Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.52 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 10 Tieát 19. Ngày soạn: 27 /10/ 12 Ngaøy daïy: 29/ 10 / 12. Baøi 19. mối quan hệ giữa gen và tính trạng. I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức .Qua bài này HS phải : - Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen ARN Protein Tính traïng. 2.Kó naêng : Phaùt trieån kó naêng: Quan sát, phân tích kênh hình, mô hình, xử lí thông tin thu thập. 3.Thái độ Giaùo duïc yeâu thích moân hoïc. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC 1.Giaùo vieân : - Tranh phoùng to hình 19.1 ; 19,2, 3 SGK. - Mô hình tổng hợp Prôtêin. 2.Hoïc sinh : Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån định tổ chức Kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cuõ - Goïi 1 HS leân baûng: Hãy sắp xếp thông tin thông tin ở cột B với cột A sao cho phù hợp và ghi kết quaû vaøo coät C trong baûng. A 1. Gen. Cấu trúc và chức năng (B) a. Moät hay nhieàu chuoãi ñôn, ñôn phaân laø caùc aa.. 2. ARN. b. Cấu trúc là 1 đoạn mạch của phân tử ADN mang thông. 3. Proâteâin. tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin.. Keát quaû (C). c. Chuỗi xoắn đơn gồm 4 loại nuclêôtit A, U, G, X d. Liên quan đến hoạt động sống của tế bào biểu hiện thaønh caùc tính traïng cuûa cô theå. e. Truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin, vận chuyeån a.a, caáu taïo neân caùc riboâxoâm. Đáp án: 1- b; 2- e, c; 3- a, d 3. Hoạt động dạy học - Từ câu kết quả kiểm tra bài cũ. GV: ? Nêu cấu trúc và chức năng của gen? GV viết sơ đồ : Gen (ADN) ARN prôtêin tính trạng. ? Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì?. Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV thông báo: gen mang thông tincấu trúc - HS dựa vào kiến thức đã kiểm tra để trả prôtêin ở trong nhân tế bào, prôtêin lại hình lời. Rút ra kết luận. thành ở tế bào chất. ? Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan Dạng trung gian: mARN. Mang TT tổng. hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò hợp prôtêin. của dạng trung gian đó ?. - GV yêu cầu HS quan sát H 19.1, trả lời câu - HS đọc kĩ chú thích và nêu được: hoûi: ? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp Các thành phần tham gia: mARN, tARN,. chuoãi aa?. riboâxoâm.. - GV sử dụng mô hình tổng hợp chuỗi aa giới - HS quan sát và ghi nhớ kiến thức. thiệu các thành phần. Thuyết trình sự hình thaønh chuoãi aa. - GV yeâu caàu HS thaûo luaän 2 caâu hoûi:. - HS thảo luận nhóm nêu được:. ? Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN Các loại nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc. liên kết với nhau?. boå sung: A – U; G – X. ? Tương quan về số lượng giữa aa và Tương quan: 3 nuclêôtit 1 aa.. nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm?. - Yeâu caàu HS trình baøy treân hình 19.1 quaù trình - 1 HS trình baøy. HS khaùc nhaän xeùt, boå hình thaønh chuoãi aa.. sung.. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.. - HS nghiên cứu thông tin để trả lời.. ? Sự hình thành chuỗi aa dựa trên nguyên taéc naøo? ? Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin? Tieåu keát: - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất. - Sự hình thành chuỗi aa: + mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất đến ribôxôm để tổng hợp chuỗi aa. + Các tARN vận chuyển aa và bộ 3 đối mã gắn vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyeân taéc boå sung A – U; G – X. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong. - Nguyeân taéc: + Dựa trên khuôn mẫu mARN. + Nguyên tắc bổ sung A – U;G – X đồng thời cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 aa..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trình tự nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các aa trên prôtêin.. Hoạt động 2: ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, - HS thảo luận và viết được sơ đồ: quá trình hình thành của chuỗi aa và chức. Gen (ADN) (1) ARN (2) proâteâin (3) tính traïng.. năng của prôtêin hãy thiết lập sơ đồ về mối quan hệ giữa gen và tính trạng :. - HS quan sát hình, sơ đồ vận dụng kiến thức. - Treo tranh H 19.2; 19.3 và yêu cầu HS chương III để trả lời. quan sát và kĩ và mô tả mối quan hệ đó bằng lời:. - HS laéng nghe.. - GV mở rộng cho HS.. - HS liên hệ trả lời.. ? Vì sao con gioáng boá meï?. - HS đọc ghi nhớ.. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Tiểu kết: Mối liên hệ: Gen(1 đoạn ADN) mARN protein tính trạng + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN:Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin: Trình tự các nuclêôtit trong mARN quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. + Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng. IV. CUÛNG COÁ- DAËN DOØ 1. Cuûng coá: - Gọi HS đọc kết luận SGK Câu 1: Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen (1 đoạn ADN) ARN prôtêin Đáp án: Gen (1 đoạn ADN) ARN: A – U; T – A; G – X; X – G ARN proâteâin: A – U; G - X Câu 2: Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò? 2. Daën doø: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - OÂn laïi caáu truùc cuûa ADN..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>