Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Matrandedapan kt hinh hoc 7 chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Tính chất ba đường đồng qui của tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Trường. Nhận biết. Vận dụng Thông hiểu. Cộng Cấp độ thấp. Số câu Số điểm. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu Số điểm. Số câu: Số điểm:. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm Số câu:0 Số điểm: 0%. Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0%. Cấp độ cao. Biết vận dụng các mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, cạnh đối diện với góc để giải bài tập Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Biết vận dụng các mối quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên để giải bài tập Số câu:1 Số điểm: 2,0 Biết và vận dụng được điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có là ba cạnh của một tam giác hay không Số câu:1 Số điểm: 2,0. Số câu: Số điểm:. Số câu Số điểm. Số câu: 1 2,0 điểm=20 %. Số câu Số điểm. Số câu: 1 2,0 điểm=20%. Số câu Số điểm Vận dụng được định lí về sự đồng quy của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản Số câu:1 Số điểm: 4,0. Số câu: 1 2,0 điểm=20%. Số câu: 4 Số điểm: 10 100%. KIỂM TRA. Số câu: 1 4,0 điểm=40% Số câu: 4 Số điểm: 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên:………………………………… Môn: Hình Học 7 Lớp:………. Thời gian: 45 phút Điểm: Lời nhận xét của thầy (cô) giáo:. Đề bài: ^ =600. Tìm cạnh lớn nhất của tam giác đó Câu 1: (2,0đ) Cho tam giác ABC với ^ A =400; B Câu 2: (2,0đ) Cho hình vẽ, biết rằng BC<CD. Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE. Giải thích vì sao?. Câu 3: (2,0đ) Bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác? Vì sao? a) 6cm; 8cm; 14cm b) 12cm; 9cm; 13cm c) 5,5cm; 6,5cm; 14cm d) 15cm; 9cm; 10cm Câu 4: (4,0đ) Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi M là trung điểm của cạnh BC, P là trung điểm của cạnh AM. Chứng minh rằng: a) ∆ ABM = ∆ ACM ^ b) AM là tia phân giác của BAC AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC c) d) ∆ PBC cân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN Câu 1: (2,0 điểm) ^ = 800 Tính được số đo C ^ > B ^ > ^ Vì C A 0,5 Suy ra được: AB> AC>BC Kết luận được AB là cạnh lớn nhất Câu 2: (2,0 điểm) Trong tam giác vuông ABC, ta có AB> AC (1) (Trong tam giác vuông cạnh huyền có độ dài lớn nhất) AE đối diện với góc tù ADE AD đối diện với góc vuông ACD Suy ra AE>AD (2) (Cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn) AB có hình chiếu là BC AD có hình chiếu là CD Mà theo giả thiết BC<CD Suy ra AB<AD (3) ( Cạnh nào có hình chiếu lớn hơn thì cạnh đó lớn hơn) Từ (1),(2),(3) suy ra AE>AD>AB>AC. Câu 3: (2,0 điểm) a) Không phải. Vì 6+8=14 b) Phải. Vì 12+9>13 c) Không phải. Vì 5,5+6,5<14 d) Phải. Vì 9+10>15 Câu 4: (4,0 điểm). 0,5. 0,5 0,5 0,5. 0,5. 0,5 0,5. 0.5 0,5 0,5 0,5. Vẽ đúng hình: 0,5. a) Chứng minh được ∆ ABM = ∆ ACM 1,0 ^ b) Chứng minh được AM là tia phân giác của BAC 1,0 c) Chứng minh được AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC d) Chứng minh được ∆ PBC cân 0,5. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×