Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Truong Mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.14 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Mầm Non Ninh Bình.  KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON & TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện: 3 tuần( từ ngày 10/9 đến ngày 28/09 năm 2012) GV: Ngọc Thi. Năm học: 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIEÂU. I/Phaùt trieån theå chaát: 1/ Dinh dưỡng – sức khoẻ: - Trẻ biết và phân biệt được những loại thực phẩm thông thường. Biết các món ăn trong các bữa ăn ở trường Mầm non. - Trẻ có thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh, học tập. Biết ăn mặc phù hợp khi đến trường, biết giữ gìn vệ sinh thân thể. - Trẻ biết vui chơi những nơi an toàn, tránh những nơi có thể gây nguy hiểm. 2/ Phát triển vận động: - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động thể dục đúng tư thế, nhịp nhàng theo hiệu leänh, theo nhaïc. -Trẻ thực hiện thành thạo các vận động: đi, chạy, bò, tung, ném. - Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động, trò chơi dân gian, biết phối hợp vận động với các giác quan. II/ Phát triển nhận thức: 1/ Khaùm phaù khoa hoïc: - Phát huy ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phấccs sự vật hiện tượng xung quanh trường lớp. - Trẻ biết quan sát, so sánh, phân loại sự vật, phát hiện ra những đặc điểm nổi bật. 2/ Làm quen với toán: - Hình thành và rèn luyện kỹ năng so sánh chiều dài, chiều rộng của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Nhận biết số lượng và mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 5 và chữ số từ 1 đến 5. III/ Phát triển ngôn ngữ: - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng lắng nghe, hiểu và diễn đạt bằng lời nói qua các từ về đồ dùng đồ chơi , trường lớp Mầm non, vui hội trung thu. - Rèn luyện ở trẻ tính mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp. - Trẻ nhận biết và phát âm rõ ràng nhóm chữ o, ô, ơ. Sao chép chữ cái. - Treû thuoäc vaø hieåu noäi dung caùc baøi thô, ca dao, truyeän theo chuû ñieåm. IV/ Phaùt trieån thaãm myõ: - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nhận biết, cảm thụ cái đẹp ở trường lớp Mầm non, ngaøy hoäi teát trung thu, muøa thu. - Trẻ yêu thích trường Mầm non, ngày hội tết trung thu, yêu cô, yêu bạn và hào hứng tham gia vào các hoạt động tạo hình, âm nhạc, văn học. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc một cách hồn nhiên qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, vận động theo cảm hứngkhi múa hát, nghe nhạc, đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V/ Phaùt trieån tình caûm xaõ hoäi: - Trẻ biết thể hiện tình cảm quan tâm, yêu thương, giúp đỡ bạn bè, cô giáo, các cô chú trong trường Mầm non. - Trẻ thích đến lớp, thích giao tiếp bạn bè, cô giáo. - Trẻ có ý thức chấp hành một số quy định nề nếp của lớp, của trường. - Trẻ có ý thức giữ gìn môi trường trong và ngoài lớp học sạch đẹp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đúng nơi quy định. - Biết lễ phép với cô giáo, ba mẹ, người lớn, xưng hô lịch sự trong giao tiếp.. CHUAÅN BÒ Cô và trẻ dạo quanh sân trường, quan sát sân trường và đàm thoại những gì cháu nhìn thaáy. - Tranh: Tröông Maàm non. teát trung thu. - Các bài hát phù hợp với chủ điểm. - Tranh truyện thơ, đồ dùng phục vụ cho hoat động giảng dạy. - Các báo, lịch cũ, màu nước, màu tô, giấy màu, keo, káo, đất nặn, giấy vẽ,… - Các nguyên vật liệu như: hộp sữa, lá khô, len, hộp bánh kẹo,… - Làm một số đồ dùng, đồ chơi trưng bày ở các góc như: xích đu, cầu trượt, lồng đèn,… - Thơ, truyện, ca dao, đồng dao phục vụ cho chủ điểm. - Các khối nhựa, cây xanh, hoa, cỏ,… - Đồ chơi phục vụ các nhóm chơi: cô giáo, gia đình, đầu bếp, - Liên hệ với phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu tận dụng cho cháu hoạt động, tuyên truyền với phụ huynh cùng phối hợp tổ chức ngày hội đến trường và đêm trung thu cho chaùu. TRÒ CHUYỆN MỞ CHỦ ĐIỂM. -Cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non. - Gọi tên các đồ chơi có trong sân trường. - Trong sân trường còn có những gì nữa? - Ngôi trường chúng ta có tên là gì? -Các cháu thấy mấy hôm nay người ta bày bán lồng đèn nhiều không? -Vì sao họ bán lồng đèn nhiều vậy? -Tết trung thu có gì đặc biệt? - Ngôi trường chúng ta có muôn ngàn điều lý thú, hấp dẫn. Cô chúng mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về chủ điểm này. Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài: “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. ************************.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II/MẠNG HOẠT ĐỘNG. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Giáo dục dinh dưỡng : - Trẻ kể tên các món ăn và các chất dinh dưỡng ở nhà. - Tổ chức cho trẻ thao tác vệ sinh cá nhân. - Chơi lô tô dinh dưỡng các nhóm giàu chất đạm. - Xem tranh và giới thiệu một số loại bánh truyền thống trong ngày tết trung thu. * Giáo dục thể chất : - Thực hiện các bài tập vận động nhằm phát triển các nhóm cơ. - Tập đúng và chính xác các động tác. - Tập thể dục sáng theo bài: Chào một ngày mới. - VDCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng, bò chui qua cổng, đi chạy theo đường dích dắc. - TCVD: Kết bạn, bịt mắt tìm bạn, kéo co,…. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học : - Quan sát, đàm thoại về các đồ dùng, đồ chơi, hoạt động của các thành viên trong trường. - Trò chuyện về tên gọi, sở thích, giới tính của bạn của mình. - So sánh đặc điểm, công dụng của các đồ dùng đồ chơi. * Làm quen với toán : - Đo, so sánh chiều dài, chiều rộng của các phòng. - So sánh số bạn trai, bạn gái trong tổ, lớp. - Ôn nhận biết, tạo nhóm, thêm bớt số lượng trong phạm vi 5. - Ôn nhận biết hình vuông, tam giác, hình chữ nhật, xếp hình ngôi trường bằng các que tính.. Trường Mầm Non Và Tết trung thu PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Hoạt động tạo hình : - Vẽ, nặn, xé dán tranh có nội dung về trường lớp Mầm non và tết trung thu. - Làm lồng đèn, dây hoa, dây xúc xích trang trí lớp. - Vẽ lớp Mẫu giáo Bình Thành của bé. - Làm đồ chơi bằng các nguyên vật liệu địa phương. * Giáo dục âm nhạc : - Dạy hát :Ngày vui của bé, em đi mẫu giáo, rước đèn dưới trăng, gác trăng. - Nghe hát :Ngày đầu tiên đi học, đi học,... - Trò chơi âm nhạc :Tiếng hát của ai, nghe tiếng hát tìm đồ vật.. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Chơi cùng bạn, cùng thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh các kệ, các góc chơi. - Trò chuyện về tình cảm, cách quan tâm giữa các bạn, cô giáo. - Trò chuyện về cách xưng hô, ứng xử đúng theo mối quan hệ, nhận biết hành vi đúng – sai. - Tổ chức thực hành một số hoạt động của người lớn trong trương thông qua các vai chơi.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Văn học : - Đọc thơ: Bàn tay cô giáo, cô giáo của em, trung thu cùng bé, cô và mẹ,… - Kể chuyện: Món quà của cô giáo, bé Mai đi học, sự tích chú cuội. - Nghe câu đố, đồng dao, ca dao về trường lớp mầm non, tết trung thu. - Trẻ diễn đạt, phát biểu cảm nghi của mình về cô giáo, bạn bè. * Làm quen chữ viết : - Nhận biết, phân biệt, tập tô chữ o, ô, ơ. - Tìm chữ o, ô, ơ trong tên bạn, tên cô, đồ dùng đồ chơi. - Đọc thơ, đồng dao, luyện phát âm o, ô, ơ.Thực hiện nối chữ o, ô, ơ. - Xem sách, truyện theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 01: Trường mầm non Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 9 năm 2012 Hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư Thứ năm Nội dung hoạt động. Trò chuyện - Trò Trò chuyện .. Trò Đón trẻ trò với trẻ về chuyện với với trẻ về chuyện về chuyện. những gì trẻ trẻ về tên công việc công việc gì thấy xung trường, tên của cô giáo của các cô quanh lớp. trường. . 1/Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Thể dục 2/ Trọng động: sáng - Hô hấp : Gà gáy - Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao. Thứ 3-5 - Bụng: nghiên người sang hai bên. tập theo - Chân: khuỵu một gối về trước. nhạc. - Bật : Tiến về trước. 3/Hồi tinh: cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động GDTC phát triển * HĐTT : vận động - Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng. Hoạt động - Tham quan ngoài trời lớp học: tên lớp, tên cô giáo. - Chơi “Bịt mắt tìm bạn”. - Chơi tự do. Tạo hình: Vẽ đồ chơi tặng bạn. - Dạo chơi và gọi tên một số đồ dùng đồ chơi . -Chơi “Kéo co”. - Chơi tự do. Hoạt động . KPKH - Hướng chiều * HĐTT: dẫn thao - Lớp học tác rửa tay của bé.. Giáo dục âm nhạc: . Trường chúng cháu là trường Mầm Non Tham quan và nhận biết các khu vực trong trường. -Chơi “truyền tin” - Chơi tự do . LQVH * HĐTT : - Truyện: Món quà của cô giáo.. Thứ sáu Trao đổi với phụ huynh về tình hình học của trẻ.. LQCC . LQVT * HĐTT: * HĐTT : Làm quen Xác định vị chữ o, ô, ơ trí …..thân. . Chơi: “Mèo đuổi chuột”. - Chơi tự do. - Dạo chơi quanh sân nhặt sỏi xếp đồ chơi bằng sỏi. - Chơi tự do. Họp chuyên - Lao động môn lau chùi đồ dùng đồ chơi trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. CÁC GÓC. CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG. Xây dựng , lắp ghép. Khối xây dựng, cá , bập bênh, hoa cỏ…. -Xây dựng trường Mầm non, lớp học của bé. Lắp ghép các loại đồ chơi: cầu tuột, thang leo, ghế …. Góc phân vai Đồ dùng gia đình. Góc nghệ thuật. Góc thiên nhiên. Đồ dùng bán hàng. Can đựng nước , máy sinh tố, tủ lạnh, Giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng con, xắc xô, đàn trống…. Cây xanh, chai, lọ, nước, thuyền giấy, sỏi, xốp màu…. Sách tranh truyện các loại. Học tập , đọc -lô tô chữ số chữ cái. sách. -Bút chì, vở toán tập tô.. Chơi gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm bánh, hoa,quả … -Chơi bán hàng: Bán đồ chơi, Bán hoa quả, bánh… -Cháu vẽ tranh, xé dán tranh về trường Mầm Non. - Cùng cô treo lồng đèn trang trí lớp học .. -Chăm sóc cây trong vườn: tưới nước, lau lá cây… -Cháu chơi thả vật chìm, vật nổi.. - Tìm tô màu các mâm quả có 5 quả. - Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về Trường Màm non..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Hoạt động: Giáo dục thể chất. Đề tài: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết bò phối hợp tay, chân nhịp nhàng. - Phát triển cơ tay, cơ chân và sự định hướng cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. II/ CHUẨN BỊ: - Sân tập rộng, bằng phẳng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Rổ, bóng cho trẻ chơi. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Dạo chơi cùng bạn. - Cho trẻ đi dạo chơi quanh sân trường cùng kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau. - Cho trẻ dàn 3 hàng tập BTPTC. * Hoạt động 2: - Đố trẻ các chức năng của các bộ phận trên cơ thể: mắt nhìn, tai nghe,.. - Để có sức khoẻ tốt chúng ta hãy cùng tập thể dục. + Tay: Đưa 2 tay ra trước lên cao (4l x8n) + Bụng: Nghiên người sang hai bên. ( 2l x 8n) + Chân :khuỵu 1 chân về trước ( 4l x 8n) + Bật: Bật tại chỗ. ( 4 – 5 l) - VĐCB: “ Bò bằng bàn tay, bàn chân” + Từ khi các con được sinh ra đến khi lúc đi các con phải trải qua rất nhiều giai đoạn: lẫy, trườn, ngồi, bò,…Vậy các con biết bò như thế nào không? + Cho trẻ bò thử. + Vậy bò bằng bàn tay, bàn chân sẽ bào như thế nào? + Cô làm mẫu cho trẻ xem. + Cho cả lớp thực hiện: Cô lưu ý sửa sai cho trẻ, nhất là bàn chân phải được đặt sát sàn. - Chơi trò chơi: Ném bóng vào rổ. + Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cho trẻ chơi. + Cho trẻ chơi 3 – 5 phút. * Hoạt động 3: kết thúc. - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. * Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động: Khám phá khoa học.. Đề tài: LỚP HỌC CỦA BÉ. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết tên lớp, tên bạn bè , cô giáo, biết các hoạt động của lớp, một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Giáo dục cháu yêu thương cô giáo, bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh một số hoạt động trên ngày của trẻ. - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Tập trước cho trẻ thuộc những bài hát, câu thơ nói về trường Mầm Non. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Những gương mặt đáng yêu. - Cho trẻ hát bài: “Lớp chúng mình” - Trò chuyện về tên lớp, tên bạn, tên cô giáo, sở thích của mình, của bạn. -> Giáo dục trẻ niết yêu thương cô giáo, quan tâm giúp đỡ bạn bè. - Cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới. * Hoạt động 2: Chúng ta sẽ làm gì? - Cho cháu xem tranh ảnh về hoạt động của lớp Mẫu giáo. - Trò chuyện về những hoạt động của bé ở lớp. - Nhắc nhở cháu nội quy, nề nếp trong lớp học. * Hoạt động 3: Những góc chơi của bé. - Cô lần lượt giới thiệu các góc chơi của bé. - Trò chuyện nội hoạt động của các góc. ->Giáo dục cháu lấy cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng đúng nơi quy định. * Hoạt động 4: Bé yêu lớp Bình thành. - Cho trẻ thể hiện tình cảm yêu thương trường, lớp bằng những bài hát, câu thơ,… - Cả lớp cùng múa hát bài: “ Ngày vui của bé”. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………... Thứ ba ngày 11 thàng 9 năm 2012 Hoạt động: Tạo hình. Đề tài: VẼ ĐỒ CHƠI TẶNG BẠN. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết vẽ một số đồ dùng đồ chơi gần gũi ở lớp để tặng bạn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Rèn các kỹ năng vẽ các nét cong, xiên, …và kỹ năng tô màu. - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè. II/ CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi ở lớp - Tranh gợi ý. - Vở tạo hình, màu tô cho trẻ. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Phân loại đồ chơi. - Chia lớp làm 3 nhóm chơi với đồ chơi + Phân loại đồ chơi bạn trai , bạn gái ưa thích + Cho nhóm đại diện kể tên 2 nhóm đồ chơi vừa phân loại. - Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ.. * Hoạt động 2: Ai vẽ đẹp. - Cho trẻ tự nói lên ý thích của mình về các loại đồ chơi ở lớp. + Cháu thích đồ chơi gì? Vì sao? + Theo các con các bạn trai - bạn gái thích những đồ chơi nào? Vì sao? - Cho trẻ xem tranh gợi ý. + Gọi tên các đồ chơi trong tranh. + Cháu thích vẽ đồ chơi nào nhất? Vì sao? + Cháu sẽ tặng bạn nào? - Cho trẻ về bàn và tự vẽ theo ý thích. Cô gợi ý cách tô màu và phối hợp màu. - Vẽ xong cô cho trẻ treo tranh lên giá. - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét và khái quát lại. * Hoạt động 3: Tặng đồ chơi cho bạn. - Cho cháu mang tranh vẽ đồ chơi của mình tặng bạn mà mình thích. -Cho trẻ thu dọn đồ dùng. ********************. Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2012 Hoạt động: L àm quen văn học Đề tài: MÓN QUÀ CÔ GIÁO I/MỤC ĐÍCH: -Trẻ hiẻu.nội dung truyện, nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện. - Rèn kỹ năng trả lời trọn câu. - Giáo dục trẻ biết nhận lỗi khi làm sai, phải thật thà , dũng cảm. II/ CHUẨN BỊ: -Sân khấu rối dẹt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Rối dẹt: Cô giáo hươu sao, chó đốm, mèo khoang, gấu nâu. - Cô thuộc truyện và kể diễn cảm. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Bé ngoan. - Cho cả lớp hát “ Cả tuần đều ngoan”. + Trong bài hát em bé đã hứa điều gì? + Ở lớp các con đã ngoan chưa? Vì sao? + Khi ngoan các con được cô thưởng gì? - Ngoài ra, các con còn được cô thưởng quà nữa. Đó là món quà gì? Ai là người xứng đáng nhận món quà đó?Hãy cùng lắng nghe cô kể nhé. * Hoạt động 2: Món quà cô giáo. - Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe. - Diễn rối dẹt cho trẻ xem. - Đàm thoại: + Câu chuyện có tên là gì?Có những nhân vật nào? + Ngày đầu tuần cô giáo đã nói gì với lớp? + Các bạn đã làm gì để được tặng quà? + Khi xếp hàng vào lớp ai đã làm mèo Khoang ngã? + Cô giáo làm gì khi mèo khoang ngã? + Vì sao Cún Đốm, Mèo Khoang, Gấu Xù không nhận quà của cô giáo? + Cuối cùng các bạn có nhận được quà không?Vì sao? + Câu chuyện muốn nhắc nhở các con điều gì? + Còn các cháu thì sao có nhận lỗi như các bạn ấy không? ->Giáo dục trẻ thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi có lỗi. * Hoạt động 3: Kể cho nhau nghe. - Cô và cháu cùng kể lại chuyện ( cô gợi ý cho cháu kể) - Tập cho trẻ kể từng đoạn truyện. - Cả lớp hát “ Cả tuần đều ngoan” *Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….. Hoạt động: Giáo dục âm nhạc. Đề tài: Trường. chúng cháu là trường Mầm Non.. I/MỤC ĐÍCH: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. -Biết nội dung chính của bài hát. -Cháu chơi thành thạo trò chơi “ai nhanh nhất”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Trẻ hát được theo cô bài hát “Trường …….non” -Trẻ được nghe hát bài “Trống cơm” Dân ca đồng bằng Bắc bộ. -Giáo duc trẻ yêu thích đến trường, đến lớp. II/ CHUẨN BỊ: -Cô thuộc 2 bài hát “ trống cơm”, “ Trường chúng cháu là trường Mầm non” -10 vòng tròn. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định –giới thiệu bài: -Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho cháu nghe 2 lần bài hát “Trường chúng cháu ….non” -Khi hát thể hiện sự vui tươi, nhanh. -Cháu hát cùng cô 2 lần. -Tổ chức hát theo tổ , nhóm, cá nhân… ( chú ý sửa sai) * Hoạt động 2: Nghe hát. -Cô giới thiệu bài hát “ Trống cơm” Dân ca đồng bằng Bắc bộ -Cô hát cháu nghe 2-3 lần bài hát . -lần 2 cô hát kèm theo gõ nhịp. -lần 3 cô múa minh họa. * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. -Cách chơi:Trước mặt các cháu có 1 số vòng tròn,khi nghe cô hát nhỏ hoặc gõ trống lắc nhỏ các cháu đi ngoài vòng và hát nhỏ.Khi nghe cô gõ to hoặc hát to các cháu nhảy nhanh vào vòng tròn ( mỗi cháu 1 vòng) cháu nào không tìm được vòng sẽ bị loại khỏi cuộc chơi 1 lần. -Cô tổ chức trẻ chơi 4-5 lần *Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………….. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Hoạt động: Làm quen chữ cái. Đề tài:LÀM QUEN CHỮ O, Ô, Ơ. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái o, ô, ơ. - Nhận ra âm và chữ o, ô, ơ trong một tiếng, từ trọn vẹn. - Giáo dục trẻ yêu trường lớp, các bạn , cô giáo. II/ CHUẨN BỊ: - Băng từ: “ Cô giáo em”, - Thẻ chữ cái o, ô, ơ cho cô và trẻ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: - Cho cả lơp hát “ Trường chúng cháu là trường Mầm Non” - Trường mình học tên là gì? - Các con hãy tả về trường của mình? - Trong trường có những ai? Cháu thích ai nhất? - Cháu có thích học ở trường Mãu giáo không? Vì sao? * Hoạt động 2: @Làm quen chữ o, ô, ơ. - Ở trường ai là người gần gũi với các cháu? - Cô giới thiệu băng từ: “ Cô giáo em” và cho trẻ đồng thanh đọc. - Cho cháu tìm 2 chữ cái gần giống nhau. - Cô giới thiệu chữ o và chữ ô. - Cho trẻ phát âm từng chữ nhiều lần. - Chữ o gồm một nét cong khép kín, ô có mũ trên đầu. - Dạy trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân. @ Làm quen chữ ơ. - Lớp chúng mình tên là gì? - Cô giới thiệu băng từ: “ Lớp Bình thành” + Cho trẻ đồng thanh 2 -3 lần” - Cô giới thiệu chữ ơ. - Dạy trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân. @ So sánh o – ô và o – ơ giống và khác nhau. - Giống nhau: đều có một nét cong tròn khép kín. - Khác nhau: ô có mũ còn ơ có râu. * Hoạt động 3: Trò chơi với o, ô, ơ. - Cho trẻ tạo dáng theo chữ cái o, ô, ơ. - Cho trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh. + Cô phát âm chữ cái ->Trẻ tìm và phát âm. + Cô giơ chữ cái trẻ phát âm. Cho trẻ chơi truyền tin: Chia làm 3 đội. Mỗi một đội sẽ cử 1 bạn lên nhận thẻ chữ cái bí mật. Sau đó chạy nhanh về đội của mình nói thầm vào tai bạn cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng chạy lên tìm chữ cái đó. Đội nào tìm nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Hoạt động: Làm quen với toán. Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ: TRÊN - DƯỚI, TRƯỚC – SAU SO VỚI BẢN THÂN. I/MỤC ĐÍCH: -Trẻ biết xác định phía trên - dưới, phía trước – sau so với bản thân trẻ. - Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt vị trí các phía so với bản thân trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II/ CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ một đò chơi cầm tay. - Một số đồ dùng đồ chơi ở quanh lớp. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Bé vui chơi. - Cho cháu cầm đồ chơi mà cháu thích. - Nào! Chúng mình cùng đi chơi: + Đưa đồ vật ra trước? + Đặt đò vật xuống dưới? + Đưa đồ chơi lên đầu? + Đưa ra đằng sau? - Cho trre chơi 4 – 5 lần. * Hoạt động 2: Vui chơi dưới trăng. - Đọc thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” + Cháu thấy trăng ở đâu? + Bộ phận của cơ thể ở phía trên? + Bộ phận nào ở phía dưới? + Đâu là chân phải? + Đâu là chận trái? + Hãy ngã người ra sau, cuối người về trước. * Hoạt động 3: Chơi “ Ai nhanh hơn” - Chia lớp làm 3 nhóm thi đua. - Mỗi nhóm có một tranh vẽ em bé và một số vật dụng của em bé ở các phía. - Cho trẻ tô màu theo vị trí của em bé theo yêu cầu của cô. + Tô đồ dùng phía trước em bé bằng màu vàng, phía sau em bé tô màu xanh,… - Nhận xét kết quả chơi và tuyên dương. - ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II:Lớp Mẫu giáo Bình Thành của bé Từ ngày 17 đến 21 tháng 09 năm 2012 Hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư Thứ năm Nội dung hoạt động. - Đón trẻ ân Đón trẻ trò cần, nhắc chuyện. nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục sáng Thứ 3-5 tập theo nhạc.. - Trò Trò chuyện - Trò chuyện về về những chuyện về tên của các loại thực các bữa ăn bạn, tình phẩm và ích trong ngày cảm của các lợi của và những bạn trong chúng. món ăn mà lớp. trẻ thích . 1/Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. 2/ Trọng động: - Hô hấp :Gà gáy. - Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao. - Bụng: nghiên người sang hai bên. - Chân: khuỵu một gối về trước. - Bật : Tiến về trước. 3/Hồi tinh: cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng.. Thứ sáu . - Trò chuyện về việc giữ vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong lớp.. Hoạt động Thể dục: chung Tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay. . HĐTH Vẽ cô giáo của em. GDAN LQCC : Hát và vận * HĐTT: động theo Tập tô chữ nhạc bài: o, ô, ơ. Vườn trường mùa thu.. . LQVT * HĐTT : -Ôn số lượng 4, nhận biết các hình. .. Hoạt động - Dạo chơi ngoài trời cùng trò chuyện về những đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường. - Chơi tự do. - Quan sát bầu trời. Chơi “Kéo co”. - Chơi tự do. Chơi: “Mèo đuổi chuột” Chơi “dung dăng dung dẻ” - Chơi tự do.. - Cháu vẽ tự do trên sân trường bằng phấn theo chủ điểm. - Chơi tự do. Hoạt động. - Hướng. . KPKH. . LQVH. - Nhặt lá khô quanh sân trường. - Chơi tự do. Họp chuyên - Biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chiều. * HĐTT: dẫn thao tác * HĐTT: - Lớp học rửa tay - Thơ: Cô của bé. giáo của em.. môn. văn nghệ. - Nêu gương cuối tuần.. HOẠT ĐỘNG GÓC. CÁC GÓC. CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG. Xây dựng , lắp ghép. Khối xây dựng, cá , bập bênh, hoa cỏ…. -Xây dựng trường Mầm non, lớp học của bé. Lắp ghép các loại đồ chơi: cầu tuột, thang leo, ghế …. Góc phân vai Đồ dùng gia đình. Góc nghệ thuật. Góc thiên nhiên. Đồ dùng bán hàng. Can đựng nước , máy sinh tố, tủ lạnh, Giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng con, xắc xô, đàn trống…. Cây xanh, chai, lọ, nước, thuyền giấy, sỏi, xốp màu…. Sách tranh truyện các loại. Học tập , đọc -lô tô chữ số chữ cái. sách. -Bút chì, vở toán tập tô.. Chơi gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm bánh, hoa,quả … -Chơi bán hàng: Bán đồ chơi, Bán hoa quả, bánh… -Cháu vẽ tranh, xé dán tranh về trường Mầm Non. - Cùng cô treo lồng đèn trang trí lớp học .. -Chăm sóc cây trong vườn: tưới nước, lau lá cây… -Cháu chơi thả vật chìm, vật nổi.. - Tìm tô màu các mâm quả có 5 quả. - Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về Trường Màm non..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Hoạt động: Giáo dục thể chất.. Đề tài: TUNG VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY. I/MỤC ĐÍCH: -Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay đúng kỹ thuật. -Rèn luyện sự nhanh nhạy khéo léo của đôi tay, khả năng định hướng tốt. -Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, tự tin. II/ CHUẨN BỊ: - Sân tập rộng, bằng phẳng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - 10 quả bóng, túi cát. - Khăn bịt mắt, trống rung. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1:Khởi động. - Cả lớp cùng làm các chú lân đi kết hợp các kiểu đi kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm… - Các chú lân nhỏ cùng dàn hàng ngang để chuẩn bị thi múa lân. * Hoạt động 2: Trọng động. a.Bài tập phát triển chung. .- Các chú lân vận động tay chân để chuẩn bị múa. + Tay: Đưa 2 tay ra trước lên cao (4l x8n) + Bụng: Nghiên người sang hai bên. ( 2l x 8n) + Chân : ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước. ( 4l x 8n) + Bật: Bật tại chỗ. ( 4 – 5 l) b.Vận động cơ bản: “ Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay” + Các chú lân cùng thi tung bóng và bắt bóng xem ai giỏi nhất. + Cho trẻ tự tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay theo khả năng. + Cô làm mẫu lại cho trẻ xem vừa đọc: “ Qủa bóng con con. Qủa bóng tròn tròn. Em tung cao nữa -> Cô tung bóng lên. Em bắt rất tài ->bắt bóng bằng 2 tay.” + Cho trẻ thưc hiện bằng bóng. Mỗi trẻ 2-3 lần. + Cho trẻ thực hiện bằng túi cát. -> Bóng và túi cát cái nào rơi nhanh hơn? Vì sao? Bắt cái nào dễ hơn? Vì sao? ( Cho trẻ trả lời theo ý hiểu). - Cô giải thích lai cho trẻ hiểu. -c.Trò chơi: “ Chuyền bóng”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Cô giới thệu cách chơi và luật chơi. + Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. + Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương trẻ. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét – đánh giá. Khám Phá Môi Trường Xung Quanh. LỚP MẪU GIÁO BÌNH THÀNH CỦA BÉ I/ YÊU CẦU: - Trẻ hiểu biết về lớp mầm non, về cô giáo và các bạn trong lớp. - Trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Trẻ đoàn kết với các bạn, lễ phép với cô giáo. II/ CHUẨN BỊ: Một đồ chơi trong lớp, đia nhạc. III/ TIẾN HÀNH: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: Ổn định,giới thiệu bài.. -Cô cháu cùng hát bài : Trường chúng cháu là trường Mầm Non Đố cháu: +Tên trường? +Tên lớp?. Hoạt động 2: Quan sát,đàm thoại. *Trò chuyện về lớp học của mình. -Cho cháu kể về lớp học của mình theo sự hiểu biết của cháu? (cô gợi ý có những gì? Có những ai…) + Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống nhau và khác nhau? (Bạn trai và bạn gái có điểm giống nhau là cùng học một lớp mầm non. Bạn trai và bạn gái khác nhau ở chỗ: bạn trai để tóc ngắn, mặc quần…., bạn gái thường để tóc dài, mặc váy… +Để trẻ nhận biết và phân biệt giới tính, cô nói: “Các bạn trai hãy bên tay phải của cô, còn bạn gái đứng bên tay trái của cô +Mỗi bạn đều có người bạn mà mình thích nhất gọi là bạn thân. Hỏi 3-4 cháu xem bạn thân cháu là ai? +Con học cô nào? ( ….) Hằng ngày cô làm gì cho các con? (chơi với cháu, dạy cháu học, cho cháu ăn…) Con phải như thế nào với cô giáo của mình? (vâng lời cô) +Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng, đồ chơi được trưng bày trong góc chơi. + Cô hỏi trẻ: “Ở đây có những đồ dùng, đồ chơi gì?” và yêu cầu trẻ gọi tên các đồ dùng, đồ chơi. Những đồ dùng, đồ chơi nào.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> mà trẻ không nhắc tới cô chỉ và hỏi: + Cái này là cái gì? -Sau đó cô đưa trẻ sang góc khác và hỏi trẻ tiếp +Sau khi trẻ quan sát hết lượt các góc, cô hỏi trẻ và sửa câu trả lời của trẻ nếu trẻ nói chưa đầy đủ: + Những đồ vật trong lớp để làm gì? (dùng để học và chơi) + Bàn ghế dùng để làm gì? + Đồ chơi dùng để làm gì? + Bảng để làm gì? - Cô hỏi: “Muốn các đồ dùng không bị hỏng các con phải làm gì? -> Muốn đồ dùng, đồ chơi được bền, chúng ta phải giữ gìn, nhẹ tay, cẩn thận, không ném, vứt đồ chơi, khi chơi xong chúng ta phải xếp đồ chơi đúng chỗ và gọn gàng. -Cho cháu phân loại đồ dùng theo chất liệu? (đồ dùng bằng nhựa, đồ dùng bằng gỗ) Hoạt động 3: Củng cố *Trò chơi. a/. Cô giới thiệu trò chơi”kết bạn” Cách chơi: cháu vừa đi vừa hát, kết thúc bài hát cháu kết bạn theo yêu cầu của cô. Vd: kết 1 bạn nam và một bạn nữ b/.Vẽ đồ chơi, hoặc bạn thân mà cháu thích.. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 HĐTH:. Vẽ: CÔ GIÁO CỦA EM (Mẫu). I/ YÊU CẦU: - Trẻ miêu tả khuôn mặt cô giáo qua hình ảnh trang giấy. Biết thể hiện tình cảm của mình vào nét vẽ: Ánh mắt, nụ cười, mái tóc… - Luyện các ki năng: Vẽ nét cong, nét xiên.. và cách sử dụng màu phù hợp (tóc đen, môi đỏ…). - Giáo dục trẻ yêu thương và vâng lời cô giáo. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ mẫu. -Vở vẽ của cháu, bút màu. III/ TIẾN HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định,thu hút trẻ. *Thi hát về cô giáo. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Chia lớp làm 3 đội cùng thi ca hát về cô giáo.Đội nào không tìm ra bài hát nói về cô giáo thì phải thua cuộc. - Cho cháu chơi. - Cho các cháu nói lên suy nghi của mình về cô giáo: + Các cháu thích cô giáo ở điều gì? + Vì sao cháu yêu cô giáo? + Cháu mong muốn cô giáo làm điều gì? + Cháu làm gì cho cô giáo vui lòng?. * Vì sao bé yêu cô giáo?. Hoạt động 2: Xem mẫu. Hoạt động 3: Bé vẽ tranh cô giáo. Hoạt động 4: Nhận xét. * Tranh ai đẹp nhất.. - Cô nói: Cô có một bức tranh cô giáo rất đẹp, các con xem tranh vẽ như thế nào? - Cho cháu xem tranh mẫu của cô và cho cháu nhận xét: + Con có nhận xét gì về bức tranh này? + Dùng nét gì để vẽ cô giáo? - Cho cháu nêu lên ý định mình sẽ vẽ cô giáo: con sẽ vẽ cô giáo nào?, vẽ như thế nào? -Khuyến khích cháu vẽ theo mẫu của cô, bạn nào vẽ giống mẫu của cô nhất bạn đó giỏi. Nhắc cháu cách cầm bút tô màu, chọn màu cho phù hợp. - Cho cháu về bàn thực hiện (Cô theo dõi và gợi ý thêm cách chọn màu, phối màu cho bức tranh hài hòa). - Cả lớp trưng bày sản phẩm lên giá nhận xét: + Cô chọn bài đẹp giống mẫu nhận xét. + Cho cháu chọn bài đẹp của bạn nhận xét. - Cô tuyên dương lớp học và cho cháu chuyển hoạt động. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… Thứ tư 19 tháng 9 năm 2012 Giáo dục âm nhạc:. Múa: VƯỜN TRƯỜNG MÙA THU ( Cao Minh Khanh) Nghe hát: Đi học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I/ YÊU CẦU: - Trẻ thể hiện niềm vui khi mùa thu đến qua bài hát: Vườn trường mùa thu. Biết múa nhịp nhàng theo lời bài hát. -Phát triển kỷ năng múa. - Trẻ hiểu nội dung cảm nhận giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát “đi học” - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật - Giáo dục trẻ ham thích tới truờng, thích được múa hát. II/ CHUẨN BỊ: - 6-7 cái ghế để trẻ chơi trò chơi. III/ TIẾN HÀNH: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: Thu hút vào bài *Trò chuyện về mùa thu.. - Cho trẻ chơi: Bốn mùa. + Hỏi trẻ mùa thu thời tiết như thế nào? + Hỏi trẻ những ngày hội trong mùa thu? (Lễ tựu trường, tết trung thu). - Cô nói mùa thu là mùa tựu trường sau những ngày hè vui tươi đi qua, bắt đầu cho một năm học mới. Bài hát “vườn trường mùa thu”tác giả Cao Minh Khanh *Hát: vườn -Tập thể hát 1-2 lần trường mùa thu Khuyến khích cháu hát với giọng vui tươi thể hiện niềm vui khi mùa thu đến. -Tập thể, cá nhân hát. Hoạt động 2: -Cô múa cho cháu xem một lần Dạy múa -Cô giải thích cách múa từng câu: *Múa: vườn Câu 1: Mùa thu sang…..múa ca hòa bình: các cháu nắm tay đi trường mùa thu qua lại nhún theo lời bài hát. Câu 2: Trời mây xanh….. vui đùa theo gió: 2 tay vẫy nhẹ nhún theo lời bài hát. Câu 3: Vườn hoa tươi….múa ca tưng bừng: như câu 1 Câu 4: là la…..la la: vỗ tay Câu 5: Chúng cháu vui…..mùa thu: quay 2 vòng ngược nhau kết hợp vẫy 2 tay. -Dạy cháu múa theo cô đến hết bài. +Tổ, nhóm, cá nhân múa.(Ở những động tác khó cô dùng lại tập nhiều hơn cho cháu động tác đó) Hoạt động 3: cô nói qua nội dung của bài hát. Giới thiệu tên bài hát”Đi học” *Nghe hát: Đi +Cô hát cháu nghe 1lần học +Lần 2 hát kết hợp nhịp nhàng minh họa theo lời ca. Hoạt động 4:Trò - Cô giới thiệu trò chơi chơi âm nhạc - Cho cháu nhắc lại cách chơi (nếu cháu không nói được cô nhắc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Nghe tiếng hát tìm đồ vật. cháu) - Cho cháu chơi 4-5lần.. Nhận xét: ………………………………………………………………... Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………. Thơ:CÔ GIÁO CỦA EM I/YÊU CẦU -Cháu hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ. -Phát triển khả năng đọc thơ diễn cảm, trả lời trọn câu. -Giáo dục cháu yêu quý, vâng lời cô giáo của mình. II/CHUẦN BỊ -Tranh thể hiện nội dung bài thơ III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động 1: Thu hút vào bài. *Trò chuyện về cô giáo. Tổ chức hoạt động -Chơi trời tối trời sáng. Cho cháu xem tranh cô giáo. +Cùng cháu trò chuyện về tranh: +Trong tranh có gì? (cô giáo và các bạn) +Cô giáo đang làm gì? (dạy học) +Hằng ngày ở trường cô dạy con những gì? (hát, múa, đọc thơ, kể chuyện…) *Có một bài thơ nói về cô giáo rất hay mà cô đã cho các con đọc đó là bài thơ gì? (cô giáo của em). Hoạt động 2: Dạy thơ. -Cô đọc cho cháu nghe 2l L1: đọc diễn cảm cử chỉ điệu bộ minh họa. L2: đọc kết hợp cho cháu xem tranh minh hoạ. Đàm thoại: +Cô giáo trong bài thơ là người như thế nào? (hay cười hay nói, hay kể chuyện vui) +Các bạn có quý cô giáo của mình không? Các bạn đã làm gì với cô giáo của mình? (quấn quýt bên cô suốt ngày) +Các con ở với cô giáo Bố, Mẹ làm gì? (rất yên tâm sản xuất) +Bài thơ giáo dục chúng ta điều gì? (yêu thương vâng lời cô ) -Cô chú ý nhắc cháu trả lời trọn câu.. * Đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Dạy trẻ đọc thuộc thơ.. *Giáo dục cháu: Cô giáo suốt ngày chăm lo cho các con ăn, học, vui chơi, kể chuyện, đọc thơ cho cháu nghe…rất vất vả cháu phải nghe lời, yêu thương cô giáo của mình. -Cháu đọc thơ tập thể, nhóm, cá nhân đọc. Thi đua đọc nối tiếp, đọc theo tín hiệu của cô. (chú ý nhắc cháu đọc diễn cảm kết hợp minh họa bằng động tác) *Hát cho cháu nghe bài hát “Cô giáo của em”. * Nhận xét: Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 Hoạt động:Làm quen chữ cái.. Đề tài:.TẬP TÔ CHỮ O, Ô, Ơ. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết tô trùng khít lên chấm in mờ các chữ cái o, ô, ơ. - Rèn kỹ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế khi ngồi tô viết. - Giáo dục cháu chú ý khi viết. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh hướng dẫn tô chữ o, ô, ơ. - Vở, bút chì cho cháu. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Cùng nhau xướng âm. - Hướng dẫn cháu xướng âm bằng âm chữ o, ô, ơ. - Chia 2 đội nam, nữ thi đua. - Cô đưa ra âm nào trẻ xướng âm nhanh. * Hoạt động 2: Tập tô chữ o, ô, ơ. - Cho trẻ tô tranh và hướng dẫn trẻ tô viết chữ o, ô, ơ. + Đọc từ: “ kéo co”. + Giới thiệu o in thường, o viết thường. +Hướng dẫn tô trùng khít lên chấm in mờ theo chiều mũi tên từ trái sang phải. + Cô tô mẫu. + Cho trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút và tô viết. - Cô chú ý sửa sai tư thế, cách cầm bút, hướng tô viết,..) - Tương tự cho trẻ tô viết chữ ô, ơ. Cô hướng dẫn dấu mũ và cho cháu tô viết. * Hoạt động 3: Luyện phát âm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho cháu đọc đồng dao, ca dao. “ O tròn như quả trứng gà. Ô thì đội mũ. Ơ thì mang râu” - Cho cháu tạo dáng o, ô, ơ bằng cơ thể.. Nhận xét – đánh giá: ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2011 Hoạt động:Làm quen với toán.. Đề tài:.ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 4.NHẬN BIẾT CÁC HÌNH. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ nhận biết các chữ số, số lượng trong phạm vi 4, Nhận biết số 4, biết thêm bớt tạo nhóm có số lượng 4. Sắp xếp các số thứ tự từ 1-> 4. - Rèn kỹ năng đếm. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục chaú biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp. II/ CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi trong lớp có số lượng 4. - Thẻ số từ 1-> 4 cho cô và cháu. - 3 tranh vẽ có các ô số từ 1->5. - Một số hình và các đồ chơi có nhiều hình dạng khác nhau. - 3 rổ hình học cho 3 nhóm. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng và số thứ tự từ 1-> 4. - Cô cháu cùng hát bài: “ Tập đếm”. + Một với một là mấy? + Hai thêm hai là bao nhiêu? -Tìm xem những đồ chơi nào có số lượng là 1 (hoặc 2, 3, 4). + Cháu lên tìm và đặt số vào nhóm đó. + Cho cả lớp đếm lại nhóm đồ chơi có số lượng từ 1 -> 4. + Cho đếm số thứ tụ từ 1-> 4. * Hoạt động 2: Thêm bớt tạo nhóm có số lượng 4..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chia lớp làm 3 nhóm. Mỗi nhóm có một bảng ô số. Mỗi nhóm tự tìm các đồ chơi ( các hình trong rổ). Xếp tương ứng các số trong ô. Sau đó dùng bút nối 2 nhóm sao cho kết hợp lại đủ số lượng 4 ( đồ chơi ở 2 ô khi nối lại phải cùng loại thì mới dúng) * Hoạt động 3: Các con số dễ thương. - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm có: kéo, hồ dán, lịch số, giấy. + Cho các cháu tự cắt các con số mà mình thích. + Sau đó mỗi nhóm dán các con số theo thứ tự từ 1->4 và ngược lại. * Hoạt động 4: Chơi kết bạn. - Mỗi trẻ cầm một con số khác nhau. Khi cô nói “ kết bạn” thì các cháu phải tìm bạn sao cho 2 thẻ số cộng lại bằng 4 ( hoặc 3, 2). - Nhận xét và tuyên dương trẻ. Nhận xét – đánh giá: ………………………………………………………………………………….. ………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KẾ HOẠCH TUẦN III: TẾT TRUNG THU Hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư Thứ năm Nội dung hoạt động. - Trò chuyện Đón trẻ trò về các ngày chuyện. lễ hội trong màu thu.. Thể dục sáng Thứ 3-5 tập theo nhạc.. - Trò . Trò - Bé kể về chuyện các chuyện về các loại hoạt động bầu trời lồng đèn.. chuẩn bị đêm trung cho đêm thu. trung thu . 1/Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. 2/ Trọng động: - Hô hấp : thổi bóng. - Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao. - Bụng: nghiên người sang hai bên. - Chân: khuỵu một gối về trước. - Bật : Chân trước, chân sau . 3/Hồi tinh: cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng.. Thứ sáu - Ươc mơ của bé về đêm trung thu.. Hoạt động PTVD: Đi Tạohình: chung trên các loại Vẽ bầu trời đường đêm trung thu.. Giáo dục âm nhạc: -Rước đèn dưới trăng.. Khám phá khoa học: Tết trung thu.. Làm quen văn học: Thơ: Trung thu cùng bé. Hoạt động - Dạo chơi ngoài trời quanh sân trường, giới thiệu các đồ chơi ngoài trời. - Chơi kết bạn. - Chơi tự do. . - Tổ chức trò chơi “ Hái quả mùa thu ”. - Chơi tự do. - Quan sát bầu trời, thời tiết trong ngày. - Chơi “ Rồng rắn lên mây ” - Chơi tự do. . - Dạo chơi, nghe các bài hát về trung thu. - Chơi tự do. - Cháu vẽ tự do trên sân bằng phấn. - Chơi “ Rước đèn trung thu ” - Chơi tự do. Hoạt động . Rèn cháu chiều kỷ năng rửa tay, lau mặt. -Đọc thơ:. -Cùng cô trang trí lớp học chuẩn bị cho ngày. Đọc truyện : Chú cuội cung trăng. Họp chuyên . -Tập văn môn nghệ chuẩn bị biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trung thu của trung thu. bé. -Tập văn nghệ chuẩn bị biểu diễn vào ngày trung thu.. vào ngày trung thu. HOẠT ĐỘNG GÓC. CÁC GÓC. CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG. Xây dựng , lắp ghép. Khối xây dựng, cá , bập bênh, hoa cỏ…. -Xây dựng công viên trang trí lồng đèn cho ngày tết trung thu Lắp ghép các loại đồ chơi: cầu tuột, thang leo, ghế …. Góc phân vai Đồ dùng gia đình. Đồ dùng bán hàng. Can đựng nước , máy sinh tố, tủ lạnh,. Góc nghệ thuật. Giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng con, xắc xô, đàn trống….. Góc thiên nhiên. Cây xanh, chai, lọ, nước, thuyền giấy, sỏi, xốp màu…. Sách tranh truyện các loại. Học tập , đọc -lô tô chữ số chữ cái. sách. -Bút chì, vở toán tập tô.. Chơi gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm bánh, hoa,quả để chuẩn bị cho ngày tết trung thu… - Đội lân luyện tập múa lân. -Chơi bán hàng: Bán đồ chơi, Bán hoa quả, bánh… -Cháu vẽ tranh, xé dán tranh về bầu trời đêm trung thu. - Trang trí lồng đèn, trang trí đầu lân. - Nặn mâm ngũ quả. - Cùng cô treo lồng đèn trang trí lớp học .. -Chăm sóc cây trong vườn: tưới nước, lau lá cây… -Cháu chơi thả vật chìm, vật nổi.. - Tìm tô màu các mâm quả có 5 quả. - Chơi trương trình kidmart. - Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về lễ hội tết trung thu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ hai ngày 24/09/2012 Hoạt động phát triển vận động :. ĐI TRÊN CÁC LOẠI ĐƯỜNG RỘNG-HẸP. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ biết đi khéo léo trên con đường rộng, con đường hẹp, đi trên ghế băng theo yêu cầu của cô -Rèn luyện và phát triển các tố chất bền, khéo léo, phát triển các cơ bắp, kỹ năng giữ thăng bằng -Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia các vận động I/ CHUẨN BỊ: -Vẽ sẵn trên sân con đường hẹp, con đường rộng -3 ghế thể dục, hoa tập thể dục, 3 bóng nhựa -Tác phong cô cháu gọn gàng / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: *Khởi động:Cô cháu vừa hát vừa vận động theo bài hát “ Vui đến trường” -Trò chuyện với cháu về ngày đầu tiên đến trường -Chơi đuổi bắt cô. Hoạt động 2: * Trọng động: -Tập bài tập phát triển chung , tập kết hợp với bài hát trường chúng cháu đây là trường mầm non +Tay: Đưa tay ra trước lên cao +Bụng:Nghiêng người sang 2 bên +Chân:Khuỵu một chân về trước +Bật:Khép chân, tách chân Hoạt động 3: -Vận động cơ bản: +Hướng dẫn cháu đi trên con đường rộng, con đường hẹp(chú ý đi khéo léo không dẫm lên vạch kẻ con đường) +Cho cháu lần lược đi trên ghế thể dục với các kiểu đi( Đi bước dồn ngang, dồn trước) +Cô theo dõi động viên những cháu còn nhút nhát -Trò chơi vận động: chuyền bóng nhanh +Cô tổ chức cháu chơi thi đua theo 3 tổ bằng hình thức chuyền qua đầu, qua chân +Tổ nào chuyền nhanh, không làm rơi bóng thì được tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> *Hồi tỉnh: -Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng ***********************. Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 Hoạt động: Tạo hình. Đề tài:.VẼ ĐÊM TRUNG THU. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tô vẽ để tái hiện lại đêm trung thu của bé. - Rèn luyện kỹ năng vẽ, tô màu. - Phát triển tính sáng tạo. - Giáo dục cháu thích đêm trung thu. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh gợi ý. - Giấy, màu tô đủ số trẻ. - Máy, băng nhạc. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Bé nhớ về đêm trung thu. - Cho trẻ mùa hát theo nhạc bài: “ Rước đèn tháng tám” - Trò chuyện về đêm trung thu. +Cháu thấy phong cảnh, không khí đêm trung thu như thế nào? + Đêm trung thu có gig? + Bầu trời, trăng sao đêm trung thu ra sao? * Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý. - Cho cháu quan sát tranh trung thu và tự nhận xét. + Tranh 1: bầu trời đầy sao, trăng tròn, sáng. + Tranh 2: bé rước đèn dưới trăng. + Tranh 3: bé vui cùng lân và chú cuội. - Cô trò chuyện hỏi ý tưởng về tranh cháu định vẽ.. * Hoạt động 3: Bé vẽ về đêm trung thu. - Cho cháu về vị trí vẽ. Cô theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ. Gợi ý cháu thể hiện màu sắc, bố cục đẹp, sáng tạo. - Động viên giúp đỡ những cháu chưa thực hiện được. * Hoạt động 4: Nhận xét bài vẽ. - Cô gợi ý để trẻ trưng bày tranh theo nội dung. - Cả lớp xem tranh và cùng nhận xét. - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012. Hoạt động: Giáo dục âm nhạc. Đề tài:. RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG.. I/ MỤC ĐÍCH: - Trẻ hát thuộc bài hát “ Rước đèn dưới trăng”. Biết thể hiện niềm vui khi được rước đèn , phá cỗ trong ngày Tết trung thu. - Biết vỗ tay theo nhịp điệu bài hát. - Giaó dục trẻ biết yêu cảnh đẹp đêm trung thu. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn, trống rung, thanh gõ, mũ chóp. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Bé đi rước đèn. - Trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong ngay tết trung thu. - Cô giới thiệu bài hát “ Rước đèn dưới trăng” - Cô hát cho cháu nghe 2 lần ( đệm đàn). - Khuyến khích trẻ hát cùng cô và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai) - Sau khi trẻ thuộc cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp theo phách cả bài có sử dụng thanh gõ. * Hoạt động 2: Nghe hát: “ Chiếc đèn ông sao” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho cháu nghe 1-2 lần. - Hỏi trẻ trẻ tên bài hát. - Cho cả lớp nghe băng nhạc và vận động theo bài hát. * Hoạt động 3:Bé chơi dưới trăng. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tiếng hát ở đâu. - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần ( Sau mỗi làn chơi cô tăng số trẻ lên hát). - Cô và trẻ cùng hát bài hát: “ Rước đèn dưới trăng”..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Thứ năm ngày 27/09/2012 Khám phá khoa học:. TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày tết của các bạn thiếu nhi trên mọi đất nước, các bạn nhỏ sẽ được chơi rước đèn, xem múa lân, được nhận bánh quà… - Rèn ki năng trả lời câu hỏi. - Giáo dục cháu biết cảm ơn và cầm bằng 2 tay khi được người lớn tặng quà trung thu. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ cảnh đêm trung thu -Đầu lân, lồng đèn, hộp bánh trung thu. -Dụng cụ âm nhạc. III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1:Trò chuyện đêm trung thu - Cô cho cháu nhận xét lớp học của mình: + Lớp học của chúng ta có đẹp không? Vì sao? (có nhiều lồng đèn ) + Vì sao phải treo lồng đèn? ( Sắp đến ngày tết trung thu) + Cháu có thích tết trung thu không? Vì sao? + Khi nào thì đến tết trung thu? ( Rằm tháng 8 ) - Cô cho cháu xem tranh các hoạt động diễn ra vào đêm trung thu: + Vào ngày trung thu có những hoạt động nào? (Múa lân, rước đèn). + Bầu trời vào đêm trung thu như thế nào? + Cháu sẽ làm gì vào đêm trung thu? ( Cháu nói theo ý mình ). + Tết trung thu mẹ thường mua gì cho các con? + Chuẩn bị những món ăn nào? ( Bày mâm ngũ quả, bánh trung thu, bánh dẻo…). + Ngày tết trung thu ai sẽ vui nhất? vì sao? -> Ngày tết trung thu là ngày tết của các bạn nhỏ trên khắp mọi miền đất nước. Các bạn nhỏ ai cũng được nhận quà, được rước đẽn, được xem trăng đẹp, được xem múa lân… và các bạn còn được múa hát . Hoạt động 2:Vui hội trung thu - Cô mở băng nhạc các bài hát về trung thu, cháu hát, nhún nhảy, gõ đệm theo bài hát. - Cô đánh trống lân và hỏi cháu đó là tiếng gì?. - Cho cháu chơi múa lân, rước đèn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhận xét tuyên dương. *****************. Thứ sáu 28 tháng 9 năm 2012. Hoạt động:Làm quenvăn học. Đề tài:. THƠ: TRUNG THU. CÙNG BÉ.. I/MỤC ĐÍCH: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, thể hiện giọng điệu vui tươi, sôi nổi. - Rèn luyện đọc diễn cảm, trả lời trọn vẹn câu. - Trẻ biết tự hào về nét đẹp văn hóa của ngày “ Tết trung thu” II/ CHUẨN BỊ: - Lồng đèn cắt sẵn cho trẻ trang trí. - Tranh minh họa cho bài thơ. - Máy hát, băng nhạc có bài hát về đêm trung thu. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Quan sát cảnh đêm trung thu. - Cho cháu hát theo nhạc bài: “ Đêm trung thu” và trò chuyện về các hoạt động vui chơi trong đêm trung thu: Rước đèn, múa hát, xem múa lân, phá cỗ,… - Cho cháu xem tranh đem trung thu và nhận xét về nội dung. * Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ. - Cô giới thiệu bài thơ: “ Trung thu cùng bé” sáng tác của Nguyễn Thị Hồng Vân. - Cô đọc diễn cảm kết hợp mịnh họa tranh. - Cả lớp đọc bài thơ 2 -3 lần. - Nhóm, ổ đọc, cô chú ý sửa sai. - Cháu thi đọc diễn cảm dưới nhiều hình thức. * Hoạt động 3: Cô cháu cùng đàm thoại. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về những hình ảnh gì? - Hình ảnh đêm trung thu được thể hiện trong bài thơ như thế nào? - Cháu hãy nêu cảm xúc của mình khi chuẩn bị đón trung thu sắp tới. * Hoạt động 4: Bé khéo tay. - Cháu ngồi theo 3 nhóm thi đua trang trí lồng đèn theo gợi ý của cô..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>  ĐÓNG CHỦ ĐIỂM Cho trẻ hát , đọc thơ, kể chuyện có trong chủ điểm .Xem tranh ảnh về cô giáo , bạn bè, đồ chơi trong lớp……tình cảm cô giáo với các cháu và các cháu với cô giáo của mình… -Thể hiện tình cảm của mình với bạn bè trong lớp, với Tết trung thu và mùa thu. -Cô gợi mở, giới thiệu về chủ đề mới: chủ điểm Bản thân.. . .

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×