Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Dai so 9 HK2 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.75 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Tuần: 20 Tiết: 41 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH Ngày soạn: 25 – 12 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Kỹ năng cơ bản: Biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn. Thái độ : HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: SGK. Ôn lại quy tắc cộng đại số, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình - Ở lớp 8, ta đã biết các giải - HS nhắc lại: Có 3 bước: bài toán bằng cách lập pt. Bước 1: Lập phương trình: Hãy nhắc lại các bước giải bài -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. toán bằng cách lập phương -Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và trình. các đại lượng chưa biết. -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình: - Để giải bài toán bằng cách Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm lập hệ phương trình, chúng ta của phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận cũng làm tương tự. - Ta xét các ví dụ sau đây: Hoạt động 2: Các ví dụ - Một HS đọc đề bài toán. - Hãy nêu yêu cầu của bài toán. - Ta thấy hai đại lượng cần tìm là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. Dại lượng nào cần tìm ta sẽ đặt ẩn. - Hãy đặt điều kiện cho ẩn. Ví dụ 1: SGK/20 -Tìm số tự nhiên có hai Giải chữ số. - Bước 1: -Gọi x là chữ số hàng chục + Chọn ẩn y là chữ số hàng đơn vị. Đk: x , y  N ,0  x 9; 0  y 9. + Đặt đk: 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. (khi viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại, ta vẫn đc 1số có 2chữ số  điều đó chứng tỏ cả 2chữ số ấy đều phải khác 0) - khi x là chữ số hàng chục, - Có dạng: xy y là chữ số hàng đơn vị thì số cần tìm có dạng như thế nào? - Hãy điền xy = … + … - Khi viết ngược lại số mới có dạng như thế nào? Bằng gì? - Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị. - Số mới bé hơn số cũ là 27 đơn vị, có nghĩa thế nào? - Từ (1) và (2) ta có hpt: - Hãy giải hpt trên: - Xem lại điều kiện của ẩn. - Vậy số phải tìm là bao nhiêu? - Một HS đọc đề bài toán. - Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện theo ?3; ?4; ?5.. - HS điền: xy = 10x + y - HS : yx = 10y + x -HS: 2y – x = 1 hay -x + 2y = 1 (1) Theo đề bài, ta có hpt sau:. - Có nghĩa là: xy - yx =27 hay. (10x+y)–(10y-x)=27 (2) - Bước 2: HS giải ; 1HS lên bảng. - Bước 3: Kiểm tra và kết luận.. TP.HCM. Ñieåm gaêp. TP.CT xe khaùch. xe taûi. - Do xtải đi trước xkhách 1giờ..  x  2 y 1   10x  y  –  10y  x  27  x  2 y 1    x  y 3  x 7(nhaän)   ...........   y 4(nhaän). Vậy số phải tìm là 74 Ví dụ 2: SGK/21 Giải Từ gt btoán, ta thấy khi hai xe gặp nhau thì : - Tgian xkhách đã đi : 9 1 giờ 48 phút = 5. giờ - Tgian xtải đã đi :. 9 14 1 giờ + 5 giờ = 5. giờ Gọi x (km/h) là vận tốc xe tải y (km/h) là vận tốc xe 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. khách. Đk : x, y > 0 Theo đề bài, ta có hpt sau:  x  y 13  14 9  5 x  5 y 189  x  y 13   14 x  9 y 945  x 36   .......   y 49. Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h và vận tốc của xe khách là 49 km/h. Hoạt động 3: Củng cố - Hãy thực hiện bt 28; 29; SGK/22. - HS thực hiện bt 28; 29 SGK/22. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Thực hiện bt 30 SGK/22. Xem các bt đã sửa. - Học và thực hiện theo yêu - Xem trước bài mới. cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 22 Tiết: 42 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH Ngày soạn: 30 – 12 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TT) Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS tiếp tục đc củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Kỹ năng cơ bản: Biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn. Thái độ : HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK. Ôn lại quy tắc cộng đại số, máy tính bỏ túi. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS Hoạt động 1: Các ví dụ - Hãy nhắc lại các bước - HS nhắc lại. giải hpt. - Một HS đọc đề bài vd3. - HS đọc vd3 SGK/22. - Hãy nhận dạng bt vd3? - Dạng làm chung, làm riêng. - Bài toán có những đại - Các đại lượng: lượng nào? + Thời gian hoàn thành công việc. + Năng suất 1ngày của hai đội và riêng từng đội. - Cùng khối lượng công - Là 2đại lượng Tỉ lệ việc, giữa thời gian và nghịch. năng suất là 2đl có quan hệ thế nào? - GV treo bảng phụ và yêu - HS lên bảng điền: cầu HS điền vào. Thời gian Năng Thời gian Năng hoàn suất hoàn suất thành CV 1ngày thành CV 1ngày 1 Hai Hai 24(ngày) 24 (cv) đội đội Đội x (ngày) 1 Đội x (ngày) A x (cv) A Đội y(ngày) 1 Đội y(ngày) B y (cv) B - Dựa vào bảng hãy trình bày bài toán. -“Số ngày” là đại lượng không nhất thiết phải nguyên. Ở đây lưu ý hai đội làm trong 24 ngày  Mỗi đội làm riêng để hoàn thành CV phải nhiều hơn 24 ngày. - Mỗi ngày đội A làm được -Mỗi ngày đội A làm được bao nhiêu cv? 4. Nội dung ghi bảng Ví dụ 3: SGK/22. Gọi x (ngày) là thời gian đội A làm riêng để hoàn thành công việc y (ngày) là thời gian đội B làm riêng để hoàn thành công việc. Điều kiện : x > 24; y >24.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương 1 x (cv). - Mỗi ngày đội B làm được Theo đề bài, ta có hpt sau: bao nhiêu cv? 1 3 - Mỗi ngày đội B làm được   - Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có pt ? - Mỗi ngày hai đội cùng làm chung được bao nhiêu cv? - Từ đó ta có pt thế nào ? - Từ đó ta có hpt :. 1 y (cv). - Ta có pt:. 1 1 x =1,5 y hay. 1 3  x 2 y (1) 1 - Cùng làm chung đc 24 cv. - Ta có pt:. 1 1 1   x y 24 (2).  x 2y  1  1  1 (I)  x y 24. 1 1 Đặt u = x > 0; v = y > 0 3  u  2 v  u  v  1 24 (I)    1 u  60  v  1 40 (TMĐK)   1 1  x  40  1  1  y 60  x 40   y 60 (TMĐK). Vậy đội A làm riêng thì hoàn thành công việc trong 40 ngày. Đội B làm riêng thì hoàn thành công việc trong 60 ngày. Hoạt động 3: Củng cố - Hãy thực hiện ?7; bt 32 SGK/23. - HS giải vd3 theo cách khác. Làm bt32. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Hãy thực hiện bt 31; 33; 34 SGK/23; 24. - HS làm bt theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Tuần: 21 Tiết: 43; 44 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 30 – 12 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: Nắm vững cách giải toán bằng cách lập hpt bậc nhất hai ẩn. Nắm vững các bước giải toán bằng cách lập hpt; các pp giải hpt bậc nhất hai ẩn. Kỹ năng cơ bản: Rèn kĩ năng phân tích đề, lập hpt, giải hpt và trả lời bài toán. Rèn tính chính xác, logic. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nhanh gọn, chính xác. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu. - HS: SGK. Ôn lại quy tắc cộng đại số. Các bước giải toán bằng cách lập hpt. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS TIẾT 42 Hoạt động 1: Giải các bt 31; 33; 34; 36 SGK/23; 24 - Gọi 1HS lên bảng trình bày bt 31 -1HS lên bảng trình bày bt 31 SGK/23. SGK/23. - Vài HS lên bảng trình bày 33; 34; 36 - Gọi vài HS lên bảng trình bày 33; 34; 36 SGK/23; 24. SGK/23; 24. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét đúng sai. - GV nhận xét và đánh giá. TIẾT 43 Hoạt động 2: Giải các bt 37; 38; 39; 35 SGK/24; 25 - Hãy thực hiện bt 37; 38; 39; 35 - HS thực hiện bt; Vài HS lên bảng trình bày các SGK/24; 25. bt theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét đúng sai. - GV nhận xét và đánh giá. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Hãy xem lại các cách giải hpt. Xem lại các bt - HS thực hiện theo yêu cầu. đã sửa. - Ôn lại lý thuyết toàn chương; Trả lời được - Ôn lý thuyết và làm các bt theo yêu các câu hỏi ôn tập chương III. cầu. - Học tóm tắt SGK/26. - Thực hiện các bt 40; 41; 42; 43 KGK/27. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 22 Tiết: 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: 20 – 12 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức lý thuyết và một số bài tập Kỹ năng cơ bản: HS có kỹ năng giải hệ pt bằng pp cộng và pp thế một cách thành thạo. đoán nận nghiệm thông qua bài toán. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nhanh gọn, chính xác. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu. - HS: SGK. Ôn lại quy tắc cộng đại số, quy tắc thế. Các bước giải toán bằng cách lập hpt. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn về pt bậc nhất 2ẩn - Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? - HS trlời đn pt bậc nhất 2ẩn và cho vd. Cho vd. - GV (treo bảng phụ): Các pt sau, pt nào là - Các pt a, b, d là các pt bn 2ẩn. pt bn 2ẩn? a/ 2x - 3 y = 3 b/ 0x + 2y = 4 c/ 0x +0y = 7 c/ 5x + 0y = 0 e/ x + y + z = 7 với x, y, z là các ẩn - Luôn có vô số ngh. - Pt bn 2ẩn có bao nhiêu nghiệm? - Mỗi ngh của pt là 1cặp số (x; y) thỏa mãn pt. Trong mp tọa độ, tập ngh của nó được biểu diễn bởi đg thẳng ax + by = c. Hoạt động 2: Ôn về pt bậc nhất 2ẩn (d ) ax  by c - Hpt trên có thể có:  ( d ') Hãy cho biết + 1ngh duy nhất nếu (d) cắt (d’). - Cho hpt a ' x  b ' y c ' + Vô số ngh nếu (d) // (d’). hpt trên có thể có bao nhiêu ngh? 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. - Nhờ đó ta có kl sau:. + Vô ngh nếu (d)  (d’)..  ax  by c (a, b, c, a ', b ', c ' khaùc 0)  a ' x  b ' y  c '  a b c   + Có vô số nghiệm nếu a b ' c ' a b c   + Vô nghiệm nếu a b ' c ' a b  + Có một nghiệm duy nhất nếu a b '. - HS nhắc lại các quy tắc. - Hãy nhắc lại quy tắc giải HPT bằng phương pháp thế và cộng. - HS thực hiện; 5HS lên bảng. - Hãy thực hiện bt 40; 41 SGK/ 27. - GV nhận xét và đánh giá. Hoạt động 3: Ôn về các giải toán bằng cách lập hpt - Hãy nêu các bước giải bài toán bằng - HS nêu các bước giải. cách lập HPT? - Hãy thực hiện các bt 43; 44; 45; 46 - HS thực hiện; Vài HS lên bảng trình bày. SGK/27. - GV nhận xét và đánh giá. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ lý thuyết toàn chương và xem kỹ - HS học bài và chuẩn bị kiểm tra 1tiết. các bt đã sửa. Tiết sau kiểm tra 1tiết. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 22 Tiết: 46 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 05 - 01 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: Ôn lại các kiến thức cơ bản về căn bậc hai căn bậc ba. Kỹ năng cơ bản: Thực hiện tốt bài kiểm tra. Thái độ : 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Đề kiểm tra. - HS: dụng cụ học tập, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GV phát đề kiểm tra. - HS thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Số 1 HK2 Cấp độ Chủ đề. TOÁN. Nhận biết. LỚP: 9. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. 1. Viết nghiệm Nhận biết và xác định tổng quát và minh Biết minh hoạ hình học được nghiệm tổng hoạ hình học nghiệm của pt bậc nhất quát của pt bậc nhất nghiệm của pt bậc hai ẩn hai ẩn nhất hai ẩn Số câu Số điểm. 1. 1. 2. 1. 2điểm (20%. 1. Vận dụng các pp giải hpt để giải hpt. 2. Giải hệ pt. Số câu Số điểm. 2. 3. Giải toán bằng cách lập pt. 4điểm (40%. Biết giải bài toán bằng cách lập pt. Số câu Số điểm. TS Câu TS Điểm Tỷ lệ %. 2 4. 1 1 1. 1. 2. 1 1. 3 2. 1. 5. 1. 1. 4. 10%. 10%. 40%. 9. 4điểm (30%. 4 10điểm (100% 40%.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Biên soạn đề kiểm tra chương 1 Đại số 9 1/ Mức độ nhận biết. Chủ đề 1: Viết nghiệm tổng quát và minh hoạ hình học tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn. Câu 1: (1đ) Viết nghiệm tổng quát của phương trình sau: 2x – y = 3. 2/ Mức độ thông hiểu Câu 1: (1đ) vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình sau: 2x – y = 3. 3/ Mức độ vận dụng a/ Vận dụng cấp thấp Chủ đề 2: Giải hệ pt Câu 2: (4đ) Giải các hệ phương trình sau:  2 x  11y  7  a/ 10 x  11y 31. 2 x  3 y 1  b/ 3x  2 y 8. b/ Vận dụng cấp cao Chủ đề 3: Goán bằng cách lập pt Câu 3: (4đ) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau 1 giờ 20 phút đầy 1 2 bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 5 giờ thì chỉ được 15 bể.. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ nhất thì sau bao lâu mới đầy bể?. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ LỚP 9 (CHƯƠNG 3) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phái đề) Câu 1: (2đ) Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình sau: 2x – y = 3 Câu 2: (4đ) Giải các hệ phương trình sau:  2 x  11y  7  a/ 10 x  11y 31. 2 x  3 y 1  b/ 3x  2 y 8. Câu 3: (4đ) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau 1 giờ 20 phút đầy 1 2 bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 5 giờ thì chỉ được 15 bể.. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ nhất thì sau bao lâu mới đầy bể? ĐÁP ÁN. Câu 1: - Nghiệm tổng quát của phương trình 2x – y = 3 là (x; 2x - 3) với x  R - Vẽ đúng Câu 2:. 1đ 1đ.  2 x  11y  7 12 x 24  x 2   ..........     y 1 a/ 10 x  11y 31 10 x  11y 31. 2đ. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. 2 x  3 y 1  ..........   3 x  2 y  8  b/.  x 2   y  1. 2đ. 4 Câu 3: Đổi : 1 giờ 20 phút = 3 giờ 1 10 phút = 6 giờ. Gọi x (giờ) là thời gian vòi I chảy đầy bể một mình y (giờ) là thời gian vòi II chảy đầy bể một mình 4 ĐK: x, y > 3 . 1 1 + Mỗi giờ vòi I chảy được x (bể), vòi II chảy đc y (bể); Do hai vòi 4 cùng chảy thì đầy bể trong 3 giờ nên mổi giờ hai vòi cùng chảy đc 1 3  4 4 3 bể. Khi đó ta có pt: 1 1 3   x y 4 (1) 1 1 + Do mở vòi thứ nhất trong 10 phút = 6 giờ và vòi thứ hai trong 5 giờ 2 thì chỉ được 15 bể nên ta có pt: 1 1 1 1 2 y 6. x + 5. = 15 . 1 1 5. x + 6. y = 4. (2). Từ (1), (2) ta có hệ phương trình: Giải hệ pt ta được: x = 2; y = 4 Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ nhất thì sau 2 giờ mới đầy bể CHƯƠNG IV : HÀM SỐ y = ax2 (a  0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Mục tiêu của chương: Học xong chương này HS cần đạt được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng sau: - Nắm đc các t/c của hàm số y = ax 2 (a 0) và đồ thị của nó. Biết dùng t/c của hsố để suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. - Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax 2 trong các trường hợp mà việc tính toán tọa độ của 1số điểm không quá phức tạp. - Nắm vững quy tắc giải pt bậc hai các dạng ax2 + c = 0, ax2 + bx = 0 và dạng tổng quát. Mặt dù có thể dùng công thức ngh để giải mọi pt bậc hai, song cách giải riêng cho hai dạng đặc biệt nói trên rất đơn giản. Do đó GV khuyên HS nên dùng cách giải riêng cho từng trường hợp ấy. - Nắm vững các hệ thức Vi-ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẫm ngh của pt bậc hai, đặc biệt là trường hợp a + b + c = 0 và a - b + c = 0, biết tìm 2số khi biết tổng và tích của chúng. Có thể nhẩm đc ngh của những pt đơn giản. Tuần: 23 Tiết: 47 §1. HÀM SỐ y = ax2 (a 0) Ngày soạn: 15 – 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0). Kỹ năng cơ bản: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số, nhận dạng hàm số y = ax2. Thái độ : HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a 0). II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ - Ta đã học hàm số bậc nhất và 1/ Ví dụ phương trình bậc nhất. Trong chương này chúng ta sẽ học hàm số y=ax2 (a 0) và phương trình bậc hai. Qua đó ta thấy rằng chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. - Hôm nay ta sãe tìm hiểu t/c và đồ thị của hsố bậc hai đơn giản y=ax2 (a 0). - HS đọc Vd: (SGK/28) s = 5t2 - Hãy đọc vd SGK/28. vd: t 1 2 3 4 5 6 7 - Hãy điền vào bảng sau (bảng - HS điền: s 5 20 45 80 125 180 245 phụ): - Công thức s = 5t2, nếu thay s - Ta đc: bởi y, thay t bởi x, 5 bởi a 0 thì y=ax2 (a 0) ta đc công thức nào? 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2 (a 0) Hoạt động 2: Tính chất - Hãy thực hiện ?1 (bảng phụ). - HS điền. 2/ Tính chất hàm số y = ax2 (a 0) - Hãy trả lời ?2. - HS trả lời: Tổng quát: Hàm số y= ax2 (a 0) xđ - Qua các vd trên ta thấy hàm với mọi gtrị của x  R, ta có t/c sau: 2 số y= ax (a 0) có các t/c sau: + Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0 + Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 - Hãy thực hiện ?3. - HS tlời: Nhận xét: - Ta có nhận xét sau: - Nếu a>0 thì y>0  x 0; y=0 khi - Hãy thực hiện ?4 (bảng phụ). - HS điền. x=0. GTNN của hàm số là y=0. - Nếu a<0 thì y<0  x 0; y=0 khi x=0. GTLN của hàm số y=0. Hoạt động 3: củng cố - Hãy thực hiện bt1 SGK/30. (bảng phụ) - HS thực hiện bt1. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết và làm bt 2; 3 SGK/31. - HS học thực hiên theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN - Vậy ta thấy:. Tuần: 23 Tiết: 48 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15 – 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS đc củng các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0). Kỹ năng cơ bản: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số, nhận dạng hàm số y = ax2. Thái độ : HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a 0). 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy cho biết các t/c và nhận xét về hsố y=ax2 (a 0). - HS nêu các t/c và nhận xét. Hoạt động: Tổ chức luyện tập - Hãy thực hiện bt 2; 3 SGK/31. - HS thực hiện bt2;3 SGK/31. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các t/c của hsố y=ax2 (a 0) và các bt đã sửa. - HS học theo yêu cầu GV. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 2. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 24 Tiết: 49 §2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0) Ngày soạn: 20 – 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) trong từng trường hợp a>0 và a<0. Kỹ năng cơ bản: Nắm vững t/c của đồ thị và biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). Thái độ : Rèn tính chính xác, tính thẩm mĩ. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, tính chất của hàm số y = ax2 (a 0), cách tính giá trị của hàm số, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu - Thế nào là đồ thị của - HS nhắc lại: Đồ thị của hàm số y=f(x)? Và cho hsố y=f(x) là tập hợp tất biết cách xđ 1đ thuộc đồ cả các điểm M(x; f(x)). thị. Để xđ 1đ của đthị ta lấy - Ở chương II, ta đã biết 1gtrị của x làm hoành độ vẽ đồ thị còn tung độ là gtrị tương ứng của y=f(x). Hoạt động 2: Ví dụ: - GV nêu vd1 1/ Ví dụ: - Hãy điền vào bảng sau: - HS Vd1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 điền: +Lập bảng các gtrị tương ứng y=2x2. - GV giới thiệu: Đây là bảng các gtrị tương ứng của x và y - Hãy biểu diễn các điểm có tọa độ - HS là các cặp gtrị tương ứng ở bảng gtrị: biểu diễn:. - GV hướng dẫn HS vẽ đg cong đi qua các điểm và giới thiệu: - Hãy trlời ?1 SGK/34. - HS - GV nêu vd2: trời - Yêu cầu HS lên bảng vẽ đthị: - HS lên bảng vẽ:. - Hãy trlời ?2 SGK/34. 15. x -3 -2 y=2x2 18 8. -1 2. 0 0. 1 2. 2 8. 3 18. Đường cong trên là đồ thị của hàm số y=2x2. Đồ thị đó là một Parabol. 1 Vd2 Vẽ đồ thị hàm số y=- 2 x2. +Lập bảng các gtrị tương ứng x 1 y=- 2 x2. -4 -8. -2 -2. -1 1 -2. 0 1 0 1 -2. 2 -2. 4 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. - Qua 2vd trên ta có nhận xét sau: - Hãy thực hiện ?3. Nếu không yêu cầu tìm tọa độ đ D bằng 2cách thì ta chọn cách nào? Vì sao? - Ta chọn c2. Vì độ - Hãy điền vào bảng cuối SGK/35. chính Yêu cầu HS đọc chú ý SGK và GV xác giải thích thêm cho HS hiểu. cao hơn. Nhận xét: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O. + Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. -Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. Chú ý: (đọc hiểu SGK/35; 36). Hoạt động 3: củng cố - Hãy thực hiện bt 4 - HS thực hiện; 1HS lên bảng trình bày và nêu SGK/36. nhận xét: 2đthị đx nhau qua trục Ox. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại bài học và làm các bt 5; 6; - HS thực hiện theo yêu cầu. 7; 8 SGK/37; 38. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 24 Tiết: 50 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 20 – 1 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS được củng cố về đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0). HS đc biết thêm quan hệ của hsố bậc nhất và hố bậc hai để sau này có thêm cách tìm ngh pt bậc hai bằng đồ thị, cách tìm gtrị lớn nhất, nhỏ nhất. Kỹ năng cơ bản: Rèn kỷ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). Thái độ : Rèn tính chính xác, tính thẩm mĩ. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, tính chất của hàm số y = ax2 (a 0), cách tính giá trị của hàm số, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết - Hãy nêu nhận xét về đồ thị hsố y = ax2 (a 0). - HS nêu nhận xét SGK/35. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy làm các bt 5; 6; 7; 8 SGK/37; 38. - HS làm các bt 5; 6; 7; 8 SGK/37; 38; - GV nhận xét và đánh giá. Vài HS lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. Thực hiện tiếp các bt9; - HS học và làm bt theo yêu cầu. 10 SGK. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 3. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 25 Tiết: 51 §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Ngày soạn: 5 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS nắm được định nghĩa của phương trình bậc hai 1 ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b=0 hoặc c=0 hoặc cả khi b=0 và c=0. HS luôn chú ý đk a 0. Kỹ năng cơ bản: HS biết pp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt và giải thành thạo các pt thuộc 2dạng đặc biệt. HS biết biến đổi phương trình dạng tồng 2. b  b 2  4ac  x    2a  4a 2 quát ax2 + bx + c =0 về dạng  trong các trường hợp a, b, c là những. số cụ thể để giải phương trình. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài toán - Ở SGK giới thiệu btoán 1/ Bài toán mở đầu: mở đầu quá dài, Cô sẽ thay Cho  vg với 2cạnh góc vg có độ dài btoán bằng btoán khác. lần lượt là x và x-1, cạnh huyền dài Btoán SGK các em về nhà 5cm. Hãy tìm x. tự tìm hiểu. Giải - GV cho btoán: - HS thực hiện: Theo đlý Pytago, ta có: 2 - Hãy khai triển (x-1) - HS thực hiện: 52 = x2 + (x-1)2  2x2 – 2x – 24 = 0 - GV giới thiệu: Pt 2x2 – 2x – 24 = 0 đgl pt bậc hai 1ẩn - Nếu ta thay a=2; b=-2; - Ta đc: c=-24 ta sẽ đc pt thế nào? ax2 + bx + c =0 - Đó là dạng tổng quát của pt bậc hai 1ẩn. Hoạt động 2: Định nghĩa - GV giới thiệu đn SGK/30. 2/ Định nghĩa - Hãy cho biết các hệ số a, b, - HS Pt bậc hai 1ẩn (pt bậc 2) là pt có dạng: c của các pt sau: tlời: ax2 + bx + c =0. Trong đó: a/ x2 + 30x – 12 = 0 x là ẩn 2 b/ -2x + 5x = 0 a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số 2 c/ 4x – 8 =0 và đk a 0. - Hãy trlời ?1 SGK/41. - HS tlời ?1 Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai - Ta sẽ bắt đầu từ 3/ Một số ví dụ về giải phương trình bậc những pt bậc hai hai: khuyết. a/ Trường hợp c = 0 - Vd1 là pt khuyết Vd1: Giải phương trình : 2x2 + 5x = 0 c (tức c = 0). Giải 2 - Ta có thể minh 2x + 5x = 0  họa ngh của pt x(2x + 5) = 0  trên bằng cách vẽ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 5 đồ thị của 2hsố 2  x = 0 hoặc x = - 2 (y=2x ) và y=-5x 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. (do 2x2 =-5x). - HS tự giải: - Vd2 là pt khuyết b (tức b = 0).. 5 Vậy phương trình có 2nghiệm x1 = 0; x2 = - 2. b/ Trường hợp b = 0 Vd2: Giải phương trình : 3x2 - 2 = 0 Giải 2 3x - 2 = 0  3x2 =2. - Hãy giải pt theo - HS biến đổi: cách khác hơn. 3x2 - 2 = 0  ( 3 x+ 2 ). ( 3x - 2) = 0  ……… - Hãy giải pt: - HS: x2+3 = 0 x2+3 = 0.  x2 = -3 Vậy pt vô ngh. - Hãy làm ?4. - HS làm ?4.. 2  x2 = 3 2 2  x = - 3 hoặc x = 3 6 6  x = - 3 hoặc x = 3 6 6 Vậy phương trình có 2ngh x1 = - 3 ; x2 = 3. 7  x-2=- 2 7 - Pt ?4 cũng chính hoặc x= 2. là ?5.. - Hãy làm ?6; ?7. 4  14  x= 2 4  14 hoặc x= 2 . 1 - ?6: x2-4x=- 2. Thêm 4 vào 2vế 1 x -4x+4=- 2 +4 7  (x-2)2= 2 2. (Theo ?4 pt có 2ngh) - ?7: 2x2-8x=-1 Chia 2vế cho2 - Qua ?4; ?5; ? 6; ?7 ta có thể. 1 x -4x=- 2 2. c/ Trường hợp b, c khác 0 Vd3: Giải phương trình: 2x2 - 8x + 1 = 0 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. giải pt sau: (tiếp tục như ?6) - Vd3 là pt bậc 2 1ẩn đầy đủ. Khi giải pt ta biến đổi VT thành bình phương của 1biểu thức chứa ẩn, VP là 1 hằng số. Từ đó giải tìm ngh pt. Giải 2x - 8x + 1 = 0  2x2 - 8x = -1 2. 1  x - 4x = - 2 2. 1  x2 - 2x.2 = - 2 1  x - 2x.2 + 4 = - 2 + 4 7  (x - 2)2 = 2 2. 4  14 4  14 x= 2 2 hoặc x = 4  14 4  14 2 2 Vậy pt có 2ngh: x1 = ; x2 =. Hoạt động 4: củng cố - Hãy thực hiện bt11 SGK/42. - HS thực hiện bt11. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các vd, bt đã sửa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện bt12; 13; 14. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 25 Tiết: 52 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 5 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS được củng cố định nghĩa của phương trình bậc hai 1 ẩn, xđ thành thạo các hệ số a, b, c (a 0). Kỹ năng cơ bản: HS biết giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. HS biết biến đổi phương trình dạng tồng quát ax2 + bx + c = 0 (a 0) về dạng 2. b  b 2  4ac  x   2a  4a 2  trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương. trình. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sửa bt về nhà - Hãy sửa các bt12; 13; 14 SGK42; 43. - HS sửa các bt12; 13; 14 SGK42; 43. Hoạt động 2: bt làm thêm - Hãy giải 2bt sau: - HS thực hiện; Vài HS lên 2 2 bảng trình bày. 1/ a/ - 2 x + 6x = 0 b/ 3,4 x + 8,2x = 0 2/ a/ (2x - 2 )2 – 8 = 0 b/ x2 – 6x + 5 = 0 c/ 3 x2 – 6x + 5 = 0 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - Xem lại các bt. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 4. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 26 Tiết: 53 §4 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Ngày soạn: 6 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS nhớ  = b2 - 4ac và nhớ kĩ điều kiện của  để phương trình bậc hai vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. HS lưu ý khi a, c trái dấu thì pt có 2ngh phân biệt. Kỹ năng cơ bản: HS vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 2 - Hãy giải pt: 2x – 8x + 1 = 0 - 1HS lên bảng trình bày. Hoạt động 2: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) - Ở bài học trước, ta đã biết 1/ Công thức nghiệm của phương trình bậc hai cách giải 1số pt bh 1ẩn. ax2 + bx + c = 0 (a 0) Hôm nay ta xét xem khi Kết luận: Đối với pt ax2 + bx + c = 0 (a 0) và nào pt bh có ngh và tìm biệt thức  = b2 - 4ac công thức ngh khi pt có + Nếu  < 0 : phương trình vô nghiệm ngh. + Nếu  = 0 : phương trình có nghiệm kép: b - GV hướng dẫn HS tìm công thức ngh của pt bậc x1 = x2 = - 2a 2  hai ax + bx + c = 0 (a 0) + Nếu  > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân và giới thiệu công thức ngh  b   b  tổng quát: 2a 2a biệt: x = ; x = 1. 2. Hoạt động 3: Áp dụng - GV nêu vd: - HS áp dụng 2/ Áp dụng công thức giải. Vd: Giải các pt sau: (áp dụng công thức ngh) 3HS lên bảng. a/ 5x2 - x + 2 = 0 b/ 4x2 - 4x + 1 = 0 - GV giới c/ -3x2 + x + 5 = 0 thiệu chú ý: Giải Chú ý: SGK/45. Hoạt động 4: Củng cố - Hãy thực hiện bt 15 SGK/45. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc công thức và làm bt 16 SGK/45. - Học và làm bt theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 26 Tiết: 54 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 6 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS được củng cố công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn, xđ thành thạo các hệ số a, b, c (a 0). 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Kỹ năng cơ bản HS vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sửa bt về nhà - Hãy sửa các 16 SGK45. - HS sửa các bt16 SGK45. Hoạt động 2: bt làm thêm - Hãy giải 2bt 20; 21b,c 24a SBT/40; 41. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng trình bày. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - Xem lại các bt. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 5. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 27 Tiết: 55 §5 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Ngày soạn: 7 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS xác định được b’ khi cần thiết và tính  ’, x1, x2 theo công thức ngh thu gọn. Kỹ năng cơ bản: HS vận dụng thành thạo được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giải phương trình: - HS giải; 1HS lên bảng. 2 3x - 2x - 7 = 0 Các hệ số: a=3; b=-2; c=-7  = (-2)2 - 4.3.(-7) = 88 > 0 . Nội dung ghi bảng.  2 22. Vậy pt đã cho có 2ngh phân biệt: 2  2 22 1  22  2.3 3 x1 = ; 2  2 22 1  22  2.3 3 x2 =. Hoạt động 2: Công thức nghiệm thu gọn - Đối với pt ax + bx + c = 1/ Công thức nghiệm thu   gọn 0 (a 0) nếu b 2, ta đặt Đối với phương trình b=2.b’ rồi áp dụng công ax2 + bx + c = 0 (a 0) thức ngh thu gọn thì việc và b = 2b’,  ’=b’2 – giải sẽ đơn giản hơn. ac: - Ta sẽ xây dựng công thức - Nếu  ’< 0 thì pt vô ngh. nghiệm thu gọn bằng cách - HS tính: 2 - Nếu  ’=0 thì pt có ngh thay b=2.b’ vào công thức  =b -4ac 2 =(2b’) -4ac kép: ngh của pt bậc hai. 2 b' - Ta có:  =b -4ac. Hãy =…..=…. = 4(b’2-ac). tính  theo b’. x1 = x2 = - a 2 - Đặt  ’ = b -ac. Ta có:  - HS trlời: - Nếu  ’ > 0 thì pt có hai =4  ’ ngh phân biệt: - Căn cứ vào công thức  b'  ' ngh đã học với b=b’,  =4 a x1 = ; x2 =  ’. Hãy tìm ngh của pt bậc  b'  ' 2 (nếu có) với trường hợp a  ’=0;  ’>0,  ’<0. - Từ đó ta có công thức ngh thu gọn của pt bậc hai như sau: Hoạt động 3: Áp dụng - Giáo viên nêu vd và yêu - HS thực hiện; Vài HS lên 2/ Áp dụng cầu HS áp dụng công thức bảng. Vd: Giải phương trình: ngh thu gọn để giải. a/ 3x2 - 2x - 7 = 0 2. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. b// 3x2 + 8x + 4 = 0 c/ 7x2 - 6 2 x + 2 = 0 Giải Hoạt động 4: Củng cố - Hãy thực hiện bt 17; 18 - HS thực hiện; Vài HS lên SGK/49. bảng trình bày. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ công thức ngh và - Học và làm bt theo yêu công thức ngh thu gọn của cầu. pt bậc hai. - Làm các bt20; 21; 22 SGK/49. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 27 Tiết: 56 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 7 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS nhớ  ’= b’2 – ac (với b’ = b/2) và điều kiện của  ’ khi phương trình vô ngh, có ngh kép, có hai ngh phân biệt. Kỹ năng cơ bản HS nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy viết công thức ngh thu gọn của pt bậc hai. - 1HS lên bảng viết. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tâp -Hãy thực hiện 20;21;23;24SGK/49; 50. - HS thực hiện; Vài HS lên bảng trình bày. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - Xem lại các bt. - Xem trước bài mới. - Xem trước Bài 6. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 28 Tiết: 57 §6 HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Ngày soạn: 8 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: HS nắm vững hệ thức Vi-ét. HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét để: + Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0 hoặc a - b+ c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của 2ngh là những số nguyên với gtrị tuyệt đối không quá lớn. + Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng. Kỹ năng cơ bản: Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức Vi-ét - Ta đã biết công thức ngh 1/ Hệ thức Vi-ét của pt bậc 2. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu sâu hơn nữa về mối qhệ giữa 2ngh này với các hệ số của pt. - Cho pt ax2+bx+c=0 (a 0) - HS viết:  + Nếu >0, hãy viết công  b   b  thức ngh tổng quát cua pt. 2a x1 = ; x2 = 2a + Nếu  =0, các công thức - Nếu  =0   =0. Khi đó này còn đúng không? 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương b x1 = x2 = 2a ;. Vậy công thức trên vẫn đúng - Hãy tính: x1 + x2 ; x1.x2 khi  =0. - Vậy nếu x1 , x2 là hai - HS tính: Định lý Vi-ét: nghiệm của phương trình Nếu x1, x2 là hai  2b b  2 ax + bx + c = 0, a 0 thì : nghiệm của phtrình a x1 + x2 = 2a 2 b  b 2   b 2  b 2  4ac c ax + bx + c = 0 (a 0) x  x   2    1 2 a a thì: 4a 2 x1x2= 4a  x .x  c  1 2 a. - Đây là đlý Vi-ét. - Nhờ đlý Vi-ét, nếu đã biết 1ngh của pt bậc 2 thì có thể suy ra ngh kia. Sau đây ta sẽ xét 2 trường hợp đặc biệt: - Hãy thực hiện ?2; ?3. - Qua ?2; ?3, ta có tổng quát - HS thực hiện ?2; ?3. sau:. b  x 1  x 2  a  x .x  c  1 2 a. Tổng quát: - Nếu pt ax2+bx+c=0 (a 0) có a + b + c = 0 thì pt có 1ngh là x1=1, c còn ngh kia là x2 = a. - Nếu pt ax2+bx+c = 0 (a 0) có a - b + c = 0 thì pt có 1ngh là x1=-1,. - Hãy trlời ?4. - Hãy trlời bt 26 SGK/53.. c còn ngh kia là x2 = - a. - HS trlời ?4. - HS trlời bt 26 SGK/53. Hoạt động 2: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng - Hệ thức Vi-ét cho ta 2/ Tìm hai số biết tổng và tích của biết cách tính tổng và chúng. tích 2ngh của pt bậc hai. Ngược lại nếu biết tổng của hai số nào đó băng S Bài toán: Tìm hai số biết tổng của và tích của chúng bằng P chúng bằng S và tích của chúng bằng thì 2số đó có thể là ngh P. của 1pt nào chăn. - HS ghi bài toán: Giải - Xét bài toán: Gọi số thứ nhất là x - Hãy chọn ẩn và lập pt. Thì số thứ hai là (S - x) Do tích 2số bằng B nên ta có pt: x . (S - x) = P - Pt này có ngh khi nào? - Khi  0. hay x2 – Sx + P = 0 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. pt có ngh nếu  = S2 – 4P  0. Các ngh của pt chính là 2số cần tìm. - Từ đó ta có kết luận: Kết luận: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thi hai số đó là ngh của pt: x2 – Sx + P = 0. - Hãy xem vd1 SGK/52. - HS xem vd1 Đk để có 2số đó là: S2 – 4P  0. Hãy thực hiện ?5. SGK/52. Hãy thực - Hãy đọc vd2 SGK/52. hiện ?5. - HS đọc vd2 SGK/52. Hoạt động 3: Củng cố - Hãy thực hiện bt27; 25 SGK/52; 53. - HS thực hiện bt27; 25 SGK/52; 53. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết và hãy thực hiện bt 28; - HS thực hiện bt 28; 29; 30 SGK/53; 29; 30 SGK/53; 54. 54 và học kỹ lý thuyết. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 28 Tiết: 58 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 8 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: Nắm vững hệ thức Vi-ét. Kỹ năng cơ bản Biết vận dụng hệ thức Vi-ét vào giải bài tập: tính tổng tích các ngh của pt; Nhẩm nghiệm của pt bậc hai; Tìm hai số biết tổng và tích của chúng; Lập pt biết 2ngh của nó; Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ ngh của đa thức. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét. - HS trlời theo yêu cầu. - Nêu cách nhẩm ngh Hoạt động 2: Tổ chức luyện tâp 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. -Hãy thực hiện bt 28; 29; 30; 31; 31; 32; - HS thực hiện; Vài HS lên bảng trình bày. 33. SGK/54 . Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - Xem lại các bt. - Ôn lại từ bài 1 đến hết bài 6. tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Ôn bài chuẩn bị kiểm tra. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 29 Tiết: 59 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 9 - 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: Kiểm tra sự hiểu bài của HS về pt bậc hai và cách giải; Hiểu và ứng dụng hệ thức Vi-ét. Kỹ năng cơ bản: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải pt bậc hai. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bài kiểm tra đã photo (mỗi em một đề). - HS: Ôn kiến thức từ đầu chương IV, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GV phát đề, HS thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Số 2 HK2 Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. TOÁN Thông hiểu. LỚP: 9 Vận dụng Cấp độ thấp. 1. Giải phương trình bậc hai. Biết giải phương trình bậc hai. Số câu Số điểm. 3. Cộng Cấp độ cao. 3 4. 29. 4điểm (40.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Vận dụng Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) Và y = ax. 2. Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) Và y = ax + b. Số câu Số điểm. 1. 2. 3. Tìm hai số khi biết tổng tích. Tìm hai số khi biết tổng tích. Số câu Số điểm. 1. 2. 2điểm (2. 1 2. 2iểm (2. 4.Chứng minh pt có nghiệm và tìm m để pt thoả mãn biểu thức. Chứng minh pt co nghiệm và tìm m để pt thoả mãn biểu thức. Số câu Số điểm. 2. TS Câu TS Điểm Tỷ lệ %. 5. 2. 2. 80%. 20%. 1/ Mức độ nhận biết. 2/ Mức độ thông hiểu 3/ Mức độ vận dụng a/ Vận dụng cấp thấp Chủ đề 1: Giải phương trình bậc hai Câu 1: (4đ) Giải các phương trình sau: a/ 2x2 – 5x = 0 b/ 3x2 – x – 4 = 0 c/ 9x2 + 6x + 1 = 0 Chủ đề 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và y = ax + b Câu 2: (2đ) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số. 2iểm (2. 7. 8. Biên soạn đề kiểm tra chương 4 Đại số 9. 30. 2 2. 10điểm (100.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương 1 y = 2 x2 và y = x.. Chủ đề 3: Tìm hai số khi biết tổng tích Câu 3: (2đ) Tìm hai số u, v biết u + v = 15;. u . v = 56.. b/ Vận dụng cấp cao Chủ đề 4 Chứng minh phương trình có nghiệm và tìm m để thoả mãn biểu thức Câu 4: (2đ) a/ Chứng minh phương trình (ẩn x) x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 luôn có hai nghiệm x1, x2. b/ Tìm m để phương trình x2 + 2x + m = 0 (m là tham số) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ LỚP 9 (CHƯƠNG 4) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phái đề) Câu 1: (4đ) Giải các phương trình sau: a/ 2x2 – 5x = 0 b/ 3x2 – x – 4 = 0 c/ 9x2 + 6x + 1 = 0 Câu 2: (2đ) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số 1 y = 2 x2 và y = x.. Câu 3: (2đ) Tìm hai số u, v biết u + v = 15; u . v = 56. Câu 4: (2đ) a/ Chứng minh phương trình (ẩn x) x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 luôn có hai nghiệm x1, x2. b/ Tìm m để phương trình x2 + 2x + m = 0 (m là tham số) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 10 ĐÁP ÁN. Câu 1: a/ 2x2 – 5x = 0 1đ. 5  …….  x = 0 hoặc x = 2. b/ 3x2 – x – 4 = 0 các hệ số: a = 3; b = – 1; c = – 4  = 49 > 0   = 7 4 x1  ; x2  1 3 Pt có hai nghiệm phân biệt:. c/ 9x2 + 6x + 1 = 0 các hệ số: a = 9; b’ = 3; c = 1 ’ = 0 Pt có nghiệm kép:. x1 x2 . 0,25đ 0,5đ 0,75đ. 0,25đ 0,5đ 0,75đ. 1 3 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Câu 2: (2đ) 1 - Hàm số: y = 2 x2. + Tìm được 5 điểm thuộc đồ thị hay lập bảng giá trị đúng + Vẽ đồ thị chính xác - Hàm số: y = x. + Tìm được 2 điểm thuộc đồ thị hay lập bảng giá trị đúng + Vẽ đồ thị chính xác Câu 3: (2đ) Hai số u, v là nghiệm của phương trình: x2 – 15x + 56 = 0 x2 8 Giải phương trình tìm được: x1 7; Vậy hai số u, v cần tìm là: u = 7; v = 8 hoặc u = 8; v = 7 Câu 4: (2đ) a/ x2 – 2mx + 2m – 1 = 0  ’ = ……… = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2 Vì (m – 1)2  0 với mọi giá trị m   ’  0 với mọi giá trị m Vậy phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2. b/ x2 + 2x + m = 0 ’ = 1 – m Để phương trình có nghiệm thì  ’  0  m 0 Theo hệ thức Vi- Ét ta có: x1+ x2 = – 2 (1) x1 . x2 = m (2) Theo đề bài ta có: x12 + x22 = 10  x12 + 2 x1 . x2 + x22 – 2 x1 . x2 = 10  (x1 + x2)2 – 2 x1 . x2 = 10 (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được: (– 2)2 – 2 . m = 10  4 – 2 . m = 10  m = –3 (thoả mãn điều kiện). 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 29 Tiết: 60 §7 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Ngày soạn: 9 - 2 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS biết cách giải một số dạng pt quy về pt bậc hai: pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, một vài pt bậc cao có thể đưa về pt tích hoặc giải đc nhờ ẩn phụ. Kỹ năng cơ bản: HS nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phải tìm điều kiện của ẩn và kiểm tra đối chiếu lại đk để chọn ngh thỏa mãn điều kiện đó. Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải pt tích. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ - HS: Ôn kiến thức chương IV, MTBT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phương trình trùng phương - GV giới 1/ Phương trình trùng phương thiệu: Phương trình trùng phương là pt có dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) Để giải pt trên ta đặt ẩn phụ: Đặt t = x2 , đk t  0 Pt đã cho trở thành: at2 + bt + c = 0 Giải phương trình theo ẩn t. Lấy giá trị t  0 để thay vào t = x2 rồi tìm x Vd : Giải các phương trình: a/ x4 - 13x2 + 36 = 0 b/ 4x4 + x2 - 5 = 0 c/ 3x4 + 4x2 + 1 = 0 d/ x4 - 5x2 + 6 = 0 Giải 4 2 a/ x - 13x + 36 = 0 Đặt t = x2 , đk t  0 Pt đã cho trở thành: t2 - 13t + 36 = 0  = 25   5 t1 = 4 (thỏa mãn đk) t2 = 9 (thỏa mãn đk) 2 * Với t1 = 4 ta có x = 4  x1 = -2; x2 = 2 * Với t2 = 9 ta có x2 = 9  x3 = -3; x4 = 3 Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x1 = -2; x2 = 2; x3 = -3; x4 = 3 b/; c/; d/ (HS tự trình bày) Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Ở lớp 8 - HS 2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu ta đã biết, trl: Để giải pt chứa ẩn ở mẫu thức ta làm như sau: 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án đại số 9. khi giải pt chứa ẩn ở mẫu thức, ta thực hiện mấy bước? Hãy nêu các bước:. :. Dương Thị Kim Cương. B1: Tìm đk xđ của pt. B2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu thức. B3: Giải pt vừa nhận đc. B4: Kiểm tra các gtrị tìm đc của ẩn có thỏa mãn đkxđ không; nếu có thì gtrị đó là ngh của pt; nếu không thì loại. x 2  3x  6 1  2 x 3 Vd: Giải pt : x  9. Giải 2. x  3x  6 1  2 x 9 x 3 Điều kiện: x 3; x -3 Pt đã cho  x2 – 3x + 6 = x + 3  x2 - 3x + 6 - x - 3 = 0  x2 - 4x + 3 = 0. Có a + b + c = 1 + (-4) + 3 = 0 x1 = 1 (thỏa mãn đk) , x2 = 3 (loại) Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm: x = 1 Hoạt động 3: Phương trình tích 3/ Phương trình tích: Cách giải phương trình tích: A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Vd: Giải pt : x3 + 3x2 + 2x = 0 Giải 3 2 x + 3x + 2x = 0  x(x2 + 3x + 2) = 0  x1 = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 * Giải pt : x2 + 3x + 2 = 0 (a = 1, b = 3 , c = 2) Có a - b +c = 1 - 3 + 2 = 0 c  2 x2 = -1; x3 = - a. Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1; x3 = -2 Hoạt động 4: Củng cố - Hãy nhắc lại cách giải các pt trùng phương; - HS nhắc lại cách giải các pt pt chứa ẩn ở mẫu; pt tích. trên. - Hãy thực hiện các bt 34; 35; 36 SGK/56. - Làm các bt theo yêu cầu. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết và xem lại các vd. - Học và làm các bt theo - Làm các bt 37; 38; 39 SGK/56; 57. yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 30 Tiết: 61 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10 – 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu: Kiến thức cơ bản: Nắm vững cách giải một số dạng pt quy về pt bậc hai: pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, một vài pt bậc cao có thể đưa về pt tích hoặc giải đc nhờ ẩn phụ. Kỹ năng cơ bản: Giải tốt các dạng pt trên. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nhắc lại cách giải các pt trùng phương; pt chứa - HS trlời theo yêu cầu. ẩn ở mẫu; pt tích. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tâp -Hãy thực hiện bt 37; 38; 39 SGK/56; - HS thực hiện; Vài HS lên bảng trình bày. 57. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bt đã sửa. - Xem lại các bt. - Ôn lại từ bài 1 đến hết bài 7. Chuẩn bị thi HKII. - Ôn bài chuẩn bị thi HKII. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 30 Tiết: 62 §8 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 10 - 2 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. Kỹ năng cơ bản: HS biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình. HS biêt1 trình bày bài giải của bài toán. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nhắc lại các bước - HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập giải bài toán bằng cách lập phương trình: Có 3 bước: phương trình. + B1: Lập pt: . Chọn ẩn số, đặt đk thích hợp cho ẩn. . Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. . Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. + B2: Giải pt. + B3: Đối chiếu đk. Trả lời bài toán. Hoạt động 2: Các ví dụ - Xét vd1 HS Ví dụ 1 : (SGK trang 57) SGK/57. đọc vd1 Gọi x là số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch GV SGK/57. Đk: x N , x > 0 3000 hướng dẫn từng bước Thời gian quy định may xong 3000 áo là : x (ngày) để HS làm Số áo thực tế may được trong một ngày là : x + 6 (áo) theo. 2650 Thời gian may xong 2650 áo là : x  6 (ngày) Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có pt: 3000 2650 x - 5 = x 6  3000(x + 6) - 5x(x + 6) = 2650x  x2 - 64x - 3600 = 0  ’= 4624 .  ' 68. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. x1 = 100 (TMĐK) ; x2 = -36 (loại) Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo - Hãy thực - Làm ? Ví dụ 2: (?1 SGK/58) hiện ?1. 1. Gọi x (m) là chiều rộng của mảnh đất hcn. Điều kiện: x > 0 Chiều dài của mảnh đất hcn là: x + 4 (m) Do diện tích của mảnh đất hcn là 320 m2 nên ta có phương trình: x(x + 4) = 320  x2 + 4x - 320 = 0  ' = 22 - 1.(-320) = 324 .  ' 18. x1 = 16 (TMĐK) ; x2 = -20 (loại) Vậy: Chiều rộng của mảnh đất hcn là: 16 m Chiều dài của mảnh đất hcn là: 16 + 4 = 20 m. Hoạt động 3: Củng cố - Hãy thực hiện bt 41 SGK/58. - HS thực hiện; 1HS lên bảng trình bày. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại tất cả các bt đã sửa. - Học và làm bt theo - Ôn lai toàn bộ chương IV. yêu cầu. - Làm các bt 42; 43; 45; 46; 47; 48; 49;50; 51; 52 SGK. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 31 Tiết: 63; 64 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10 - 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, lập pt và giải bài toán bằng cách lập pt. Kỹ năng cơ bản: HS biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình. HS biết trình bày bài giải của bài toán. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. - HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 63 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy nhắc lại các - HS trời và thực hiện bt 45 SGK/59. bước giải bài toán Gọi số tự nhiên thứ nhất là x bằng cách lập Đk: x N , x > 0 phương trình. Số tự nhin thứ hai là: x + 1 - Hãy giải bài tập 45 Vì tích của chúng lớn hơn tổng 109 nên ta có phương trình: SGK/59. x(x + 1) = x + (x + 1) + 109  x2 + x = 2x + 110  x2 - x - 110 = 0  = 1 - 4.1.(-110) = 441  = 21 Pt có hai nghiệm: x1 = 11 (nhận) ; x2 = -10 (loại) Vậy hai số tự nhiên liên tiếp cần tìm là: 11 và 11 + 1 = 12 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập - Hãy thực - HS thực hiện bt 46; 1HS lên bảng trình bày. hiện bt 46 Gọi x (m) là chiều rộng hcn SGK/59. điều kiện: x > 0 240 Chiều dài là : x (m). Chiều rộng sau khi tăng là : x + 3 (m) 240 Chiều dài sau khi giảm là : x - 4 (m). Diện tích mảnh đất sau khi tăng giảm vẫn không đổi nên ta có pt: 240 ( x - 4)(x + 3) = 240  (240 - 4x)(x + 3) = 240x. Giải phương trình: x2 + 3x - 180 = 0  = 32 - 4.1.(-180) = 9 + 720 = 729 x1 = 12 (nhận) x2 = -15 (loại) TIẾT 64 Vậy chiều rộng hcn là: 12 m và chiều dài hcn là 20 m - Hãy thực - HS thực hiện bt 47; 48; 2HS lên bảng trình bày. hiện bt 47; BT 47: 48 Gọi x (km/h) là vận tốc của cô Liên, điều kiện x > 0 SGK/59. Vận tốc của bác Hiệp là : x + 3 (km/h) 30 Thời gian cô Liên đi hết quãng đường là : x (giờ) 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. 30 Thời gian bác Hiệp đi hết quãng đường là : x  3 (giờ). Bác Hiệp đi đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ nên ta có pt: 30 30 1 x - x 3 = 2. 60(x + 3) - 60x = x(x + 3) Giải phương trình : x2 + 3x - 180 = 0  = 32 - 4.1.(-180) = 9 + 720 = 729 x1 = 12 (nhận); x2 = -15 (loại) Vậy vận tốc của cô Liên là 12 km/h và vận tốc của bác Hiệp là 15 km/h. BT 48: Gọi x (dm) là chiều rộng miếng tôn, điều kiện x > 0 Chiều dài miếng tôn là : 2x (dm) Chiều rộng thùng là : x - 10 (dm) Chiều dài thùng là : 2x - 10 (dm) Chiều cao của thùng là: 5 dm Dung tích của thùng là: 1500 dm3 Theo đề bài ta có pt: 5(x - 10)(2x - 10) = 1500  (x - 10)(x - 5) = 150 2 Giải phương trình: x - 15x -100 = 0  = 152 - 4.1.(-100) = 225 + 400 = 625 x1 = 20 (nhận); x2 = -5 (loại) Vậy chiều rộng miếng tôn là 20 dm và chiều dài miếng tôn là 40 dm Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Hãy xem lại các bt đã sửa. Ôn lại kiến thức toàn chương, - HS học và làm bt theo trả lời được các câu hỏi ở phần ôn tập chương. yêu cầu. - Thực hiện các bt 54; 55; 56; 57; 58; 59 SGK/63. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 32 Tiết: 65; 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn: 10 - 2 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS nắm vững các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax 2 (a  0) Kỹ năng cơ bản: HS giải thành thạo phương trình bậc hai các dạng ax 2 + bx = 0, ax2 + c = 0, ax2 + bx + c = 0 và vận dụng tốt công thức nghiệm trong cả hai trường hợp dùng  và  ’. HS nhớ kĩ hệ thức Vi-ét và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương . 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. trình bậc hai và tìm một số khi biết tổng và tích của chúng. HS cần có kỹ năng trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ - HS: Ôn kiến thức chương IV. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS TIẾT 65: Hoạt động 1: Ôn lý thuyết - Hãy trả lời các - HS trả lời câu hỏi 1; 2 câu hỏi 1; 2 1/ Vẽ đồ thị y = 2x2 , y = -2x2 SGK/60. a/ Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Khi x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất Đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Khi x = 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất b/ Đồ thị y = ax2 (a 0) là một đường cong parabol đỉnh O nhận Oy làm trục đối xứng. Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị 2/  = b2 - 4ac ;  ’ = b’2 - ac Khi  < 0 thì pt vô nghiệm Khi  > 0 thì pt có hai nghiệm phn biệt Khi  = 0 thì pt có nghiệm kép Vì  = b2 - 4ac > 0 khi ac < 0 b c 3/ x1 + x2 = - a ; x1.x2 = a c c ĐK : a + b + c = 0 ; x2 = a ; ĐK : a - b + c = 0 ; x2 = - a. Hoạt động 2: Luyện tập Bt 54 SGK/63 Bt 54 SGK/63 - HS lên bảng làm. a/ xM = -4 ; xM’ = 4 HS dưới lớp nhận b/ NN’ // Ox vì N v N’ đối xứng nhau qua trục tung. 1 1 xét.   yN = - 4 (-4) = 1 ; yN’ = - 4 (4) = -1 Bt 56 SGK/63 Bt 56 SGK/63 HS làm việc theo a/ 3x4 - 12x2 + 9 = 0  x4 - 4x2 + 3 = 0 (1) nhóm, đại diện Đặt t = x2  0, pt (1) trở thành: t2 - 4t + 3 = 0 (2) 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. nhóm lên bảng Pt (2) có a + b + c = 0 nên pt (2) có nghiệm trình bày, lớp nhận t1 = 1 , t2 = 3  x1 = 1 , x2 = -1 , x3 = 3 , x4 = - 3 xét. b/ 2x4 + 3x2 - 2=0; Đặt t = x2  0, pt(1) trở thành: 2t2 + 3t - 2 = 0 1 2 2 t1 = 2 , t2 = -2 (loại)  x1 = 2 , x2 = - 2 c/ x4 + 5x2 + 1 = 0; Đặt t = x2  0, pt (1) trở thành: t2 + 5t + 1= 0. Bt 57 SGK/63 HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét..  5  21  5  21 0 0 2 2 t1 = (loại) , t2 = (loại). pt vô nghiệm. Bt 57 SGK/63 a/ 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11  x2 - x - 2 = 0 pt thỏa mn điều kiện a - b + c = 1 + 1 - 2 = 0 nên có hai nghiệm x1 = -1 , x2 = 2 x 2 2x x  5 5    6 x 2  25x  25 0 6 b/ 5 3 ; x1 = 5 , x 2 = - 6 x 1 8 x   2 c/ x  2 x x  2x . Điều kiện : x 0 ; x 2 x2 + x - 2 = 8 - x  x2 + 2x - 10 = 0. x1 = -1 + 11 , x2 = -1 - 11 Cả hai gi trị này đều thỏa mãn điều kiện của ẩn x  0,5 x  2 3x 2 1    2 d/ 3x  1 3x  1 9x  1 . Điều kiện : x 3  6x2 - 13x - 5 = 0 5 1 x1 = 2 , x2 = - 3 (không thỏa điều kiện) 5 pt có một nghiệm x1 = 2 2 2 e/ 2 3x  x  1  3 ( x  1)  2 3x  ( 3  1) x  1  3 0. TIẾT 66: Bt 58 SGK/63. 3 1 3 x1 = 3 , x2 = 2 f/ x2 + 2 2 x + 4 = 3(x + 2 )  x2 + (2 2 - 3)x + 4 - 3 2 = 0 x1 = 2 - 2 , x2 = 1 - 2. Bt 58 SGK/63 a/ 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0  x(1,2x2 - x - 0,2) = 0. Bt 61 SGK/64. 1 pt có 3 nghiệm : x1 = 0 , x2 = 1 , x3 = - 6 b/ 5x3 - x2 - 5x + 1 = 0  (5x - 1)(x2 - 1) = 0 1 pt có 3 nghiệm : x1 = 5 , x2 = 1 , x3 = -1 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án đại số 9. Bt 63 SGK/64. Bt 65 SGK/64. Dương Thị Kim Cương. Bt 61 SGK/64 a/ u + v = 12 , uv = 28 và u > v u và v là 2 nghiệm của pt : x2 - 12x + 28 = 0 u = x1 = 6 + 2 2 , v = x2 = 6 - 2 2 b/ u + v = 3 , uv = 6 u và v là 2 nghiệm của pt : x2 - 3x + 6 = 0  ’ = -15 < 0. Pt vô nghiệm, không có u và v thỏa mãn đk Bt 63 SGK/64 Gọi tỉ số tăng dn trung bình mỗi năm l x%, x > 0 Sau một năm dn số l : 2000000 + 20000x người Sau hai năm l : 2000000 + 40000x + 200x2 người Ta cĩ pt : 200x2 + 40000x + 2000000 = 2020050 Hay : 4x2 + 800x - 401 = 0  x1 = 0,5 , x2 = -200,5 Bt 65 SGK/64 Vì x > 0 nên tỉ số tăng dần số trung bình một năm l 0,5% Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là : x (km/h), x > 0 Vận tốc xe thứ hai là : x + 5 (km/h) 450 Thời gian xe lửa I đi từ HN đến chỗ gặp : x (giờ) 450 Thời gian xe lửa II đi từ BS đến chỗ gặp : x  5 (giờ) 450 450 Ta cĩ pt : x - x  5 = 1  x2 + 5x - 2250 = 0. x1 = 45 , x2 = -50 (loại) Vận tốc xe lửa I l 45 km/h, xe lửa II l 50 km/h Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại kiến thức toàn chương. Xem lại - HS học ôn chuẩn bị kiểm tra. kỹ các dạng bt để chuẩn bị thi học kỳ II. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Tuần: 33; 34 Tiết: 67; 68 Ngày soạn: 10 - 3 Ngày dạy: I/ Mục tiêu. ÔN TẬP HỌC KỲ II. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Kiến thức cơ bản: HS được cũng cố kiến thức trọng tâm của HK II Kỹ năng cơ bản: HS giải thành thạo các dạng bài tập. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ - HS: Ôn toàn bộ kiến thức HK II. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS TIẾT 67: - HS thực hiện; vài HS lên bảng trình - Giáo viên đưa ra một số bài tập để HS thực bày. hiện. 1/ a/ (x; y) = (1; 2) 1/ Giải các hệ pt sau: b/ Vô nghiệm  4 x  3 y  2  a/ 2 x  5 y 12. 2 x  3 y 5  b/  4 x  6 y 1 c/.  x  2 y 1  2 x  4 y  2. x 1  c/ Vô số nghiệm (x; 2 2 ) với x . R. 2/ a/ Xác định hàm số y = ax 2, biết đồ thị hàm 2/ HS thực hiện. số đi qua điểm A(2; 2). Vẽ đồ thị hàm số tìm được. b/ Xác định hàm số y = ax2, biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = – 2x +3 tại điểm có hoành độ bằng 1. Vẽ đồ thị hàm số tìm được. 1 2 2 2 c/ Tìm toạ độ giao điểm của hàm số y = 2 x2 3/ a/ x1  x2 =  x1  x2   2 x1 x2 = 3 2 2 và y = 3x – 5  x1  x2   x1  x2   4 x1 x2. =5 3/ Cho pt: x2 – x – 1 = 0. Tính giá trị các biểu b/ Ta có x1  x2 = 5 (nếu x > x ) thức: 1 2 2 2 x1  x2 = – 5 (nếu x > x ) a/ x1  x2 b/ x1  x2 1 2 TIẾT 68: 4/ HS thực hiện 4/ Cho pt: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 2m – 3 = 0 a/ Giải pt khi m = 0 b/ Chứng tỏ pt luôn có hai ngh phân biệt c/ Tìm m để 2 nghiệm x1, x2 của pt đã cho 2. 2. thoả mãn đk x1  x2 = 10 5/ Tìm hai số u, v biết u + v = 15; u.v = 56 6/ Giải các pt sau: a/ 6x4 + x2 – 1 = 0 b/ x3 – 7x2 + 6 = 0 2 x2 1  2  c/ x  1 x  1 x  1. 5/ u = 7; v = 8 hoặc u = 8 ; v = 7 6/ a/ 1; –1; 5 ; – 5 b/ 3 + 15 ; 3 – 15 ;  1  13  1  13 2 2 c/ ;. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. 7/ Cạnh huyền cùa một tam giác vuông bằng 7/ Diện tích 24 cm2. 10 cm; hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 2cm. Tính diện tích tam giác vuông đó. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tuần: 35; 36 Tiết: 69; 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: 10 - 3 Ngày dạy: I/ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS được cũng cố kiến thức trọng tâm của cả năm. Kỹ năng cơ bản: HS giải thành thạo các dạng bài tập. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ - HS: Ôn toàn bộ kiến thức cả năm. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 69: Ôn về CBH, hàm số bậc nhất, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn - Cho HS thực hiện các bt 1; 2; - HS thực hiện; vài HS lê bảng trình bày. 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 1/ C SGK/131; 132; 133. 2/ M = -3; N=6 3/ D 4/ D 5/ 2 6/ a/ a = 2; b = 1 b/ a = 1; b = 1 7/ a/ m = 1; n = 5 b/ m 0 c/ m = 1; n 5 1 8/ (0; 2  ) 9/ a/ Nếu y 0, hệ có nghiệm x = 2; y = 3 4 33   Nếu y < 0, hệ có nghiệm x = 7 ; y = 7 . b/ x = 0; y = 1 10/ a/ x = 2; y = 2 b/ Hệ có hai nghiệm:  2 2 5 ;   và  1  3 9  44.  2 2 5 ;    1  3 9 .

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. TIẾT 70: Ôn hàm số y = ax2, pt bậc hai - Cho HS thực hiện các bt 11; - HS thực hiện; vài HS lê bảng trình bày. 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18 11/ 300; 150 SGK/133; 134. 12/ 12; 15 1 13/ a = 4. 14/ B 15/ C  5  33  5  33 ; 2 2 b/ – 2; – 3;. 16/ a/ x = – 1 17/ 10 chiếc ghế 18/ 8; 6 RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Củng cố Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà Hoạt động của HS 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án đại số 9. Dương Thị Kim Cương. Kiểm tra bài cũ Tổ chức luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng . . 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×