Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.12 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề:. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. Dạng 1: SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ, NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Bài 1: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị bền là 35 và 37 có NTKTB là 35,5. Tính % số nguyên tử 17 Cl 17 Cl mỗi đồng vị của Clo? Bài 2: Tính thành phần % các đồng vị của Cacbon. Biết Cacbon ở trạng thái tự nhiên có 2 đồng vị bền là 12 và 136 C có nguyên tử khối trung bình là 12,011. 6C Bài 3: NTKTB của Ag là 107,87, trong tự nhiên Ag có hai đồng vị, trong đó 109 chiếm hàm lượng là 47 Ag 44%. Xác định số khối và viết kí hiệu của đồng vị còn lại. Bài 4: NTKTB của Sb là 121,76. Sb có hai đồng vị. Biết Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ hai. Bài 5: Nguyên tử Cu có số khối trung bình là 63,54 có hai đồng vị Y và Z. Biết tổng số khối là 128. Số khối của đồng vị Y = 0,37 số khối của đồng vị Z. Xác định số khối của đồng vị Y và Z? Bài 6: Trong tự nhiên, nguyên tố Bo (B) có hai đồng vị là 105 B và 115 B . Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10.81 đvC. a, Tính % mỗi đồng vị. b, Tính % khối lượng 115 B trong axit boric H3BO3? Bài 7: Cho hai đồng vị hiđro là H và H . Clo có hai đồng vị bền là Cl và Cl . a, Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tử đó? b, Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên. Bài 8: Clo có hai đồng vị bền Cl và Cl . Silic gồm hai loại đồng vị là Si và Si . Hợp chất silic clorua SiCl 4 gồm có bao nhiêu loại phân tử có thành phần đồng vị khác nhau? Bài 9: Hiđro được điều chế bằng cách điện phân nước. Hiđro gồm ba loại đồng vị là 11 H , 21 D , và 31 T (coi hàm lượng của 31 T là không đáng kể). Hỏi trong 100 (g) nước nói trên, có bao nhiêu đồng vị 21 D ? Biết khối lượng nguyên tử của H là 1,008 và oxi là 16. Dạng 2: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ, CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT DỰA VÀO CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ. Bài 10: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34. Trong đó, số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định R và viết cấu hình e của R. Cho biết R là kim loại hay phi kim? Bài 11: Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mạng ddienj nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. a, Xác định hai kim loại A, B b, Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và B từ một oxit của B. Bài 12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e bằng 180. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. a, Viết cấu hình e của X b, Dự đoán tính chất hóa học của X ở dạng đơn chất? Giải thích theo cấu tạo nguyên tử, phân tử. Viết phương trình hóa học để giải thích? Bài 13: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt là 180, trong đó hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. a, Viết cấu hình e của M? b, Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của M trên cơ sở cấu tạo nguyên tử M? ❑ Bài 14: Phân tử XY có tổng số hạt là 114, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. 2 Số hạt mang điện trong nguyên tử X bằng 37,5% số hạt mang điện trong nguyên tử Y. Xác định các nguyên tố X, Y và công thức XY ❑2 ? Bài 15: Trong phân tử M ❑2 X có tổng số hạt là 92. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 10 hạt. Xác định nguyên tử M và X và xác định vị trí của chúng trong BTH Dạng 3: BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Bài 16: Cho nguyên tố X có phân lớp e ngoài cùng là 3p5. a, Viết cấu hình e b, Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c, Viết phương trình phản ứng hóa học để chứng minh tính chất đó. Bài 17: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 10..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a, Viết cấu hình e b, Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? c. Viết phương trình phản ứng hóa học để chứng minh tính chất đó. Bài 18: Nguyên tố X không phải khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. a, Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? b, Xác định cấu hình electron của A, B và tên của chúng. Biết tổng số electron của phân lớp ngoài cùng của chúng là 7. Bài 19: Nguyên tử A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p ❑4 . Tỉ lệ số nơtron và số proton là 1:1. Nguyên tử B có số nơtron bằng 1,25 lần số nơtron của A. Khi cho 7,8g B tác dụng với lượng dư A thu được 11g hợp chất B ❑2 A. Nguyên tố A, B là kim loại hay phi kim? Xác định tên của A và B. Bài 20: Trong cấu hình electron của nguyên tử X , phân lớp electron có năng lượng cao nhất là 3p ❑5 . Trong nguyên tử M thì số hạt p bằng số hạt n. Phân tử MX ❑2 có tổng số các hạt (p, n, e) là 140 hạt. Số khối của hạt nhân nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 11. Tìm số hiệu nguyên tử, số khối của M, X và viết cấu hình electron của M, X. Dạng 4: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BTH Bài 21: Cho các nguyên tố: X (Z=17), Y (Z=19) a, Viết cấu hình electron của X, Y b, Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. c, Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X, Y. Viết ptpư minh họa. Bài 22: Cho nguyên tố X , Y có phân lớp electron ngoài cùng lần lượt là 3s ❑1 , 4 s 1 . Viết cấu hình electron. Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong BTH. Dạng 5: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CHU KÌ, NHÓM Bài 23: X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì, tổng số proton trong 2 nguyên tử X và Y là 25. Viết cấu hình electron, xác định ví trí X,Y trong BTH. Bài 24: R và m là hai nguyên tố ở cùng một loại nhóm và hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số hieeuk nguyên tử của R là M bằng 30. Hãy viết cấu hình electron của R và M. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của 2 nguyên tố đó, lấy VD minh họa. Dạng 6: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO HÓA TRỊ VỚI OXI VÀ HIĐRO Bài 25: Oxit cao nhất cảu nguyên tố R ứng có công thức RO ❑2 . Hợp chất của R với hiđro có thành phần khối lượng của R là 75%. Tìm nguyên tố R? Bài 26: Hợp chất của nguyên tố R và hiđro là H ❑2 R. Trong oxit ứng với hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm nguyên tố R. Bài 27: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO ❑3 . Hợp chất của R với hiđro có thành phần khối lượng của hiđro là 5,88%. Tìm nguyên tố R. Bài 28: Hợp chất của nguyên tố R với hiđro có công thức RH ❑3 . Trong oxit ứng với hóa trị cao nhất của R thì O chiếm 56,34% về khối lượng. Tìm nguyên tố R. Dạng 7: BÀI TẬP CẤU HÌNH ELECTRON LIÊN QUAN ĐẾN ION +¿ Bài 29: Anion X ❑− , nguyên tử R và cation M ❑¿ đều có cấu hình electron là 1s ❑2 2 s 2 2 p6 . Nêu tính +¿ chất hóa học cơ bản của các nguyên tố X, R, M và của các ion X ❑− , M ❑¿ . Bài 30: Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích có tổng số hạt trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? 3+¿ Bài 31: Cho các nguyên tố Fe (Z=26) và S (Z=16). Viết cấu hình electron của Fe và S ❑2− . Viết ❑¿ phương trình phản ứng chứng tỏ tính oxi hóa hoặc tính khử của mỗi ion.. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì: A. 3 B. 4 C. 2 Câu 2: Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, vậy X thuộc:. D. 5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Chu kì 2, nhóm IVA C. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 2, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm IIIA Câu 3: Hai nguyên tử cảu nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lượt là: A. Ca, Na B. Ca, Ba C. Ca, Cl D. K, Ca Câu 4: A, B là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là: A. 10 B. 8 C. 6 D. 12 Câu 5: Nguyên tố A có Z = 24. A có vị trí trong BTH: A. Chu kì 3, nhóm IVB C. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm VIB D. Chu kì 3, nhóm IVA Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? Mệnh đề nào đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì và 8 nhóm. B. Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn. C. Nhóm B gồm cả các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và lớn. D. Các nguyên tố d và f còn được gọi là các kim loại chuyển tiếp. Câu 7: Nguyên tố X có thứ tự 20 trong BTH. Vị trí của X là: A. Chu kì 3, nhóm IIA C. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 4, nhóm IA Câu 8: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì bao giờ cũng có số electron thuộc lớp ngoài cùng bằng nhau. B. Số thứ tự của nhóm bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó. C. Các nguyên tố trong cùng nhóm có tính chất hóa học giống nhau. D. Trong một nhóm, nguyên tử của hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp hơn kém nhau 1 lớp electron. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây đúng nhất. Các nguyên tử có: A. 4 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim. B. 1-3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ H, He, B). C. 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại. D. 5-7 electron lớp ngoài cùng có thể là phi kim hoặc khí hiếm. Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố S có Z = 16. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 6 B. 4 C. 18 D. 8 Câu 12: Cho các nguyên tố: X (Z=6), Y (Z=7), M (Z=20), N (Z=19). CHọn nhận xét đúng: A. X, Y là phi kim; M, N là kim C. X là phi kim; y là khí hiếm; loại. M,N là kim loại. B. X, Y, M là phi kim; N là kim D. Tất cả đều là phi kim. loại. Câu 13: Xét các nguyên tố: H , Li , Na , N , F , He, Ne , O . Nguyên tố không có electron độc thân là: A. H, Li, Na, F B. O C. N D. He, Ne 3+¿ Câu 14: Cấu hình electron của Co là: ❑¿ A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 4 s2 3 d 4 C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 3 d 5 4 s 1 2 2 6 2 6 6 B. 1 s 2 s 2 p 3 s 3 p 3 d D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 3 d 5 3+¿ Câu 15: Cation M có 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là: ❑¿ 2 2 6 2 6 A. 1 s 2 s 2 p 3 s 3 p C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 5 B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 4 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 3 d 1 4 s 2 Câu 16: Nguyên tử A có cấu hình electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 3 . Ion A ❑3 − có cấu hình electron là: A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 4 s2 C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 5 2 2 6 2 6 B. 1 s 2 s 2 p 3 s 3 p D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 1.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 17: Trong các cấu hình electron nguyên tử sau đây, cấu hình nào sai? A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 4 s2 C. 1 s 2 2 s 2 2 p 5 B. 1 s 2 2 s 2 2 p 3 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s3 Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 4s ❑1 . Cấu hình electron của X là: A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 3 d 5 4 s 1 C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s2 3 p 6 4 s1 2 2 6 2 6 10 1 D. Đáp án khác B. 1 s 2 s 2 p 3 s 3 p 3 d 4 s +¿ Câu 19: Anion A ❑2− có cấu hình electron giống R ❑¿ (có cùng phân lớp ngoài cùng là 2p ❑6 ). Cấu hình electron của A, R: A. 1 s 2 s 2 2 p6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 5 C. 1 s 2 s 2 2 p6 3 s 1 và 1 s 2 2 s 2 2 p 5 B. 1 s 2 s 2 2 p4 và 1 s 2 2 s 2 2 p 3 s1 D. 1 s 2 s 2 2 p6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 4 Câu 20: Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở phân lớp p. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 21: tổng số hạt trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại (p, n, e) và cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 9, 10, 9 và 1 s 2 2 s 2 2 p 5 C. 10, 10, 9 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 B. 10, 9, 9 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 D. 9, 9, 10 và 1 s 2 2 s 2 2 p 5 Câu 22: Nguyên tử bạc có 2 đồng vị là Ag , Ag . Biết Ag chiếm 44%. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình ( M ) của bạc là: A. 106,8 B. 107,88 C. 108 D. 109,5 Câu 23: Từ 2 đồng vị của C là C , C và 3 đồng vị của O là O ,O , O có thể tạo ra được bao nhiêu loại khí cacbonic? A. 12 B. 6 C. 18 D. 9 ❑ ❑ Câu 24: Tổng số proton trong khí XY là 18, khí XY là: 2 2 A. CO ❑2 B. NO ❑2 C. SO ❑2 D. H ❑2 S ❑ ❑ Câu 25: Tổng số electron trong anion XY là 32. Anion XY là: 3 3 D. Tất cả đều sai A. CO ❑3 B. SO ❑3 C. SiO ❑3 2 Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có phân mức năng lượng cao nhất là 4s ❑ . Điều nào sau đây đúng? A. X nằm ở chu kì 3 trong BTH. C. X nằm ở chu kì 4, phân nhóm B. X nằm ở chu kì 4, phân nhóm chính 2 (IIA) của BTH. phụ 2 (IIB) của BTH. D. X là nguyên tố phi kim. Câu 27: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d ❑7 . Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 3 B. 7 C. 2 D. 5 R Câu 28: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91, r có hai đồng vị. Biết chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào sau đây: A. 80 B. 82 C. 81 D. 85 Câu 29: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. mỗi khi có 94 nguyên tử B thì có bao nhiêu nguyên tử B : A. 405 B. 403 C. 406 D. 404 Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học? A. Na ở ô thứ 11 trong BTH C. Al ở ô thứ 13 trong BTH B. Mg ở ô thứ 12 trong BTH D. Si ở ô thứ 14 trong BTH 1 Câu 31: mol nguyên tử kim loại X ở nhóm A trong BTH có thể nhường đi 6,023.10 ❑23 electron. X 3 là nguyên tố: A. Al B. K C. Mg D. Ca 2− Câu 32: Ion XY ❑ có tổng số electron là 30. X và Y là: A. Fe, S B. Zn, O C. Al, O D. Al, S Câu 33: Cấu hình electron (ở lớp ngoài cùng) nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 2 4 2 4 2 3 s 3 p , 4 s 4 p , 5 s 5 p , tính axit của các hiđroxit của chúng tăng theo dãy: A. H 2 XO4 , H 2 YO4 , H 2 ZO 4 C. H 2 XO4 , H 2 ZO 4 , H 2 YO4 B. H 2 YO4 , H 2 ZO 4 , H 2 XO4 D. H 2 ZO 4 , H 2 YO4 , H 2 XO4 2−. 2−. 2−. 2−. 2−.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 34: X, y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong BTH, nguyên tử của 2 nguyên tố có phân lớp electron ngoài cùng lần lượt là 3s ❑x ,3 p y . X, Y không là khí hiếm. X, Y là kim loại hay phi kim? Chọn đáp án đúng nhất. A. X là kim loại; Y là kim loại C. X và Y đều là phi kim hoặc phi kim D. X là kim loại, Y là phi kim B. X và Y đều là kim loại Câu 35: Cho 4 nguyên tố A (Z=9), B (Z=17), C (Z=16), D (Z= 15). Tính phi kim biến thiên: A. A > B > D > C C. A > B > C >D B. A < B < C < D D. A < B < D < C Câu 36: X, Y, Z là ba nguyên tố liên tiếp trong BTH có tổng số hạt mang điện là 78. Khi cho 15,7g hỗn hợp gồm X, Y, Z (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3:1) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thấy thoát ra 14,56l H ❑2 (đktc)> Thánh phần % khối lượng các nguyên tố là: A. X:Y:Z = 31%:50%: 19% C. X:Y:Z = 30%:50%: 20% B. X:Y:Z = 30,57%:51,59%: D. X:Y:Z = 30,50%:51,50%: 17,84% 18% Câu 37: Ion có tổng số electron bằng 50 là: A. MnO ❑4 B. SO ❑3 C. SO ❑4 D. NO ❑3 Câu 38: A và B là hai nguyên tố trong cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử A và B là 30. Hai nguyên tố đo là: A. Na, K B. Al, Cl C. Mg, Ca D. C, Cr X X Câu 39: Nguyên tố X có hai đồng vị là và 1 2 . Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị X 1 có 44 nơtron, số nơtron trong nguyên tử đồng vị X 2 nhiều hơn trong đồng vị X 1 2 đơn vị. Biết rằng tỉ lệ số nguyên tử X 1 : X 2 = 27:23. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là: A. 79,56 B. 79,89 C. 79,88 D. 79,92 Câu 40: X, Y, Z là 3 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kì của BTH. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân của 3 nguyên tố trên là 36. Cho 10,1g hỗn hợp X, Y, Z (có tỉ lệ mol là 1:1:2) tác dụng với nước dư thu được thể tích H 2 (đktc) là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 41: X là một phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi của X gấp 3 lần hóa trị của X trong hợp chất khí với hiđro. Trong BTH, X có thể ở: A. nhóm IIA B. nhóm VIA C. nhóm VIB D. nhóm IIB Câu 42: X là một kim loại. Trong 1 loại nguyên tử của X có tổng số hạt cơ bản là 58 hạt. Cho m (g) X vào 0,2l dd HCl 1M thu được 6,72l khí ở đktc và dd Y. Nguyên tố X và giá trị của m: A. K; 23,4g B. K; 15,6g C. Al; 5,4g D. Cl; 7,3g Câu 43: Nguyên tố Br có 2 đồng vị là X, Y (đều có tỉ lệ % số lượng các nguyên tử là 50%); số khối cảu X hơn Y là 2. Cứ 24g Br tác dụng vừa đủ với Fe tạo ra 29,6g muối. (Cho Fe = 56). ĐỒng vị X là: A. Br B. Br C. Br D. Br Câu 44: Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần thính kim loại và tăng dần tính phi kim? A. Al, Mg, Br, Cl B. Na, Mg, Si, Cl C. Mg, K, S, Br D. N, O, Cl, Ne Câu 45: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố trong nhóm IA là: A. tăng dần B. giảm dần C. không đổi D. giảm rồi tăng Câu 46: Trong BTH, khi sắp xếpcác nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: A. Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. B. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. C. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần D. Hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng dần. Câu 47: Nhận định nào sau đây sai khi nói về cấu tạo các nguyên tử? A. Nguyên tử Fe (Z=26) có 6 electron lớp ngoài cùng. B. Trong nguyên tử, các electron lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân lỏng lẻo nhất. Các electron lớp trong cùng liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất. C. Số lượng và hình dạng các obitan cps trong 1 phân lớp phụ thuộc vào đặc điểm của phân lớp đó. −. 2−. 2−. −.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Nguyên tử Al (Z=13) và nguyên tử Cl (Z=17) đều có 3 lớp electron. Câu 48: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Bán kính nguyên tử và độ C. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm âm điện giảm. B. Bán kính nguyên tử và độ D. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng âm điện tăng. Câu 49: Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính axit? A. NaOH, Al(OH) ❑3 , C. C. Al(OH) ❑3 , ❑ H SiO H 2 SiO3 , H 3 PO 4 , Mg(OH) 2 , 2 3 H 2 SO 4 B. H 2 SiO3 , Al(OH) ❑3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 D. H 2 SiO3 , Al(OH) ❑3 , Mg(OH) ❑2 , H 2 SO 4 Câu 50: Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được xếp theo chiều tính phi kim tăng dần như sau: A. A, B, C, D C. A, D, B, C B. A, C, B, D D. D, C, B, A R O Câu 51: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là 2 5 a, R thuộc nhóm: A. IVA B. VA C. VB D. IIIA b, Công thức hợp chất khí của R với hiđro là: A. RH 5 B. RH 2 C. RH 3 D. RH 4 Câu 52: Hợp chất khí với hi đro của nguyên tố R có dạng RH 4 . Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 46,67% khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây? A. C B. Si C. Pb D. Sn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>