Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KTOn tap DDXC12CBDap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AG TRƯỜNG THPT NBK. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Thời gian làm bài: 40 phút;. Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ...................... MÃ ĐỀ : 132. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Câu 1: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 2000 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 100V, 2A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là A. 200V; 200W. B. 200V; 100W. C. 50V; 200W. D. 50V;100W. Câu 2: Một khung dây hình chữ nhật gồm 500 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T với tốc độ góc không đổi 50rad/s. Tiết diện khung dây là S = 400cm 2, trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Suất điện động xuất hiện trong khung có giá trị hiệu dụng là. A. 100 2 V. B. 400V.. C. 200V. D. 400 2 V. Câu 3: Đặt điện áp áp xoay chiều u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là. U 2  U 2  U  U  i cos(t  ) i cos(t  ) i cos(t  ) i cos(t  ) L 2 L 2 C. L 2 L 2 A. B. D. Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua R A. biến thiên với chu kỳ  /2π. B. biến thiên ngược pha với điện áp. I = U 0 / 2R C. có giá trị hiệu dụng được . D. biến thiên với tần số 2π / ω . Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều có 6 cặp cực, rôto của nó quay 1800 vòng/ phút. Một máy phát điện khác có 12 cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất ? A. 900 vòng/phút. B. 3600 vòng/phút. C. 180 vòng/phút. D. 360 vòng/phút. Câu 6: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2. Biết N2 =10N1. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là. U 2 / 20 . 5 2U 0 . A. U0/20. B. 0 C. U0/20.. D. Câu 7: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm hao phí trên đường dây tải 4 lần thì ta phải A. tăng điện áp ở 2 đầu dây tải điện lên 16 lần. B. giảm điện áp ở 2 đầu dây tải điện 16 lần. C. tăng điện áp ở 2 đầu dây tải điện lên 2 lần. D. giảm điện áp ở 2 đầu dây tải điện 2 lần Câu 8: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200 2 cos(100πt - π/3) (V) ; i = 2cos(100πt + π/6) (A). Câu nào sau đây đúng? A. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 100.. B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 100 2 . D. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 100 2 .. C. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 100. Câu 9: Cho MĐXC gồm điện trở thuần RC mắc nối tiếp. Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ A. chưa đủ điều kiện để kết luận. B. tăng. C. giảm. D. không đổi.. Câu 10: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức. i cos  120 t   / 3 ( A) t , tính bằng giây (s). Kết. luận nào sau đây là không đúng ?. A. Tần số của dòng điện là 60 Hz. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 /2(A) C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Chu kì của dòng điện là 0,02 s. Câu 11: Một nhà máy phát điện truyền đi một công suất điện 15000kW theo một đường dây có điện trở 10Ω . Công suất hao phí dọc đường dây tải là 5760W. Điện áp hiệu dụng của nhà máy phát điện là A. 67,8.1010kV. B. 625V. C. 625kV. D. 67,8.1010V.. 10  4 Câu 12: Cho đoạn mạch gồm cuôn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C = 2 F và một điện trở thuần R = 100. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là u = Uocos100t (V) và i=Iocos(100t + π /4) (A). Hệ số tự cảm L của cuộn dây là. 3 A.  (H). 1 B.  (H).. 2 C.  (H).. 1 D. 2 (H)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là. A. u = 400 cos(100πt – π/2) (V). C. u = 400cos(100πt + π/2) (V).. B. u = 400 2 cos(100πt + π/2) (V). D. u = 400 2 cos(100πt – π/2) (V).. 10 3 6 H F Câu 14: Cho MĐXC gồm điện trở R = 100 3 , cuộn cảm thuần L= 10 và tụ điện C = 16 mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt) (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là: A. 200V B. 160V C. 60 2 V D. 60V L. 10 4 1 H C F 2 ,  . Điện áp xoay chiều ở. Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: Trong đó R = 50  , hai đầu mạch có biểu thức u=200 2 cos100  t (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. i =4cos(100  t   / 4 ) (A). C. i =4 2 cos(100  t   / 4 ) (V).. B. i =4 2 cos(100  t   / 4 ) (A). D. i =4cos(100  t   / 4 ) (V).. Câu 16: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức:u = 100 2 cos t (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là. D. 6000 2 J Câu 17: Một khung dây hình chữ nhật gồm 1000 vòng dây quay trong từ trường đều B vuông góc với trục quay A. 1200 J. B. 6000 J. C. 1200 2 J. của khung. Tiết diện khung dây là S = 200cm 2 .Suất điện động cảm ứng do cảm ứng do khung dây tạo ra có biểu thức e = 100 2 sin(100πt ) (V). (t tính bằng s). Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là A. 0,2T B. 0,02T C. 0,1T D. 0,01T Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Thay đổi tần số điện áp tới giá trị f’ thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm giảm đi 2 lần. Tần số f’ bằng : A. 25Hz B. 12,5Hz C. 100Hz D. 200Hz Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở, cuộn cảm thuần hoặc tụ điện ? A. Trong đoạn mạch chỉ có tụ điện, điện áp biến thiên sớm pha  /2 so với cường độ dòng điện. B. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, dòng điện biến thiên ngược pha so với điện áp. C. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp có thể sớm pha hoặc trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch tùy thuộc vào độ lớn của cảm kháng. . D. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, dòng điện biến thiên trễ pha  /2 so với điện áp. Câu 20: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở tăng. B. Công suất của đoạn mạch giảm. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=200cos100 t (V). Biết R=50,. 2 L =  H. Để điện áp ở hai đầu điện trở R cùng pha với điện áp u thì tụ điện C có điện dung là 10  4 10  4 10 3 2.10 4 A.  F B. 2 F C. 2 F D.  F Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 cos100 t (v) vào hai đầu đoạn mạch có R,LC. Biết R = 50 Ω, cuộn. 2.10  4 1 H F cảm thuần có độ tự cảm L =  và tụ điện có điện dung C =  . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W. B. 400 W. C. 12W D. 100W. Câu 23: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp. Nếu LC 2 < 1 thì so với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp hai đầu mạch luôn luôn A. nhanh pha hơn /2. B. cùng pha C. trễ pha hơn /2 . D. ngược pha Câu 24: Đặt điện áp áp xoay chiều u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử theo thứ tự trên lần lượt là 100V, 200V và 100V. Điện áp U0 có giá trị là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 100 2 V. B. 200 2 V. C. 400 2 V. D. 200V. Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos2ft (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần cảm là 80V, hai đầu tụ điện là 140V. Hệ số công suất của đoạn mạch điện là: A. cos = 0,5. B. cos = 0,8 C. cos = 0,6 D. cos = 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×