Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Chon HSG huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.44 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT PHÚC THỌ. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2009-2010 Môn: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Bài 1: (3đ) Chứng minh đẳng thức: Q. x. 5. 3. 29  12 5. = cotg450. 4  x  1  x  4  x  1  1   1    x  1 x 2  4  x  1. Bài 2: (4đ) Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để Q có nghĩa b) Rút gọn biểu thức Q. M. y x 1x y 4 xy. Bài 3: (3,5đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x 2  yz y 2  xz  x 1  yz  y  1  xz  Bài 4: (3,75đ) Chứng minh rằng nếu  với x  y, yz 1, xz 1, x 0, y 0, z 0. 1 1 1 x yz    x y z thì Bài 5: (3,75đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm cạnh BC. Từ đỉnh M vẽ góc 45 0 sao cho các cạnh của góc này lần lượt cắt AB, AC tại E, F.. 1 S MEF  S ABC 4 Chứng minh rằng: Bài 6: (2đ) Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O ; R), ta kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B và C là các tiếp điểm). Gọi M là một điểm bất kỳ trên đường thẳng đi qua các trung điểm của AB và AC. Kẻ tiếp tuyến MK của đường tròn (O). Chứng minh MK = MA ..............HẾT.............

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 Nội dung – Yêu cầu. Bài 1 5. 3. 5. 3. . 5. 6 2 5. . 2a 2b. 2. 29  12 5 . . 5. . 51. 5 3. . Q. Q. x. 0,75đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ. 4  x  1  x  4  x  1  1   1    x  1 x 2  4  x  1.  x  1  2. x  1 1 .  x  1  2. x2  4x  4. . 0,5đ. 2. =1 = cotg450 Q có nghĩa  x  1 và x 2. Q. . 2. x 1 1 . .  x  2. . x  1 1 2. x  1 1 x  2  x 1. 0,75đ. 2. x 2  x 1. x  1  1  x  1 1 x  2  x 2 x 1 * Nếu 1 < x < 2 ta có: 1  x  1  x  1 1 x  2 Q  2 x x 1 2 Q 1 x * Nếu x > 2 ta có: x  1  1  x  1 1 x  2 Q  x 2 x 1 2 Q x 1 Q. 3. 2. Điểm 1đ. Với điều kiện x 1, y 4 ta có: y 4 x 1  y M= x Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, 1 x  1 x x  1  1 x  1   2 2 Ta có:. 0,75đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25 0,25đ. 0,75đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Và:. 0,5đ. x 1 1  x 2 (vì x dương) 1 1 4 y  4 y y  4  4  y  4    2 2 2 4. 0,75đ. y 4 1  y 4 (vì y dương) y 4 1 1 3 x 1     x y 2 4 4. 0,25đ. . 0,5đ. . Suy ra: M =. 4. 3 Vậy giá trị lớn nhất của M là 4  x = 2, y = 8 x 2  yz y 2  xz  x  1  yz  y  1  xz    x 2  yz   y  xyz   y 2  xz   x  xyz .  x 2 y  x 3 yz  y 2 z  xy 2 z 2  xy 2  xy 3 z  x 2 z  x 2 yz 2 0   x 2 y  xy 2    x 3 yz  xy 3 z    x 2 z  y 2 z    x 2 yz 2  xy 2 z 2  0. 0,5đ. 0,25đ 0,5đ.  xy  x  y   xyz  x 2  y 2   z  x 2  y 2   xyz 2  x  y  0. 0,5đ.   x  y   xy  xyz  x  y   z  x  y   xyz 2  0  xy  xyz  x  y   z  x  y   xyz 2 0 (vì x  y  x  y 0 )  xy  xz  yz  xyz  x  y   xyz 2. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. xy  xz  yz xyz  x  y   xyz   xyz xyz . 2. (vì xyz 0 ). 1 1 1   x  y  z x y z. 0,5đ 0,5đ. 5 B. M. P E A. N. F. K. Q. C. Kẻ MP  AB tại P, MQ  AC tại Q Kẻ Ex // AC, EC cắt MQ tại K và cắt MF tại N Do  EMF = 450 nên tia ME, MF nằm giữa hai tia MP và MQ 1  SMEN  SMEK  SMPEK 2 1 S FEN  S QEK  SQAEK S  S QEK 2 và ( FEN vì có cùng chiều cao nhưng đáy EN bé hơn đáy EK). 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0,5đ. 1 1 SMEN  SFEN  S APMQ  SMEF  S APMQ 2 2 Suy ra: (*) 1 S MAP  SMAB 2 Chứng minh được: 1 S MAQ  SMAC 2 1  S APMQ  SABC 2 (**) 1 S MEF  SABC 4 Từ (*) và (**) ta có: 6. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ. B P O. I. A. Q K. C. M. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC. Giao điểm của OA và PQ là I. AB và AC là hai tiếp tuyến nên AB = AC và AO là tia phân giác của  BAC   PAQ cân ở A và AO  PQ Áp dụng Pitago ta có: MK2 = MO2 – R2 (  MKO vuông tại K) MK2 = (MI2 + OI2) – R2 (  MOI vuông tại I) MK2 = (MI2 + OI2) – (OP2 – PB2) (  BOP vuông tại B) MK2 = (MI2 + OI2) – [(OI2 + PI2) – PA2] (  IOP vuông tại I và PA = PB) MK2 = MI2 + OI2 – OI2 + (PA2 – PI2) MK2 = MI2 + AI2 (  IAP vuông tại I) MK2 = MA2 (  IAM vuông tại I)  MK = MA. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO. KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNSố BD: ............. NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: Vật lý lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI:. Bài 1. (3 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B. Nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc 20 km/h. Trong nữa thời gian đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 10 km/h. Cuối cùng đi với vận tốc 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB. Bài 2. (4 điểm) Trong bình hình trụ, tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm. Người ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm. a) Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? (Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3) b) Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có chiều dài l = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm2. Bài 3. (4 điểm) Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi? (Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K và nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn) + Bài 4. (5 điểm) U Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 36V không đổi, R1 = 4, R2 = 6, R3 = 9, R5 = 12. Các ampe kế có R R A điện trở không đáng kể. R 3 1 1R R a) Khóa K mở, ampe kế chỉ 1,5A. Tìm R4 2 4 5 b) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế. A 2. K. Bài 5. (4 điểm) Một dãy gồm 40 bóng đèn hoàn toàn giống nhau mắc nối tiếp, hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là U1 = 6V, được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U = 240V. a) Các bóng có sáng bình thường không? b) Khi có một bóng trong dãy cháy dây tóc, người ta nối tắt hai đầu bóng đó. Hỏi công suất tiêu thụ cả mạch thay đổi thế nào? c) Nếu không nối tắt mà thay bóng hỏng bằng một bóng có hiệu điện thế định mức cũng bằng 6V, nhưng công suất định mức P2 lớn gấp đôi bóng cũ, thì các bóng sáng thế nào? Cho rằng điện trở dây tóc bóng đèn không phụ thuộc nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 Bài 1. (3 điểm) Gọi S là quãng đường AB, t1 là thời gian đi nữa quãng đường đầu, t2 là thời gian đi nữa quảng S S t1  1  v1 v1 đường còn lại. Ta có: (0,25đ) t2 2. Thời gian đi với vận tốc v2 và v3 là:. (0,25đ). Quảng đường đi tương ứng là: t t S 2 v2 . 2 S3 v3 . 2 2, 2 Theo đề bài ta có: -. S 2 +S 3=. S 2. (0,5đ). hay:. v2 .. S t2 t2 S v3 .   (v2  v3 )t2 S  t2  v2  v3 2 2 2. t t1  t2 . S S S S    2v1 v2  v3 40 15. Thời gian đi cả quảng đường là: Vận tốc trung bình trên cả quảng đường AB là: S S 40.15 vtb    10,9(km / h) S S t 40  15  40 15. (1đ). (0,5đ). (0,5đ). Bài 2. (4 điểm) (Hình 1) S l l' H  S' P (Hình 2) S. h. H.  F. (Hình 3).  FA2.  P. .  FA1. a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l V là thể tích nước ban đầu chứa trong bình: Từ hình 1 ta thấy V=S.H. S. Khi thanh cân bằng như hình 2, thể tích phần thanh đồng chất chìm trong nước là: V’=S’.l’ h. H.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Do đó: S.( H+h)= V+S’.l’ = S.H + S’.l <=> S.H+S.h = S.H + S’.l’ => S. h = S’.l’ S => l’= S' h. (0.75 điểm).  Vì trọng lượng P của thanh cân bằng với lực đẩy Acsimet FA: => P=FA1 <=> 10.D2.S’.l=10.D1. S1.l’ D1 D1 S => l = D 2 l’= D 2 . S' .h D1 S => l = D 2 . S' .h (*). (0.75 điểm).  Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước như hình 3, ta thấy: S.( H+  h)= V+S’.l = S.H + S’.l <=> S. H+S.  h = S.H + S1.l => S.  h = S’.l D1 S' S' D1 S  h= S .l= S . D 2 . S' .h= D 2 .h => Gọi H’ là độ cao của mực nước khi đó: D1 1 => H’=  h +H= D 2 .h+H= 0,8 .8+15=25cm. (0.5 điểm). (0.5 điểm). b) l=20cm, S’=10cm2.  Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F2 và lực tác dụng F. Do thanh cân bằng nên : F = FA2 - P = 10.D1.Vo – 10.D2.S’.l F = 10( D1 – D2).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N (0.5 điểm) D1 S D2 l 0,8 20 Từ (*) l = D 2 . S' .h => S= D1 . h .S’= 1 . 8 .10=20cm2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Ta thấy khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích V = x.S’ thì nước dâng thêm một đoạn: ΔV ΔV y= = =x S-S' S' Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu: D  Δh-h=  1 -1 .h=2cm  D2  nghĩa là : x=y=2 cm (0.5 điểm) Vậy thanh di chuyển thêm một đoạn: x =2 cm.. . Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên lực tác dụng trung bình vào vật là: 0+0.4 FTB = =0.2N 2 (0.5 điểm) 2 3 Công thực hiện được: A F TB .x 0, 2.2.10 4.10 J Bài 3. (4 điểm) Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có: Q1 = ( m1 . c 1+ m2 c 2 ) Δt ; Q2= ( 2 m1 c 1 +m2 c 2 ) . Δt (1đ) (m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun). Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó: Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó) (0,5đ) Ta suy ra: kt1 = ( m1 c1 +m2 c2 ) Δt ; kt2 = ( 2 m1 c 1 +m2 c 2 ) Δt (0,5đ) Lập tỷ số ta được : t2 2 m1 c1 +m 2 c 2 m 1 c1 =¿ =1+ (0,75đ) t1 m1 c 1+ m2 c 2 m1 c 1 +m2 c2 m1 c 1 hay: t2 = ( 1+ ) t1 (0,75đ) m1 c 1+ m2 c 2 4200 Vậy : t2 = (1+ ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. (0,5đ) 4200+0,3. 880 Bài 4. (5 điểm) a) (2 điểm) Khi khóa K mở, mạch điện trở thành: (0,25đ). I. R1. R2. Vì I3 = 1,5A nên U3 = I3R3 = 1,5  9 = 13,5 (V). I3. R3. I4. R4. A1 R5 (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vậy hiệu điện thế trên hai đầu điện trở R1 và R2 là: U12 = U – U3 = 36 – 13,5 = 22,5(V) Do đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là: U 22,5 I  12  2, 25( A) R1  R2 10. (0,25đ). (0,25đ). Suy ra cường độ dòng điện qua điện trở R4 là: I4 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A) U 13,5 R4,5  3  18() I 0, 75 4 Điện trở tương đương của R và R là: 4. (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ). 5. Vậy điện trở R4 có giá trị là: R4 = R4,5 – R5 = 18 – 12 = 6() b) (3 điểm) Mạch điện tương đương là: I2 I1 R1. R2,4. R2. (0,5đ) R3 I3. C I4 R4. D. R5 Điện trở tương đương của R2 và R4 I5 R 6  2  3() 2 2 Điện trở tương đương của R2, R4 và R3 là: R2,3,4 = 3 + 9 = 12 () R 12 RCD  5  6() 2 2 Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch CD là: U  U CD U U U 36 I1  1  CD  1   3, 6( A) R1 RCD R1  RCD 4  6 10 Ta có:. là: (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ). Suy ra UCD = I1RCD = 3,6  6 = 21,6(V) U 21, 6 I 5 I 3  CD  1,8( A) R 12 5 Vậy. I 1,8 I 2 I 4  5  0,9( A) × 2 Ampe kế A2 chỉ: I1 – I2 = 3,6 – 0,9 = 2,7 Ampe kế A1 chỉ: I3 = 1,8(A). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (A). Bài 5 (4 điểm) a) (1,0 điểm) Ta có 40  6 = 240V, chứng tỏ hiệu điện thế cung cấp cho từng bóng đèn bằng hiệu điện thế định mức của mỗi bóng nên đèn sáng bình thường (0,5đ) b) (1,5 điểm). U2 U2 P  R 40R d Công suất tiêu thụ của mạch khi còn đủ 40 bóng đèn: U2 U2 P'  '  R 39R d Khi có 1 bóng cháy, công suất tiêu thụ của 39 bóng là: P 39  1 ' 40 Ta có: P . Vậy P < P’ c) (1,5 điểm) Thay bóng cháy bằng bóng có P2 = 2P thì điện trở của dây tóc bóng này là:. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> U d2 U d2 Rd Rd 2    P2 2P 2 ’’. Điện trở toàn mạch lúc này là: R = 39Rd + 0,5Rd = 39,5Rd. (0,25đ) (0,25đ). 240 I ''  39,5R d. Cường độ dòng qua các đèn: (0,25đ) Hiệu điện thế trên các đèn ban loại ban đầu: U ’1 = I”Rd = 6,075(V) > 6(V): Đèn sáng quá bình thường. (0,25đ) Hiệu điện thế U’2 trên bóng đèn có công suất P2 thỏa mãn: U2 = 39U’1 = 240 Suy ra 39U’1 = 240 - U2 > 39  6 = 234(V) (0,25đ) Nên U2 < 240 – 234 = 6V: Đèn loại P2 sáng kém bình thường (0,25đ). PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO -----------------ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi : HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề). Câu I :(4,0 điểm). 1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl 2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn. 2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. b. Cho sắt dư vào dd H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Câu II:(4,0 điểm) Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? Câu III: (5 điểm) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1) Xác định kim loại R. 2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO 4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ? Câu IV:(3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn. Câu V: (3,5 điểm) Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí.. 7 Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được 4 V lít khí. 9 Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được 4 V lít khí 1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố hóa học - Hết Chữ ký GT1 :. Chữ ký GT2 :. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9 Câu I:(4 điểm) 1.Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2. Các phương trình hoá học: 0. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 2NH4HCO3 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. (0.5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đun nhẹ. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O BaS + 2HCl  BaCl2 + H2S NH4HCO3 + HCl  NH4Cl + CO2 + H2O NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2 + H2O ( Viết đúng mỗi ptpư là 0,25 điểm) Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hoá chất thì ta chọn CaCl2 khan. Vì chỉ có CaCl2 khan sau khi hấp thụ hơi nước đều không tác dụng với các khí đó.(0,25 điểm) 2.Các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm: (1,5 điểm)  NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH +H2O NaHSO3 + Ba(OH)2  BaSO3 + NaOH + H2O 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 0. t 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O. ( Viết đúng mỗi ptpư là 0,25 điểm) Câu II: (4,0 điểm) H2 + CuO 4H2 + Fe3O4 H2 + MgO 2HCl + MgO 8HCl + Fe3O4 2HCl + CuO.  t 0 C Cu + H2O (1)  t 0 C 3Fe + 4H2O (2)  t 0 C ko phản ứng → MgCl2 + H2O (3) → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4) → CuCl2 + H2O (5) ( Viết đúng mỗi ptpư là 0,25 điểm). * Đặt nMgO = x (mol); nFe3O4 = y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam X Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I) 40x + 168y + 64z = 20,8 (II) * Đặt nMgO=kx (mol); nFe3O4=ky (mol); nCuO=kz (mol) trong 0,15mol X Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III) 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) ⇒ x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol 0 ,15 0,1 %nMgO = .100 = 50,00(%); %nCuO = .100 = 33,33(%) 0,3 0,3 %nFe3O4 =100 – 50 – 33,33 = 16,67(%) Câu III: 1) Xác định R: 3 điểm R + CuSO4  RSO4 + Cu x x  R + 2AgNO3 R(NO3)2 + 2Ag 0,5x x x Đặt x là số mol kim loại bám vào thanh R. Phần khối lượng nhẹ bớt đi = (MR -64)x Phần khối lượng tăng thêm = (216 - MR ).0,5x Theo đề ta có: (216 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)x Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn). (0,75 điểm). (0,75 điểm). (1 điểm) ( 0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) ( 0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2) Số mol CuSO4 = 0,1 = x suy ra % khối lượng tăng thêm = 0,5.0,1(216 – 65).100 / 20 = 37,75(%) (1 điểm) Thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng = 250 ml (1 điểm) Câu IV: (3,5 điểm) Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit 2MS + (2 + n:2)O2 à M2On + 2SO2 (0,5 điểm) a 0,5a M2On + 2nHNO3 à 2M(NO3)n + n H2O (0,5 điểm) 0,5a an a Khối lượng dung dịch HNO3 m = an  63  100 : 37,8 = 500an : 3 (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng m = aM + 8an + 500an : 3 (g) Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172 Nên M = 18,65n (0,50 điểm) Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe) Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05 khối lượng Fe(NO3)3 là m= 0,05  242 = 12,1(g) Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh : (0.5 điểm) mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là : m = 20,92  34,7 : 100 = 7,25924 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 điểm) Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O Suy ra 4,84:242  (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9 CT Fe(NO3)3 . 9H2O (1 điểm) Câu V: (3,5 điểm) 1. Các phương trình phản ứng (1,75 điểm) (mỗi phản ứng đúng: 0,25 điểm) - Khi cho hỗn hợp vào nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  (1) 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  Khi cho hỗn hợp vào dd NaOH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 . (2). 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  - Khi cho hỗn hợp vào dd HCl: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 . (4). 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  2. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na, Al, Fe có trong hỗn hợp; Sau khi phản ứng kết thúc khí thoát ra là H2. Gọi n là số mol H2 7 7 có trong V lít khí.  Số mol H2 có trong 4 V lít là 4 n;. (6). -. (3). (5) (7).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 9 9 có trong 4 V lít là 4 n. (0, 5điểm). x 3  x n  x 0,5n Dựa vào pt (1) và (2) ta có : 2 2 x 3 7  y n 4 Theo (3) và (4) ta có : 2 2 Thay x = 0,5n vào tính được y = n x 3 9  yz  n 4 Theo (5), (6) và (7) ta có: 2 2 Thay x, y vào tính được z = 0,5n Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có trong hỗn hợp là : 0,5n : n : 0,5n = 1:2:1. (0,25điểm). (0,5điểm). (0,25điểm) (0,25 điểm). HẾT. UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2009-2010. MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Số BD: …………. Phòng: ……...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: (2,25đ) Sự tự thụ phấn có điểm bất lợi gì? Để cây giao phấn thuận lợi, người ta có thể làm gì? Câu 2: (2,75đ) Nêu và giải thích các đặc điểm cấu tạo cơ thể giúp ếch thích nghi với đời sống ở nước. Câu 3: (2đ) Trình bày khái niệm đông máu; cơ chế đông máu. Vì sao máu chảy trong hệ mạch không bị đông lại? Câu 4: (2,5đ) So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức do thân tạo ra. Câu 5: (2đ) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Câu 6: (1,5đ) ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ: gen → ARN. Câu 7: (3,5đ) Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 8: (3,5đ) Khi lai 1 gà trống lông trắng với 1 gà mái lông đen đều thuần chủng, người ta thu được các con lai đồng loạt có lông da trời. a) Tính trạng trên được di truyền theo kiểu nào? b) Cho những gà lông xanh da trời này giao phối với nhau, sự phân ly những tính trạng trong quần thể gà con thu được sẽ như thế nào? (Biết rằng màu lông do 1 gen quy định) --- Hết ---. Chữ ký GT1: ……………………………... UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO. Chữ ký GT2: ……………………………... HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2009-2010. MÔN: SINH HỌC Câu. Nội dung – Yêu cầu. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1 2,25 đ. 2 2,75 đ. 3 2đ. 4 2,5đ. - Sự tự thụ phấn có điểm bất lợi: Trong trồng trọt, nếu để cây tự thụ phấn qua nhiều đời sẽ bị thoái hóa dần, chất lượng cây giảm sút và năng suất thu hoạch kém. - Để cây giao phấn thuận lợi, khi trồng cây, người ta có thể thực hiện một số biện pháp như sau: + Đối với cây thụ phấn nhờ gió cần trồng chỗ thoáng, ít chướng ngại để thuận lợi cho gió chuyển hạt phấn từ nơi này sang nơi khác. + Đối với cây thụ phấn nhờ sâu bọ, người ta nuôi ong ngay trong vườn cây hoặc mang đàn ong đến chỗ cây vào mùa hoa nở. Cách làm này vừa thu được nhiều quả, vừa thu được nhiều mật ong. + Có thể kết hợp với việc thụ phấn nhờ người để làm tăng hiệu quả và năng suất. Đặc điểm thích nghi Giải thích Đầu gắn với mình thành Giúp ếch rẽ nước dễ dàng khi bơi một khối và nhọn về phía trước Mắt, mũi ở vị trí cao Giúp ếch lấy được oxy khi khí cung cấp cho phổi trên đầu hô hấp, đồng thời tăng khả năng quan sát môi trường khi bơi trong nước Chi sau có màng nối Giúp ếch đẩy nước khi bơi các ngón Da có chất nhầy Làm giảm bớt sức cản của nước tác dụng và giúp sự di chuyển các chất khí qua da tạo sự dễ dàng trong hô hấp - Khái niệm đông máu: Đông máu là hiện tượng máu sau khi chảy ra khỏi mạch thì bị đông lại thành cục. - Cơ chế đông máu: Khi mạch máu bị đứt sẽ dẫn đến tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, các tơ máu đan kết lại và bao lấy các tế bào máu tạo cục máu đông lại. - Máu chảy trong mạch không bị đông lại vì: + Thành trong của mạch rất nhẵn và trơn, do đó nếu các tơ máu có được tạo ra cũng không có chỗ bám lại để kết mạng với nhau. + Máu tuần hoàn và chảy liên tục trong mạch đẩy các tơ máu đi và sau đó làm tan chúng. a) Những điểm giống nhau: - Đều được tạo ra trong đơn vị chức năng của thận - Đều có chứa nước và một số chất bã hòa tan giống nhau như urê, axit uric b) Những điểm khác nhau: Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Tỷ lệ nước cao hơn so với nước tiểu Tỷ lệ nước thấp hơn so với nước tiểu chính thức đầu Nồng độ các chất bã thấp hơn Nồng độ các chất bã cao hơn Có chứa một số tế bào máu, prôteein, Không có chứa tế bào máu, prôteein, một số ion cần thiết của cơ thể và chất dinh dưỡng chất dinh dưỡng Được tạo ra từ quá trình lọc máu ở Được tạo ra sau quá trình hấp thu lại. 0,5đ. 0,5đ 0,75đ 0,5đ. 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,75đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5 2đ. 6 1,5đ. 7 3,5đ. 8 3,5đ. nang cầu thận, thuộc đoạn đầu của và bài tiết tiếp ở đoạn sau của đơn vị đơn vị thận thận - Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, con người có thể chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi bằng việc tác động vào sự kết hợp giữa các giao tử trong thụ tinh hoặc điều chỉnh các yếu tố của môi trường trong quá trình sống của hợp tử, hay dùng hoocmôn sinh dục tác động vào giai đoạn còn non của sự phát triển cá thể. - Việc chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất; làm tăng hiệu quả kinh tế cao nhất cho con người. - ARN được tổng hợp trên khuôn mẫu là một mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. - Bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ: gen → ARN là trình tự của nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. Cơ chế này diễn ra như sau: Sau khi hai mạch đơn của gen được tách dần ra, các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào đến liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen thành từng cặp theo đúng nguyên tắc bổ sung. Sau khi hoàn tất quá trình, phân tử ARN được tạo thành rời khỏi gen ra tế bào chất. a) Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường sống. Thường biến là những biến đổi không di truyền, biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. b) Phân biệt thường biến và đột biến: Thường biến Đột biến Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không Làm biến đổi vật chất di truyền (NST làm thay đổi vật chất di truyền (NST và ADN) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu và ADN) hình cơ thể Do tác động trực tiếp của môi trường Do tác động của môi trường ngoài sống hay rối loạn trao đổi chất trong tế bào và cơ thể Không di truyền cho thế hệ sau Di truyền cho thế hệ sau Giúp cá thể thích nghi với sự thay Phần lớn gây hại cho bản thân sinh đổi của môi trường sống, không phải vật. Là nguồn nguyên liệu cho quá là nguyên liệu của chọn giống do trình chọn giống do di truyền không di truyền a) Xác định kiểu di truyền của tính trạng: Các con lai F1 đồng loạt có lông xanh da trời, mang tính trạng trung gian của bố mẹ Suy ra: - Lông đen là tính trạng trội không hoàn toàn - Lông trắng là tính trạng lặn Vậy tính trạng màu lông được di truyền theo kiểu tính trội không hoàn toàn Quy ước: kiểu gen AA quy định lông đen Aa quy định lông xanh da trời aa quy định lông trắng b) Cho gà lông xanh F1 giao phối với nhau: P: gà lông xanh x gà lông xanh Aa Aa. 1,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ. 0,75đ 0,5đ 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> G: F1:. A,a A,a 1AA : 2Aa : 1aa 1 lông đen : 2 lông xanh : 1 lông trắng. UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 20092010 MÔN: TIN HỌC 9 (Thời gian: 150 phút – không kể phát đề). 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 1: (2đ) Tính tổng các số nguyên dương có trong một chuỗi. Nhiệm vụ của chương trình: - Tên tập tin: Bai_1.pas - Chương trình cho phép nhập vào một chuỗi gồm nhiều ký tự và có ít nhất một số nguyên dương - Xuất ra màn hình chuỗi đã nhập - Xuất tổng các số nguyên dương có trong chuỗi Ví dụ: Input Output abcAcb90acgH3abcb12bdcnhag Chuoi da nhap: abcAcb90acgH3abcb12bdcnhag Tong cac so co trong chuoi: 105 bacDgfhrthg Nhap sai! Yeu cau nhap lai: Bài 2: (2đ) Viết chương trình nhập vào hai mốc thời gian trong một năm cho biết từ mốc thời gian thứ nhất đến mốc thời gian thứ hai có bao nhiêu ngày. Nhiệm vụ chương trình: - Tên tập tin: Bai_2.pas - Cho phép nhập vào hai mốc thời gian trong một năm - Kiểm tra dữ liệu nhập nếu sai cho nhập lại (có chú ý ngày hợp lệ trong tháng, mốc thời gian trước sau hợp lý) - Cho ra kết quả là số ngày Chú ý : Năm nhuận là năm chia hết cho 4 thì tháng 2 có 29 ngày Tháng 1,3,5,7,8,10,12 có 31 ngày Tháng 4,6,9,11 có 30 ngày Ví dụ: dữ liệu vào mốc 1 : ngay = 29 tháng = 2 mốc 2 : ngay = 3 tháng = 4 năm 2009 là sai cho nhập lại dữ liệu vào mốc 1 : ngay = 29 tháng = 2 mốc 2 : ngay = 3tháng = 3 năm 2000. 3 ngày. dữ liệu ra. Bài 3: (3đ) Sắp xếp các số nguyên dương theo thứ tự giảm dần theo số ước của chúng. Nhiệm vụ của chương trình: - Tên tập tin: Bai_3.pas - Chương trình tạo ra 20 số nguyên dương ngẫu nhiên trong khoảng [20..100] - Xuất ra màn hình các số đã tạo - Xuất ra màn hình các số đã tạo sau khi đã sắp xếp các số đó theo thứ tự giảm dần theo số ước của chúng.. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Input 47; 78; 32; 38; 30; 56; 35; 31; 51; 66;. Output Cac so da tao: 47; 78; 32; 38; 30; 56; 35; 31; 51; 66; Cac so sau khi da sap xep giam dan theo so uoc: 78; 30; 56; 66; 32; 35; 51; 38; 47; 31;. Bài 4: (3đ) Nhập vào một dãy số nguyên Cho biết dãy đã sắp xếp chưa tăng dần hay giảm dần Nếu dãy dã sắp xếp hãy cho nhập số n bất kì và chèn vào dãy sao cho dãy vẫn bảo đảm được sắp xếp (không được xếp lại sau khi chèn thêm). Nếu dãy chưa sắp xếp thì sắp xếp lại dãy tăng dần Nhiệm vụ của chương trình: - Tên tập tin: Bai_4.pas - Dữ liệu vào là dãy số nguyên - Dữ liệu ra dãy vừa nhập - Nếu dãy đã được sắp xếp thì xuất dãy sau khi chèn thêm n - Nếu dãy chưa được sắp xếp thì xuất dãy đã sắp xếp lại Ví dụ. 5 6 7 8 9 N =6 3 8 9 5 7. dữ liệu vào. dữ liệu vào. Chữ ký GT1: ……………………………... UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. dữ liệu ra dãy đã được sắp xếp tăng dần dãy sau khi chèn thêm n là 5 6 6 7 8 9 dữ liệu ra dãy chưa được sắp xếp sắp xếp lại dãy là 3 5 7 8 9. Chữ ký GT2: ……………………………... ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 20092010 MÔN: TIN HỌC 9 (Thời gian: 150 phút – không kể phát đề).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 1: program bai1; Uses crt; Var st,s1,tam:string; i,n,e,tong:integer; kt:boolean; BEGIN clrscr; kt:=false; repeat write('Nhap chuoi gom ky tu va so: '); readln(st); for i:=1 to length(st) do if st[i] in ['0'..'9'] then kt:=true; if kt = false then begin write('Nhap sai! Yeu cau nhap lai: '); readln(st) end; until kt=true; s1:=st; for i:=1 to length(s1) do if not(s1[i] in ['0'..'9']) then s1[i]:=#32; repeat delete(s1,pos(#32#32,s1),1); until pos(#32#32,s1) = 0; if s1[1]=#32 then delete(s1,1,1); if s1[length(s1)]=#32 then delete(s1,length(s1),1); tam:=''; s1:=s1+#32; tong:=0; for i:=1 to length(s1) do if s1[i]<>#32 then tam:=tam+s1[i] else begin val(tam,n,e); tong:=tong+n; tam:=''; end; writeln('Chuoi da nhap: ',st); write('Tong cac so co trong chuoi: ', tong); readln end.. Tổng điểm: 2 điểm  Thực hiện đúng phần nhập theo nhiệm vụ của chương trình (0,75 điểm)  Tính được tổng và xuất được kết quả đúng ra màn hình (1,25 điểm)  Nếu thí sinh thực hiện đúng được phần nhập, có ý tưởng xử lí chuỗi đã nhập để thực hiện tính tổng nhưng tính tổng cho kết quả sai (1 điểm) Bài 2:. program bai2; uses crt; var ng1,th1,ng2,th2,n,son:integer; a:array[1..12]of integer; i,j:integer; kt: boolean; begin repeat kt:=true; clrscr; writeln('***tinh so ngay:*** '); write('tu ngay: '); readln(ng1); write('thang: '); readln(th1); write('den ngay: '); readln(ng2); write('thang: '); readln(th2);.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> write('nam: '); readln(n); if (ng1<=0)or(ng2<=0)or(th1<=0)or(th2<=0)or (n<=0) then kt:=false ; if(th1>12)or(th2>12) or(ng1>31)or(ng2>31) then kt:=false; if (th1 in [ 4,6,9,1]) and (th1=31) then kt:=false ; if (th2 in [ 4,6,9,1]) and (th2=31) then kt:=false; if (th1 =2) and (n mod 4<>0) and (ng1 >28) then kt:=false ; if (th2 =2) and (n mod 4<>0) and (ng2 >28) then kt:=false ; if (th1 =2) and (n mod 4=0) and (ng1 >29) then kt:=false ; if (th2 =2) and (n mod 4=0) and (ng2 >29) then kt:=false ; if (th1>=th2) and (ng1>ng2) then kt:=false; if kt= false then begin write(' nhap sai nhan enter nhap lai'); readln ; end; until kt = true; if n mod 4<>0 then a[2]:=28 else a[2]:=29; for i:=1 to 12 do case i of 1,3,5,7,8,10,12: a[i]:=31; 4,6,9,11: a[i]:=30; end; son:=0; if th2<>th1 then begin for i:=(th1+1) to (th2-1) do son:= son+a[i]; son:=son+(a[th1]-ng1)+ng2+1; end else son:=ng2-ng1+1; write('***tu ',ng1,'/',th1,' den ',ng2,'/',th2,' nam ',n,' co ',son,' ngay***'); readln; end.. Tổng điểm: 2 điểm - Nhập dữ liệu vào có bẩy lổ khi nhập - Lí luận tính dúng số ngày - Viết ra kết quả đúng Bài 3:. (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm). program bai3; Uses crt; Type Data = record n,u:integer; end; Var a:array[1..10] of Data; tam: Data; i, j, d: integer; Begin clrscr; Randomize; writeln('Cac so ngau nhien da tao: '); For i:=1 to 10 do Begin a[i].n:=random(81)+20; write(a[i].n,'; '); end; d:=0; for i:=1 to 10 do begin.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> d:=0; for j:=1 to a[i].n do if a[i].n mod j = 0 then inc(d); a[i].u:=d; end; for i:=1 to 9 do for j:=i+1 to 10 do if a[i].u < a[j].u then begin tam:=a[i]; a[i]:=a[j]; a[j]:=tam; end; writeln; writeln('Cac so sau khi da sap xep giam dan theo so uoc: '); for i:=1 to 10 do write(a[i].n,'; '); readln end.. Tổng điểm: 3 điểm - Thực hiện đúng phần nhập theo nhiệm vụ của chương trình (0,75 điểm) - Xác định được số ước của các số đã tạo (0,75 điểm) - Sắp xếp được các số theo nhiệm vụ của chương trình và xuất kết quả ra màn hình Bài 4: program bai4; uses crt; var n,i,v,j,b,p,m:integer; a:array[1..50]of integer; kt:boolean; begin clrscr; write('ban dinh nhap day so co bao nhieu phan tu: '); readln(n); for i:=1 to n do begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); end; write('day da nhap la:'); for i:=1 to n do write(a[i]:3); writeln; kt:=true; for i:=1 to n-1 do if a[i]<a[i+1] then kt:=true else begin kt:=false; break; end; if kt=true then begin writeln('day da duoc sap xep theo chieu tang dan'); m:=1; end; kt:=true; for i:=1 to n-1 do if a[i]>a[i+1] then kt:=true else begin kt:=false; break; end; if kt=true then begin writeln('day da duoc sap xep theo chieu giam dan');. (1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> m:=2; end; if (m=1)or(m=2) then begin write('ban dinh chen vao day phan tu: '); readln(p); if m=1 then begin for i:=1 to n do if (p>=a[i])and(p<=a[i+1]) then break ; j:=i+1; for i:=n+1 downto j+1 do a[i]:=a[i-1]; a[j]:=p; write('day sau khi chen la: '); for i:=1 to n+1 do write(a[i]:5); end; if m=2 then begin for i:=1 to n do if (p<=a[i])and(p>=a[i+1]) then break ; j:=i+1; for i:=n+1 downto j+1 do a[i]:=a[i-1]; a[j]:=p; write('day sau khi chen la: '); for i:=1 to n+1 do write(a[i]:5); end; end; if (m<>1)and(m<>2) then begin writeln('day chua duoc sap xep'); for i:=1 to n do for j:=i+1 to n do if a[i]>a[j] then begin b:=a[i]; a[i]:=a[j]; a[j]:=b; end; write('day sap xep theo chieu tang dan la:'); for i:=1 to n do write(a[i]:3); end; readln; end.. Tổng điểm: 3 điểm - Nhập được dữ liệu - Kiểm tra được dãy tăng hay giảm - Chèn được dữ liệu - Sắp xếp và viết ra được dữ liệu. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐT. Câu 1: (4 điểm). (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1điểm) (1điểm). ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn Ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian phát đề).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đọc bài thơ sau:. “Ông tập đứng Cháu tập đi. Ông bảy mươi ba Cháu mười tám tháng. Ông tập mãi mà cái lưng không thẳng Đã thẳng một đời, nay nó lại cong.. Trước mặt ông là cái xe lăn Trước mắt cháu: nước non nghìn dặm” (“Ông và cháu” - Nguyễn Bùi Vợi - Báo Văn nghệ trẻ - Xuân Bính Tuất - 2006) 1. Em suy nghĩ gì về hai từ “thẳng” và “cong” trong bài thơ? 2. Suy ngẫm của em về hai câu cuối của bài thơ. * Lưu ý: Bài viết không quá 20 dòng. Câu 2: (6 điểm) Với người mẹ, Nguyễn Duy viết: “Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” Nguyễn Khoa Điềm cũng đã từng tự bạch: “Và chúng tôi một thứ quả trên đời. Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh”. Nhưng B.Babbles lại nói: “Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết”. Cách nhìn về người mẹ như vậy có mâu thuẫn với nhau không? Từ đó, trình bày những suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ. * Lưu ý: Bài viết không quá một trang giấy thi. Câu 3: (10 điểm) Nói về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến, người ta hay nhắc đến bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Có mối liên tưởng nào giữa bài thơ “Bánh trôi nước” với hai tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” (qua các đoạn trích đã học) của Nguyễn Du? Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em./. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 Câu 1: (4 điểm) a. “cong” và “thẳng” có hai lớp nghĩa: - Chuyện cái lưng lúc trẻ và lúc già của ông (lớp nghĩa thực).. (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nói về lối sống đẹp, khí phách: sống thẳng (lưng) và một lối sống thấp hèn, “vào luồn, ra cúi”, không có khí phách: sống cong (lưng) (lớp nghĩa ẩn dụ). (1 điểm) b. Học sinh tự viết bài văn ngắn dựa trên sự liên tưởng vừa đối lập, vừa thống nhất giữa hai hình ảnh: “Trước mặt ông là cái xe lăn Trước mắt cháu: nước non nghìn dặm” Đó cũng chính là quy luật của cuộc sống của sự phát triển: “Tre tàn măng mọc” (2 điểm) * Lưu ý: Chỉ đạt điểm tối đa khi bài viết có cảm xúc, bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt, đúng quy định về số dòng. Câu 2: (6 điểm) Cách nhìn, cách nghĩ về người mẹ không mâu thuẫn nhau: - Cả hai lời thơ về hình ảnh người mẹ là lời tự bạch của chủ thể trữ tình (người con), là lời tự thú chân thành và cảm động của đứa con về tình mẫu tử trước bước đi lặng lẽ mà cũng thật nghiệt ngã của thời gian. Đồng thời, đây cũng là tiếng lòng, tấm lòng của con hướng về mẹ. Trong tình mẫu tử bao la vĩ đại kia, đứa con nào cũng chỉ là “một thứ quả non xanh” được chở che, nâng niu trong bàn tay mẹ… (3 điểm) - Còn lời nói của B.Babbles lại nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục con cái biết sông chủ động, tích cực, không dựa dẫm. Người mẹ luôn dang rộng vòng tay để che chở, yêu thương nhưng cũng cần nới rộng vòng tay của mình để mọi sự nâng đỡ không khiến con trẻ ỷ lại, biết tự đứng và bước đi bằng chính đôi chân của mình, tức là làm cho “chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết”… (3 điểm) * Lưu ý: Chỉ đạt điểm tối đa khi bài viết có cảm xúc, bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt, đúng quy định về số trang. Câu 3: (10 điểm) 1. Yêu cầu chung: - Nội dung:. + Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Giá trị hiện thực và nhân đạo của cả ba tác phẩm. - Phương pháp: + Nghị luận văn học (chung). + So sánh văn học (cụ thể). - Kỹ năng: + Trình bày thành hệ thống luận điểm. + Phân tích – tổng hợp, so sánh – đánh giá. + Diễn đạt, hành văn. 2. Các ý cần đạt: (gợi ý) 2.1. Luận điểm 1: Giới thiệu giá trị nội dung bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương: Trong hoàn cảnh bị phụ thuộc, người phụ nữ vẫn khẳng định vẻ đẹp hình thức lẫn vẻ đẹp tâm hồn của mình, đặc biệt là “tấm lòng son”. Từ hình ảnh trên gợi những liên tưởng về người phụ nữ trong hai tác phẩm “Chuyên người con gái Nam Xương” và “Truyện Kiều”. 2.2. Luận điểm 2: Những người phụ nữ ấy có tài sắc vẹn toàn nhưng đều là nạn nhân của xã hội phong kiến (giá trị hiện thực)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Vũ nương đẹp người đẹp nết, hiếu thảo, đảm đang nhưng phải chịu bao bất công, oan khuất (dẫn chứng – phân tích). - Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn nhưng đành sống kiếp trôi nổi, đoạn trường. (dẫn chứng – phân tích). - Họ luôn bị ràng buộc trong lễ giáo phong kiến, chịu sự áp chế bất công của chế độ “trọng nam khinh nữ”, của thế lực đồng tiền (dẫn chứng – phân tích – đánh giá). 2.3. Luận điểm 3: Trong hoàn cảnh đó, mỗi tác phẩm là lời khẳng định giá trị, phẩm chất của người phụ nữ với những ước mơ, khát vọng chân chính (giá trị nhân đạo). - Họ luôn tìm cách đấu tranh vượt thoát khỏi hoàn cảnh của số phận để khẳng định phẩm chất trong sạch, khẳng định “tấm lòng son” của mình (dẫn chứng – phân tích). - Họ luôn khao khát về hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình; ước mơ công lý, công bằng xã hội (dẫn chứng – phân tích – đánh giá). 3. Biểu điểm: - Điểm 9 – 10: Đạt tốt các yêu cầu trên (về nội dung, phương pháp, kỹ năng…), chấp nhận các cách trình bày suy nghĩ cá nhân một cách sáng tạo nhưng phải có hệ thống luận điểm hợp lý, bắt buộc phải có luận điểm 1. Bài viết tỏ ra có kiến thức về tác giả, tác phẩm, biết vận dụng so sánh văn học để đưa ra những kiến giải cá nhân hợp lý. - Điểm 7 – 8: Bài chưa đạt được yêu cầu khung điểm 9 - 10 nhưng tốt hơn yêu cầu khung điểm 5 – 6. - Điểm 5 – 6: Đạt trung bình các yêu cầu trên. Bài viết tuy có hệ thống luận điểm nhưng chưa rõ ràng, hợp lý (nhất là luận điểm 1). Nếu bài viết thực hiện phân tích từng đoạn trích, từng bài thì không vượt quá khung điểm này. - Điểm 3 – 4: Chưa xác định đúng yêu cầu của đề. Bài viết chưa có hệ thống luận điểm và tỏ ra chưa nắm vững kiến thức tác phẩm hoặc mắc nhiều lỗi diễn đạt trong khi hành văn. Nhìn chung, bài viết sơ sài, nghèo nàn… - Điểm 1 – 2: Bài viết quá kém, chưa thể hiện được yêu cầu của đề hoặc chỉ viết được phần mở bài. - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoàn hoặc bỏ giấy trắng. -------------------. PHÒNG GIÁO DỤC-ĐT ----------------------------------. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 MÔN TIẾNG ANH 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi này có 05 trang) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. SECTION A: LISTENING.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Question 1: Listen to the conversation and tick () the correct answers: (8m) 1. Where was the festival? 5. What was the weather like at the festival on  Reading Saturday morning?  Bristol  dry and sunny  York  cold and wet 2. Where was Karen’s favourite band from?  cloudy but warm  Uganda 6. What was the weather like on Sunday?  Colombia  dry and sunny  Korea  cold and wet 3. Which kind of food doesn’t she mention?  cloudy but warm  North African 7. Where was Karen?  Mexican  in a tent  Turkish  in a hotel  Japanese  in a caravan  Indian 8. How long was Karen there? 4. How many people were there?  Friday to Sunday  hundreds  only on Saturday  thousands  Saturday and Sunday  a million Question 2: Aki is on a homestay in America, and the mother of the family is explaining about the house and family. Fill in the details as you listen to the tape: (7m) 1. Where to put clothing: ………………………………….. 2. What to be careful of when taking a bath: ………………………………… 3. Where to leave shoes: …………………………………………… 4. Breakfast time: ………………… 5. Where to catch the bus for school: ……………………………… 6. Dinner time: ……………………….. 7. After dinner activities: ……………………………………………………… ----------------------------------------------------------------------------------------------SECTION B: PHONETICS, VOCABULARY & GRAMMAR Question 1: Pick out the word whose underlined part is pronounced differently from the rest: (5m) 1. a/ says b/ plays c/ days d/ raise 2. a/ clown b/ south c/ southern d/ plough 3. a/ hour b/ honour c/ honest d/ honey 4. a/ though b/ enough c/ cough d/ rough 5. a/ sun b/ sure c/ success d/ sort Question 2: There are 5 words with silent sounds. Find out and write them down: (5m). * Your answers: notice rhinoceros island chemistry 1. …………… 3……………… 4………………. weather 2. …………….. wrong geography bamboo exhibition, Question 3: Choose the best option to fill in the blank: (15m) 1. She often wishes that she………………………a bicycle.. Wednesday 5………………. exhibition.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a. can rode b. can ride c. could rode d. could ride 2. All the rooms in this small hotel are …………………………..and that would make it too expensive to stay in. a. air-condition b. air-conditioners c. air-conditioning d. air-conditioned 3. I look forward………………………….from you soon. a. to hearing b. for hearing c. to hear d. with hearing 4. They have no warm……………………..to wear. a. cloth b. cloths c. clothes d. clothe 5. ……………….our teacher’s help, we’ve made much progress in our studies. a. Thanked to b. Thanks to c. Thanks for d. Thanking to 6. This food tastes ……………………. . I like it very much. a. good b. deliciously c. well d. very well 7. The examiner asked me how…………………….English in the future. a. I will use b. will I use c. I would use d. would I use 8. I speak…………………….English but I want to learn to read and write it. a. a little b. a few c. many d. much 9. Many foreigners……………………..to the hot weather in Vietnam. a. use to b. used c. used to d. are used 10. You’re not the only one who didn’t hear the news. I didn’t…………………… . a. neither b. too c. either d. so 11. Please don’t enter without………………………. a. knock b. knocking c. to knock d. knocked 12. I had to wear……………uniform when I worked in the hotel. a. some b. a c. any d. an 13. She …………………..a letter when the telephone rang. a. writes b. wrote c. has written d. was writing 14. When I was younger, I ………………….to smoke or drink. a. wasn’t used b. didn’t used c. never used d. not used 15. The boy decided to go out…………………it was raining very heavily outside. a. because b. despite c. even if d. although Question 4: Fill in each blank with a suitable noun. One example (0) has been done for you: (5m) 0. Some learners write each word and its use on a piece of paper. 1. I asked him for a ……………………of advice. 2. They gave her a big…………………of flowers for her birthday. 3. My mother went to the market and bought a ………………….of cooking-oil. 4. There are many……………….of sugar on the shelves. 5. My father often has a………………..of beer for dinner. 6. There was a……………….of journalists in front of the stadium. 7. My breakfast consisted of two…………………of bread. 8. Give me a ……………..of lemonade, please! 9. There is a ……………….of toothpaste on the table. 10. Mr. John smokes a …………………of cigarettes a day. Question 5: Write the plural form of the following nouns: (5m) 1. child  ……………………. 6. tomato  …………………….. 2. goose  ……………………. 7. foot  …………………….. 3. leaf  …………………….. 8. parenthesis  …………………….. 4. sheep  …………………….. 9. industry  …………………….. 5. mouse  …………………….. 10. monkey  ……………………...

<span class='text_page_counter'>(30)</span> SECTION C: READING COMPREHENSION Question 1: Read the following advertisement and answer the questions. There are not more than 5 words in each answer: (8m). The Recreation and Sports Association Welcome! The Recreation and Sports Association (RSA) provides recreational and sporting activities for students, staff, and the community. Students and staff have access to a wide variety of programmes ranging from meditation to whitewater canoeing. Our Association offers all students and staff an opportunity to forget the rigours of college life and involve themselves in healthy and enjoyable activities. The RSA continues to forge links with the community through auxiliary membership to any of the twenty-five clubs on campus or access to our many facilities including the Aquatic Centre, Synthetic Hockey Centre, and the Recreation Centre. Membership All students and staff are automatically members of the Recreation and Aquatic Centres. Membership entitles students and staff to all facilities and programmes at member rates. In addition, members are eligible to join any of our constituent clubs. Types of Membership Cost Students: Paid from enrolment fees. Staff: Nil. Auxiliary: $90. Graduates: $76 Life: After 6 years of fees, $15 Membership cards must be produced upon request or non-member rates will apply.. Recreation Facilities The Recreation Centre comprises the Indoor Recreation Centre, the Aquatic Centre, and a variety of playing fields and tennis courts. Hours of Operation. During Session. Monday-Thurday 7.30 am – 11 pm Friday now has 7.30 am – 9 pm Out of Session Saturday – Sunday 8.30 am – 6 pm The Recreation and Sports Association Public Holidays (unless otherwise notified) pm cricket nets * new pool changing rooms * an expanded sports lounge 9.30 am *– 26 new * 4 new tennis courts. The Squash Centre. * a new aerobics room has. * 4 glass-backed squash courts. Booking can be made by telephone or by calling in person to the Centre..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> The Sport Hall * Badminton (6 courts) * Hockey (1 court). There are many courts for indoor activities, including: * Basketball (2 courts) * Soccer (1 court). * Volleyball ( 2 courts) * Netball (2 undersize, 1 international court). Aerobics/for Conferences: Space is available long-term hire or on a casual basis depending on your requirements. Call into the Recreation Centre and see the range of activities available.. Sports Lounge on : a casual basis for students to sit and have lunch when unoccupied. It can be The Lounge is available booked for parties, conferences, lectures, or any other activity suited to moderate-sized groups. This facility is utilised by some of our sporting clubs as a canteen/ kiosk area, but can be adapted to suit a variety of uses. It also links to the pool area for an extensive “Pool Party/BBQ”, if you desire. Why not organise a party, BBQ, or social function? The Lounge can cater for 100 people. All are welcome. For further enquiries phone: 371-4356 during office hours. 1. What do the letters RSA stand for? ………………………………………………………………………………………… 2. What does a member of the Recreation need to show when requested? ………………………………………………………………………………………… 3. Do students pay money for facilities at the Centres? ………………………………………………………………………………………… 4. At what time does the Recreation Centre usually open on public holidays? ………………………………………………………………………………………… 5. How many courts does the Sports Hall have? ………………………………………………………………………………………… 6. How many netball courts are available for hire? ………………………………………………………………………………………… 7. Which place is available for hire to hold parties? ………………………………………………………………………………………… 8. At what time can you ring for further enquiries? ………………………………………………………………………………………… Question 2: Read the above advertisement again and circle T if the statement is True, F if the statement is False, N if the information is Not Given in the text. (12m) 1. Players wishing to use the tennis courts must book in advance. T F N 2. All students and staff can come to the RSA. T F N 3. The RSA serves students and staff every day. T F N 4. You can do aerobics at the aerobics room at 6 am every morning. T F N 5. Student membership of the Association is paid from tuition fees. T F N 6. The freshmen are free at the RSA. T F N 7. Non-member rates will apply if you are not the member. T F N 8. You can stay at the RSA overnight on the weekends. T F N 9. You can book to get a squash court by telephone. T F N 10. There is a volleyball court outside at the RSA. T F N 11. You can play all kinds of sports at the Sports Hall. T F N.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 12. The Sports Lounge can contain more than 100 people.. T. F. N. SECTION D: WRITING Question 1: Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence. Use the word given and other words to complete each sentence. You must not write more than five words. Do not change the word given. (5m) 1. “You’ve broken my special pen, Paul!” said Kate. accused  Kate ………………………………………………………………….her special pen. 2. My father regrets not buying that house. wishes  My father……………………………………………………………..that house. 3. “Do you remember what you have to do?” the teacher asked her class. what  The teacher asked her class if……………………………………………………….to do. 4. “Please don’t smoke in the house,” she said to us. to  She …………………………………………………………………..smoke in the house. 5. We can’t work in all this noise. impossible  It……………………………………………………………………..work in all this noise. Question 2: Finish each of the following sentences in such a way that it means exactly the same as the sentence printed before it. (5m) 1. I can’t cook very well.  I am not …………………………………………………………………….. 2. If I were you, I would go home and have a rest now.  You’d ………………………………………………………………………. 3. They are going to build a new school here next year.  A new ………………………………………………………………………. 4. He wrote the letter in 2 hours.  It took ……………………………………………………………………….. 5. They didn’t find the trip interesting because the weather was bad.  Because of…………………………………………………………………… Question 3: Watching TV gives us a lot of interesting and useful things. In about 200 words, write about advantages of watching TV. (20m) ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. PHÒNG GIÁO DỤC-ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN ---------------------------------NĂM HỌC 2009-2010. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG ANH LỚP 9 (Tổng điểm toàn bài: 100 điểm ) SECTION A: LISTENING Question 1: (8m) (Mỗi câu đúng được 1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.  Reading. 5.  cloudy but warm. 3.  Turkish. 7.  in a caravan. 2.  Uganda. 6.  cold and wet. 4.  thousands 8.  Friday to Sunday Question 2: (7m) (Mỗi câu đúng được 1 điểm) 1. Where to put clothing: in the closet and dresser 2. What to be careful of when taking a bath: not to get water on the floor 3. Where to leave shoes: on the floor of the closet in your room 4. Breakfast time: 8.30 5. Where to catch the bus for school: at the corner 6. Dinner time: 6.30 7. After dinner activities: help mother clean up; visit (chat with) mother SECTION B: PHONETICS, VOCABULARY & GRAMMAR Question 1: (5m) (Mỗi từ đúng được 1 điểm) 1. a/ says 2. c/ southern 3. d/ honey 4. a/ though 5. b/ sure Question 2: (5m) (Mỗi từ đúng được 1 điểm) 1. rhinoceros 2. island 3. Wednesday 4. wrong 5. exhibition Question 3: (15m) (Mỗi câu đúng được 1 điểm) 1. d. could ride 2. d. air-conditioned 3. a. to hearing 4. c. clothes 5. b. Thanks to 6. a. good 7. c. I would use 8. a. a little 9. d. are used 10. c. either 11. b. knocking 12. b. a 13. d. was writing 14. c. never used 15. d. although Question 4: (5m) (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 1. piece/ bit 2. bunch 3. bottle 4. jars / bowls 5. can / bottle 6. group 7. slices / pieces / loaves.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 8. glass 9. tube 10. packet Question 5: (5m) (Mỗi từ đúng được 0,5 điểm) 1. child  children 2. goose  geese 3. leaf  leaves 4. sheep  sheep 5. mouse  mice SECTION C: READING COMPREHENSION Question 1: (8m) (Mỗi câu đúng được 1 điểm) 1. The Recreation and Sports Association 2. a membership card 3. Yes, they do 4. 9.30 am – 6 pm 5. 15 courts 6. 1 court 7. Sports Lounge 8. During office hours Question 2: (12m) (Mỗi câu đúng được 1 điểm) 1.N 2.T 3.T 4.F 5.F 6.N 7.T. 6. tomato  tomatoes 7. foot  feet 8. parenthesis  parentheses 9. industry  industries 10. monkey  monkeys. 8.F. 9.T. 10.F. SECTION D: WRITING Question 1: (5m) (Mỗi câu đúng được 1 điểm) 1. Kate accused Paul of breaking/ having broken her special pen. 2. My father wishes he had bought that house. 3. The teacher asked her class if they remembered what they had to do. 4. She asked/told me not to smoke in the house. 5. It is impossible for us to work in all this noise. Question 2: (5m) (Mỗi câu đúng được 1 điểm) 1. I am not very good at cooking. 2. You’d better go home and have a rest now. 3. A new school is going to be built here next year. 4. It took him 2 hours to write the letter. 5. Because of the bad weather, they didn’t find the trip interesting. Question 3: (20m) (Tùy mức độ viết của học sinh mà cho điểm.) - Ý tưởng, nội dung: 10 điểm - Sử dụng từ : 5 điểm - Sử dụng cấu trúc, ngữ pháp: 5 điểm -----------------------------------------------------. 11.F. 12.F.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×