Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 15 bai 15 ADN Hoi Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.4 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra bµi cò CÊu tróc ®iÓn h×nh cña nhiÔm s¾c thÓ biÓu hiÖn râ nhÊt ë k× nµo cña qu¸ tr×nh ph©n chia tế bào ? Mô tả cấu trúc đó?. Tr¶ lêi:. Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào . ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính của NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. ở kỳ giữa chiều dài NST co ngắn từ 0,5- 50àm, đờng kính từ 0,2- 2 àm. Có hình dạng đặc trng nh h×nh h¹t , h×nh que , h×nh ch÷ V. Mçi cr«matit bao gåm chñ yÕu mét ph©n tö ADN vµ pr«tªin lo¹i hist«n.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mµng tÕ bµo. TÕ bµo chÊt. Nh©n.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Em h·y quan s¸t h×nh 15 vµ th«ng tin SGK trang 45 th¶o luËn nhãm nhá tr¶ lêi c©u hái sau trong thêi gian (3 phót): Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Ở kì giữa của quá trình phân chia.. Th«ng qua h×nh vÏ trªn. Em hãy giải thích vì sao tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN đợc ứng dụng nh thế nào trong cuéc sèng h»ng ngµy?. Khoa học hình sự ®iÒu tra téi ph¹m có thể sử dụng ADN thu nhận từ máu, tinh dịch hay lông, tóc của hung thủ để lại trên hiện trường mà điều tra, giám định vụ án. Lĩnh vực này gọi là kỹ thuật vân tay ADN hay ADN profiling (kỹ thuật nhận diện ADN). Trong lÜnh vùc t×m. thân nhân, dựa vào mẫu ADN- Gen có thể xác định chính xác đối t îng theo huyÕt thèng, .....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 25 tuổi. 37 tuổi. James Watson và Francis Crick C«ng bè m« h×nh cÊu tróc kh«ng gian ph©n tö ADN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan s¸t h×nh 15 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: - C¸c lo¹i nuclª«tit nµo gi÷a 2 m¹ch liªn kÕt víi nhau thµnh cÆp? - Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn ADN nh sau: – A –T – G – G – X – T – A – G – T – X – Trình tự đơn phân trên đoạn mạch tơng ứng sẽ nh thế nào? - C¸c nuclª«tit gi÷a 2 m¹ch liªn kÕt víi nhau thµnh cÆp lµ: A- T, G- X Trình tự đơn phân trên đoạn mạch tơng ứng là: – T –A – X – X – G – A – T – X – A – G –.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Em hãy nghiên cứu thông tin SGK,suy nghĩ cá nhân. Sau đó thảo luận nhóm hoàn thµnh c©u hái sau vµo b¶ng nhãm trong thêi gian ( 3 phót ) * Từ nguyên tắc bổ sung đã dẫn đến hệ quả gì về tính chất, về mặt số lợng , tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN?. §¸p ¸n +Từ NTBS đã đa đến tính chất bổ sung của 2 mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra đợc trình tự các đơn phân của mạch còn lại. +Về mặt số lợng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN : A = T, G = X A + G = T + X.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ghi nhớ Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X. ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp cuả các Nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN . Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật. ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C©u 1: ChiÒu dµi mét cÆp nuclª«tit lµ bao nhiªu ¡xt¬r«ng ?. A.. 20A°. B.. 3,4A°. C.. 10A°. D.. 34A°.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái a,b,c.. Cho ý trả lời đúng trong c©u hái sau: *Hệ quả của nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện ở những đặc điểm nµo?. a, Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suyđợc trình tự đơn phân trên mạch còn lại b, A = T, G = X A+ G = T + X c, a = G, T= XA + T= G + X d, Cả a,b đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×