Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.02 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra miệng. Bài tập 5 (48 - SGK) Hãy kể tên 3 kim loại được dùng để : a. Làm vật dụng gia đình. b. Sản xuất dụng cụ, máy móc.. a. 3 kim loại được sử dụng để làm ra vật dụng gia đình : sắt, nhôm, đồng. b. 3 kim loại được sử dụng để làm dụng cụ, máy móc : sắt, nhôm, niken.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi - Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ. t0 3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r). (trắng xám) (k0 màu). (nâu đen). Kim loại tác dụng với oxi  oxit bazơ. Quan sát H2.3 mô tả thí Nhiều Hiện kimnay loại nghiệm sắtcókhác như khoảng Al,trong Zn, bao Cu cháy oxi. . . phẩm thutạo Em viết phảnSản nhiêu ứnghãy với nguyên oxi được thuộc PTHH xảy ra?2O3, thành tố các kimoxit loạiAl loại hợpthíchất trong ZnO, CuO . . . hãy viết nào ? PTHH nghiệm xảy ra của các kim loại trên với oxi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với phi kim khác  Thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí clo (H2.4) quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với phi kim khác  Thí nghiệm  Hiện tượng : Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng.  Nhận xét : Na tác 0dụng với Cl2  t màu 2Na + Cl 2NaCl tinh(r)thể muối NaCl trắng. 2 (k) (r) (vàng lục)loại kim. (trắng).  Hầu hết (trừ Ag, Au, Pt . . . ) phản ứng với oxi ở t0 thường hoặc t0 cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ), ở t0 cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.. Tiến hành thí nghiệm ở nhiệt cao, Cu, Đưađộmuỗng sắt Mg, Fe . . .Na phảnnóng ứng đựng vớichảy S cho sản phẩm vào lọ Qua thí Em hãy viết Sản phẩm thuđựng Qua các em thí làkhí các muối sunfua clo (H2.4) nghiệm PTHH ra được xảy thuộc nghiệm em CuS, MgS, FeS . nêu .. quan sát và có nhận xét trong loại hợpthíchất có kết luận gì Em hãy viết các thí hiện tượng gì ? nghiệm nào ? ? các kim PHHH của nghiệm. loại trên với S.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với phi kim khác II/ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl . . .) tạo thành muối và giải phóng khí H2 Zn (r)+ H2SO4 (dd)  ZnSO4 (dd)+ H2 (k). Nhắc lại tính chất hoá học Em hãy viết của axit PTHH minh hoạ cho tính chất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Phản ứng của kim loại với phi kim II/ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat Cu(r) + 2AgNO3 dd)  Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)  Cu đã đẩy Ag ra khỏi muối, ta nói, Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.. Nhắc lại tính chất hoá hãy học viết của Em Hãy giải thích muối PTHH minh hiện tượng xảyhoạ ra chothí tính chất trong nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat  Thí nghiệm  Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây Zn, màu xanh lam của dd CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần. Zn(r) + CuSO4 (dd)ZnSO4 (dd)+ Cu (r)  Nhận xét : Zn đã đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4. Ta nói Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu  Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca . . ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.. Tiến hành thí nghiệm Cho 1 dây Zn vào Phản ứngthí của Mg, Al, ống nghiệm đựng Qua nghiệm emZn . .dd . có với dd CuSO 4 hay nhận xét gìsunfat ? đồng (II) Em tạo hãy viết muối H2.5 AgNO thành 3 Qua phản ứng (H2.5) quan sát thí4 Zn tác dụng với dd CuSO PTHH xảy ra magie, hoámuối học nhôm, của kimmuối nghiệm và nêu trong thí kẽmloại . . .với và kim loại Cu dd muối, tượng. nghiệm hayhiện Ag được giải phóng. em có kết luận Ta nói Al,gìZn, ? Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu hay Ag.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện tập - củng cố Bài tập 3 (51 - SGK) Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây : a. Kẽm + Axit Sunfuric loãng b. Kẽm + Dung dịch Bạc nitrat c. Natri + Lưu huỳnh d. Canxi + Clo. a. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 b. Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag t0 c. 2Na + S Na2S d. Ca + Cl2. t0. CaCl2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 5 (51 - SGK) Dự đoán hiện tượng và viết PTHH khi : a. Đốt dây sắt trong khí clo b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 c. Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4. a. Có khói màu nâu đỏ tạo thành t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b. Dung dịch CuCl2 nhạt màu, có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu c. Dung dịch CuSO4 nhạt màu, có kim loại màu đỏ bám ngoài viên kẽm Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kiến thức cần nhớ 1. Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit. 2. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng . . .) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. 3. Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca . . . ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn tự học Học các nội dung trong bài học. Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 6, 7 (51 - SGK) Nghiên cứu trước bài Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Kết thúc bài học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×