Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Truyen thong ngay nha giao Viet nam 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kính thưa quý vị đại biểu. kính thưa các đồng chí lãnh đạo dảng ủy, ủy ban nhân
dân xã, kính thưa các đồng chí, các bạn anh chị em đồng nghiệp. Trong chương trình chào
mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11 hôm nay tôi xin thay mặt thế hệ trẻ đoàn viên thanh
niên hai ngành học có đơi lời phát biểu cảm tưởng về giáo dục, về tài đức của người thầy.


Kính thưa quý vị đại biểu, thưa tất cả các đồng chí.


Ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay đến với đội ngũ thầy giáo, cô giáo và Cán bộ cơng
chức trong khơng khí tồn trường quyết tâm thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm
<i>theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một</i>
<i>tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, quyết tâm thực hiện thành công phong trào thi</i>
đua “Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực”. Chưa bao giờ vai trị và trách
nhiệm của Nhà giáo được đề cao như hiện nay, chưa bao giờ giáo dục được Đảng, Nhà
nước và nhân dân quan tâm như bây giờ. Giáo dục thật là quốc sách hàng đầu. Đất nước
hội nhập trọn vẹn vào thế giới rộng lơn, đang trên đường bay cất cánh, đòi hỏi năng lực, trí
tuệ, phẩm chất đạo đức của mỗi một con người. Để có một thế hệ cơng dân <i>“Vừa hồng vừa</i>
<i>chun” đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước, sức mạnh giáo dục là vô cùng</i>
lớn lao, vai trị của Nhà giáo là vơ cùng quan trọng.


Dẫu vẫn còn khơng ít thách thức trước mắt, nhưng chúng ta có quyền tự hào về đội
ngũ Nhà giáo Việt Nam. Có người nói nghề dạy học như người đưa đị, đưa người ta qua
sơng đến bờ bến mới cịn mình thì ở lại với con đị. Cơng lao của Nhà giáo sẽ khơng uổng
phí bởi những con người “sang đị” kia sẽ đưa hết năng lực và nhiệt tình mà mình đã được
sun đúc trong nhà trường phụng sự tổ quốc.


Năm học này chúng ta tiếp tục thực hiện các cuộc vận động lớn mà Đảng và Ngành
Giáo dục phát động. Thực hiện chủ đề năm học “Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng
<i>giáo dục”. Đại đa số Nhà giáo có phẩm chất trong sáng, nhưng đáng tiếc vẫn cịn một số</i>
người còn vụ lợi cá nhân, thiếu tu dưỡng, rèn luyện đã làm vẩn đục môi trường giáo dục.
Không thể để một cá nhân làm hỏng cả một tập thể, khơng thể để tồn tại một số ít người
làm tổn hại đến uy tín giáo giới. Vì những sự thật, vì đạo đức trong sáng của người thầy,


chúng ta đang xây dựng ngôi nhà giáo dục vững chắc từ nền móng, trong đó vai trị của
nhà giáo là vơ cùng quan trọng, khơng chạy theo thành tích, thực lịng với học sinh thân
yêu, nhiệm vụ này đòi hỏi với mỗi người phẩm chất đạo đức cao cả, bản lĩnh và quyết tâm.
Sẽ có một mơi trường giáo dục trong sạch nếu mỗi thầy cô giáo tự lãnh trách nhiệm xây
dựng, vun đắp nhân cách, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, mỗi giáo viên cịn phải xây
dựng trường mình thành một cơ sở giáo dục thực sự mang tính giáo dục.


Không như các ngành nghề khác có thể thành cơng sớm, kết quả giáo dục là một
q trình, địi hỏi phải có thời gian. Trồng cây mười năm, trồng người trăm năm, đó là một
q trình bền bỉ, khơng ngừng nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ấy, Nhà giáo không chỉ là người được xã hội tơn vinh, mà cịn là người trực tiếp thúc đẩy
tốc độ đổi mới nhanh hơn. Không chỉ đào tạo con người, Nhà giáo hơm nay cịn xây dựng
hệ thống giáo dục vững mạnh, tiên tiến, trách nhiệm ấy rất nặng nề nhưng rất vinh quang.
Từ xưa đến nay, người thầy giáo đích thực là con người trí tuệ và tài năng, đức độ
và nhân ái, con người nhân văn có văn hố, phong độ chững chạc, đàng hồng, thư thái.
Đã là Nhà giáo thì bản chất nghề nghiệp đã làm cho họ có ý thức tự tôn, tự trọng, thể
hiện phong độ mô phạm khi đứng trên bục giảng hay bất cứ môi trường nào. Việc dạy chỉ
đem lại hiệu quả rõ riệt, được xã hội thừa nhận và quý trọng mà từ xa xưa dân ta đã coi
thầy đồ là người day chữ của thánh hiền, cha mẹ cho con đến nhà thầy là để học chữ thánh
hiền, học để làm người, dần dần xuất hiện quan niệm dạy chữ, dạy người. Ở những làng xã
có nhiều việc dân khơng hiểu phải đến hỏi thầy, kể cả Hương lí, Kì hào cũng phải đến nhà
thầy để đàm đạo việc làng, việc nước. Cứ nhu thế xuất hiện thành ngữ: <i>“Không thầy đố</i>
<i>mày lam nên”; “Tôn sư trọng đạo”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”; “Muốn làm thầy phải</i>
<i>chăng sự học”. Việc dạy học hết sức công phu, kiến thức người dạy phải thật nghiêm túc,</i>
hiểu biết sâu rộng, “Học mười dạy một”. Muốn đánh giá người thầy chỉ cần “Xem là học
<i>trò hay biết thầy dạy giỏi”, “Thầy nào trò ấy”, “Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con</i>
<i>hay chữ thì yêu mến thầy”. Khi việc dạy và học được cả xã hội quan tâm, các triều đại</i>
trọng dụng thì xuất hiện một loạt các chính sách khuyễn học, khuyến tài, mở rộng trường
lớp đến các làng xã, hình thành đội ngũ thầy giáo và trí thức ngày càng đơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Người thầy trong xã hội Việt Nam từ bao đời nay là biểu tượng cao quý tượng trưng
cho trí tuệ, tài năng của xã hội “Không thầy đố mày làm nên”. Dẫu rằng người thầy không
phải là tất cả, nhưng đội ngũ các thầy cơ giáo có vai trị quyết định trong sự nghiệp nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.


Uỷ ban quốc tế về giáo dục đã nếu chủ đề giáo dục ở thế kỉ XXI: “Học tập là của cải
<i>nội sinh” với 4 mục đích: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm</i>
<i>người”. Nếu trường học với chức năng là thĩ sư thiết chế văn hoá đặc biệt, là nơi “trồng</i>
<i>người”, “ươm hạt giống” thì người thầy là những kĩ sư chọn giống, tao giống và ươm</i>
trồng. Là tầng lớp thay mặt cho xã hội gánh vác trách nhiệm năng nề của sự sáng tạo ra các
thế hệ con người văn hóa, con người trí tuệ


Từ các mái trường, các thế hệ học trò lơn lên về thể chất và tinh thần, về kiến thức
khoa học và phẩm chất đạo đức, ước mơ về lí tưởng và đạo làm người. Nhà giáo dục
Gi-no-vi-ep (Nga) nói khái qt về cơng sức lao động của người thầy giáo <i>“Để cung cấp cho</i>
<i>người học trò một hạt nhỏ hào quang, kiến thức của người thầy giáo đã pải uống cạn một</i>
<i>biển của ánh sáng”. Lịch sử mãi mãi ghi nhận công lao của các thế hệ nhà giáo đối với</i>
lịch sử của đất nước là bao nhiêu?


Làm sao có thể diễn tả được tấm lòng cao thượng, tâm hồn trong sáng, cốt cách thanh
cao, khí phách khơng bao giờ chuyển lay, không bị cám dỗ bởi tiền tài danh vọng. Đó
là những tấm gương sáng ngời, Nhà giáo tiền bối Chu Văn An tài cao đức độ sáng ngời
dâng “thất trảm sớ” lê vua Lê Dụ Tông, Nhà giáo Nguyễn Bĩnh Khiêm hiểu biết rộng
trong mọi lĩnh vực, là nhà tiên tri thời cuộc nổi tiếng, ông dâng sớ chém 18 tên gian thần
tham nhũng và treo ấn từ quan về quê dạy học. Nhà giáo Đoàn Cơng Hiệu có một khơng
hai trong lịch sử, ơng là thầy dạy cả hai cha con – hai đời Chúa: Trịnh Cương và Trịnh
Quang. Nối tiếp là các Nhà giáo Võ Trường Toản- người thầy đầu tiên trong lịch 300 năm
thành phố Hồ Chí Minh, khước từ lời ra làm quan của triều đình Huế. Lí Đắc Bằng lấy
binh trừng trị bọn vua quan hoang dâm vộ đạo. Cao Bá Quát khởi nghĩa chống lại triều


đình. Nhà thơ, nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu “Sự đời đã khuất đơi trịng mắt, lòng đạo xin
<i>tròn một tấm gương”…Tiêu biểu hơn ai hết là Nhà giáo Nguyễn Tất Thành- Nguyễn Ái</i>
Quốc với hai bàn tay không, vượt qua bốn bể để đến các nước năm châu mà hành trang
duy nhất là tấm lòng yêu nước thương dân đã trở thành tốt tuỷ, với trí tuệ của Người hồ
nhập cùng thời đại. Người khéo léo lái con thuyền đi theo cách mạng tháng mười Nga,
sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, làm cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, khai sinh
nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, lập nên kì tích Điện Biên Phủ, tiếp tục “Đánh cho Mĩ
<i>cút, đánh cho Nguỵ nhào”. Với chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, giang sơn thu về một</i>
mối. Một con người, một Nhà giáo lỗi lạc, một anh hùng giải phóng dân tộc, một danh
nhân văn hoá kiệt xuất của thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay qua hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quấc Mĩ đã xuất hiện hàng loạt các nhà giáo tiêu biểu với nhiều cơng lao to
lớn, góp phần vào việc xây dựng nền giáo dục Việt Nam XHCN. Họ đã đào tạo lớp lớp thế
hệ có mặt tồn mọi lĩnh vực xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ bùngnỗ thông tin
khoa học, nền kinh tế tri thức, nền sản xuất hiện đại đang dần thay thế sức lao động bằng
cơ bắp, thể lực bằng sức lao động trí lực. Sự thay đổi về chất đó địi hỏi phải xác định lại
trật tự ưu tiên giữa các ngành trong toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội. Qua thực tế
các nước phát triển trên thế giới đã kết luận: Giáo dục và đào tạo phải được xem là lĩnh
vực ưu tiên hàng đầu, là cơ sở hạ tầng KT-XH như các nghị quyết của Đảng đã khẳng
định.


Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người thầy giáo vĩ đại của mọi thời đại, sinh thời người đánh
giáo cao sứ mệnh vinh quang của người thầy giáo. Người nói: “Có gì vẻ vang hơn là đào
<i>tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng</i>
<i>sản. Người thầy giáo tốt, thầy gáo xứng đáng là người thầy giáo – là người vẻ vang nhất”.</i>
Mặt khác người còn dặn dò: “Thầy giáo phải thật thà yêu nghề của mình”. Một câu nói
thật là bình dị nhưng địi hỏi mỗi nhà giáo phải có tấm lịng u nghề mến trẻ một cách


thật sựu, bằng tất cả những gì mình có được cùng với lương tâm nghề nghiệp để đầu tư trí
tuệ, cơng sức lên mỗi trang giáo án. Thầy giáo phải vì học sinh mà đầu tư nghiên cứu tự
học để cho mỗi đứa trẻ đều được hưởng sự công bằng trong giáo dục, chất lượng ngày hôm
nay hơn ngày hôm qua và lớp trẻ năm nay hơn hẳn lớp trẻ những năm trước, dù chỉ do một
cải tiến nào đó trong cách dạy dỗ của thầy cùng sự học tập của trò. Hai tiếng <i>“thật thà”</i>
Bác đã sử dụng đơn giản nhưng vô cùng sâu lắng là như thế.


Ở một khía cạnh khác Bác lại nêu: “Nhiệm vụ giáo dục là nhiệm vụ rất quan trọng và
<i>vẻ vang, bởi vì khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục”. Năm 1964 Người đã nói: “Dạy</i>
<i>cũng như học phải chú trọng cả đức lẫn tài để đào tạo thế hệ trẻ thành những người trí</i>
<i>thức xây dựng XHCN vừa hồng, vừa chuyên”. Đối với việc xây dựng đội ngũ nhà giáo,</i>
Bác cũng quan tâm đến việc đào tạo kỉ năng sư phạm, Người nói: “Giáo dục phải theo
<i>điều kiện, hồn cảnh”. Đây chính là vấn đề mà chúng ta phải vận dụng phương pháp giảng</i>
dạy theo điều kiện cụ thể học sinh từng vùng, từng khu vực, từng nhóm học sinh cụ thể của
mỗi lớp học.


Thực hiện lời Bác dạy, đội ngũ nhà giáo phải vươn lên trong nhận thức và hành động
cho xứng đáng với tầm vóc mà xã hội mong đợi, như Bác dặn: “Dân tộc Việt Nam ta có
<i>truyền thống hiếu học và tơn sư trọng đạo”. Dân tộc ta vì trọng đạo làm người mà tôn sư</i>
và tôn trọng giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mùa xuân rực rỡ và càng vui hơn khi vinh dự là kẻ gieo hạt, chăm bón mùa vàng chân lý
nảy mầm kết trái.


Hàng năm, đến ngày 20/11 chúng ta lại thấy chân lý mình sống động một niềm vui,
vinh dự và tự hào được học trị của mình qua bao thế hệ thăm hỏi, chúc mừng với tấm lịng
thành kính. Thầy đã vì trị mà khơng ngừng tự học, hết lịng vì học trị, phấn đấu dạy thật
tốt. Mỗi một chúng ta biến tình cảm ngày nhà giáo Việt Nam thành hành động thiết thực
hiệu quả phục vụ tốt nhân dân.



Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Thay mặt cho thế hệ trẻ, thay mặt đoàn viên
thanh niên của hai ngành học mầm non và tiểu học. tôi xin chúc quý vị đại biểu mạnh
khoẻ, hạnh phúc, chúc các đồng chí lãnh đạo đảng ủy, ủy ban nhân dân xã sức khỏe hạnh
phúc, chúc tất cả các đồng chí đồng nghiệp đón ngày 20/11 năm nay tràn ngập hoa và tiếng
cười. cuộc sống thật hạnh phúc.


</div>

<!--links-->

×