 FM 0,18 N. Câu 7 Điện trở của dây thép: l (1,0 điểm) R . 0,25 điểm 0,25 điểm. 0,5 điểm. 0,25 điểm. S. Cường độ dòng điện trong dây thép: U US I  4 A R l  b Câu 8 I b  1A R1 R2 (2,0 điểm) RN  rb  rb R1  R2 a.. Vậy I = 1 (A) b.Ta có:. 0,75 điểm 1,0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 U dm 9 Rd   3  dm 3. I dm. U 3  dm  1A Rd 3. Vậy I = IĐ = 1(A) Idm = IĐ = 1 (A) đèn sáng bình thường.. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×