Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE THI LAI TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.66 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ THI LẠI Cấp độ. Nhận biết. Chủ đề. TNKQ. Thông hiểu. TL. TNKQ. 1. 1. 0. Thấp TNKQ TL. TL. 2 0 0.5 0.5. 0.5. Cộng Cao. TNKQ. TL. 2 0. 1. 1 0. 7. 1. 0. 4 2.5 điểm (25%). 0. 3 3 điểm (32.5%). 1.5. 4điểm (40%). Hiểu nghiệm của bất phương trình. Giải được bất phương Hiểu được ý nghĩa trình bậc nhất 1 ẩn và biết và viết đúng các dấu biểu diễn tập nghiệm của <, >, ≤, ≥ khi so bpt trên trục số sánh 2 số. Nhận biết được bất 2.Bất phương trình đẳng thức, bất bậc nhất 1 ẩn phương trình bậc nhất 1 ẩn Số câu hỏi Số điểm. Vận dụng. Giải được các phương Hiểu nghiệm và tập trình đưa được về dạng Vận dụng được các nghiệm, điều kiện ax+b=0; phương trình tích, bước giải toán bằng cách xác định của phương trình chứa ẩn ở lập phương trình phương trình, mẫu. Nhận biết được 1.Phương trình bậc phương trình bậc nhất 1 ẩn nhất 1 ẩn. Số câu hỏi Số điểm. MÔN TOÁN 8. 1. 1 1 0.5 0.5. 0. 1 0.5. Nhận ra được định lí Hiểu được mối quan talet, tính chất hệ liên quan đến tỉ Vận dụng được định lí talet 3. Định lí Talet trong đường phân giác, số đồng dạng, tỉ số và tính chất đường phân tam giác, Tam góc tương ứng, tỷ hai đường cao, tỉ số giác, các trường hợp đồng giác đồng dạng số đồng dạng trong diện tích của tam dạng để giải toán bài toán giác đồng dạng Số câu hỏi Số điểm 4. Hình lăng trụ, hình chóp đều Số câu hỏi Số điểm Số câu hỏi Số điểm TS câu TN TS điểm TN TS câu TL TS điểm TL. TS câu hỏi TS Điểm Tỷ lệ %. 0. 0. 1 0. 0. 1 1. Nhận biết các loại hình, số đỉnh, số cạnh. 1 0.5. 1.5. Tính toán các yếu tố theo công thức. 0. 1. 1. 0. 0. 0.5. 0. 0. 0. 0. 0. 0.5điểm (5%) 0. 1. 2. 3. 0.5 0. 1.0 4 0. 0 1.5 4. 2. 0 1 3.5. 1. 6. 7. 1. 0.5 5%. 3.0 30%. 5.0 50%. 1.5 15%. 0điểm (0%) 6 câu TNghiệm 3điểm (30%) 9 câu TLuận 1.5 7điểm (70%) 15 Câu 10điểm (100%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lạc An Giáo viên: Lê Thị Hòa. ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN – KHỐI 8 Năm học: 2011- 2012 Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề). A. BIÊN SOẠN ĐỀ KIẾM TRA Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Mức độ : Nhận biết Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn: 1  2 0 x A. 5- 2x=0 B. C. x2-x+1=0 D. 0x+2=0 Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu 6: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây: 0. |. 7. A. x > 7 B. x ≤ 7 C. x < 7 Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Câu 3. Cho ABC ഗDEF, phát biểu nào sau đây là đúng:  D   D   F  A. A B. B C. B. D. x ≥7.   D. C E. Chủ đề 4. Hình lăng trụ, hình chóp đều Câu 12: Hình hộp chữ nhật có: A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. B. 6 cạnh, 8 đỉnh, 12 mặt. C. 6 đỉnh 8 cạnh, 12 mặt. D. 6 mặt, 8 cạnh, 12 mặt. Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. x( x  2) 0 2 Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình : x  4 là : x  2 x   2 A. B. C. x 0. D. x 2; x  2. Câu 7: Phương trình 3x + 4 = 0 có nghiệm : x. 4 3. x . 4 3. x . 3 4. A. B. C. Câu 4. Phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S=: A.x+2=0 B. 2x=1 C. 0x= –1 Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu 10. Biết: –2x  0 thì x có giá trị: A.x  2 B.x  0 C.x –2 Câu 11: Bất phương trình:3x + 1 > – 8 có tập nghiệm là : A. {x|x >3} B. {x| x<–3} C. {x| x >–3} Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng:. D.. x. 3 4. D. x=0 D.x  0 D. {x|x <3}..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AB 1 Câu 6. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF có DE = 3 và diện tích tam giác DEF bằng 90 cm2. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: A. 10 cm2. B. 30 cm2 C. 270 cm2 D. 810 cm2 Mức độ : Vận dụng Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Câu 9. Cho tam giác ABC có AD là phân giác có AB =4cm; AC=5cm; BC=2cm. Độ dài DC là:. A. 1,6 cm. B. 2,5 cm. Phần II : Tự luận ( 7đ ). C. 3 cm.. 10 D. 9 cm.. Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Bài 1: Giải phương trình: (Hiểu nghiệm, tập nghiệm, tìm được tập xác định ). a). 2(x+1)=3x–5 1 1 x b)   2(x  1) x  1 (x  1)(x  1) Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Bài 2: a) Cho m < n . Hãy so sánh: –5m + 2 và –5n + 2 (0,5 điểm) Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Bài4: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( E  AB và D  AC ) a) Chứng minh: ∆AED ഗ∆ABC (1 điểm) Mức độ : Vận dụng thấp Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Bài 1: Giải phương trình: b) 2(x+1)=3x–5 1 1 x b)   2(x  1) x  1 (x  1)(x  1) Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Bài 2: b) Giải bất phương trình sau và biểu diện tập nghiệm trên trục số: 5( x – 1 )  6( x + 2 ) (0,5 điểm) Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Bài4: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( E  AB và D  AC ) b) Tính độ dài AD ? ED ? c) Cho SABC = 60 cm2. Tính SAED? Chủ đề 4. Hình lăng trụ, hình chóp đều.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 5: (0,5 điểm) Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình vuông có cạnh là 3cm, chiều cao của hình lăng trụ đứng bằng 16cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này ? Mức độ : Vận dụng cao Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Bài 3: (1,5 điểm) Tổng số HS của hai lớp 8A và 8B là 66 em. Biết rằng nếu chuyển 10 HS từ lớp 8A sang lớp 8B thì số HS lớp 8A sẽ bằng 1 nửa số HS lớp 8B.Tính số HS của mỗi lớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phòng GD&ĐT Tân Uyên Trường THCS Lạc An. ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN – KHỐI 8 Năm học: 2011- 2012 Thời gian làm bài 60 phút (Không kể thời gian phát đề). Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: 2x . 1 x =0. 1 D. 2 x  3 = 0. A. B. 1-3x= 0 C. 2x2 – 1 = 0 Câu 2: Phương trình 3x -12 = 0 có nghiệm : A.x=4 B. x=-4 C.x=-3 D.x=3 Câu 3: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây: 0. |. 7. A. x >7 B. x < 7 C. x ≤7 D. x ≥7 Câu 4. Cho tam giác ABC có AD là phân giác có AB =4cm; AC=5cm; BD=2cm.. Độ dài DC là: A. 1,6 cm. B. 2,5 cm. C. 3 cm. D. 1 cm. Câu 5. Cho m>n, hãy chọn câu đúng: A. 2m>-n B. 15m<15n C. -2m<3n D. 11m>11n Câu 6: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước lần lượt là 3cm, 6cm, 5cm. Thể tích của hình hộp đó là: A. 15 cm3. B.45 cm3. C. 90 cm2. D.90 cm3. Phần II : Tự luận ( 7đ ) Bài 1: Giải phương trình: a) 4x+1=3x+5 (0,75 điểm) b) (2x–4)( x–3) =0 (0,75 điểm) Bài 2: a) Cho m < n . Hãy chứng tỏ: 5m + 2 < 5n + 2 (0,5 điểm) b) Giải bất phương trình sau và biểu diện tập nghiệm trên trục số: 5 x – 10  2 x + 2 (1 điểm) Bài 3: (1,5 điểm) Cho hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Biết chu vi của hình chữ nhật đó là 90cm. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài4: (2,5 điểm)Cho ∆ABC có AB = 6cm; AC = 9cm. Trên AB lấy điểm D sao cho AD=2cm. Trên AC lấy điểm E sao cho AE =3cm. a) Chứng minh: ∆ADE ഗ∆ABC b) Tính độ dài BC ? biết ED=4cm ? -----------------Hết-----------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu Đáp án. 1 B. 2 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 D. Phần II: Tự luận (7 điểm) Nội dung. Điểm. Bài 1/ a) 4x+1=3x+5 4x – 3x =-1 +5  x =4 Vậy phương trình có 1 nghiệm là x=4 b) (2x–4)( x–3) =0 2x –4 =0 hoặc x–3 =0 * 2x–4=0  2x =4  x=2 * x–3=0  x=3 Vậy phương trình có 2 nghiệm là 2; 3. Bài 2/ a) Ta có m < n 5m < 5n 5m + 2 < 5n + 2 b) 5 x – 10  2 x + 2 5x –2x  2 +10 3x  12 x 4 Vậy nghiệm của bất phương trình là x 4 Biểu diễn trên trục số: ] 0. 4. Bài 3/ Gọi x (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (x>0)  2x (cm) là chiều dài của hình chữ nhật. Theo đề ta có phương trình: (x + 2x) .2 =90 6x=90 x=15 (TMĐK) chiều rộng của hình chữ nhật là 15cm, chiều dài là 30 cm. Vậy diện tích hình chữ nhật đó là 15.30 =450 (cm2).. (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4/ (Hình vẽ + ∆ABC, AB = 6cm; AC = 9cm GT-KL: 0,5 điểm) GT Trên AB lấy điểm D sao cho AD=2cm. Trên AC lấy điểm E sao cho AE =3cm. KL a) Chứng minh: ∆ADE ഗ∆ABC b) Tính độ dài BC? biết ED=4cm?. Chứng minh: a) Xét ∆ADE và ∆ABC có: Â: góc chung. AD 2 1    AB 6 3  AD AE 1    AE 3 1  AB AC 3   AC 9 3  Từ (1) và (2) ∆ADE ഗ∆ABC 1 Tỉ số đồng dạng là k= 3 b) Vì ∆ADE ഗ∆ABC AD DE   AB BC 2 4 4.6   BC  12 6 BC 2  (cm). (1). (0,25 điểm) (0, 5 điểm). (2). (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm). Ghi chú : Học sinh có cách giải đúng khác, giáo viên chấm phân phối cho đủ số điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×