Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

bai giang nhom hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.21 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>• TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC • LỚP K14 HÓA SINH A. • •. HỌ VÀ TÊN:TRẦN THỊ DỊU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài giảng sắt. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ. Nêu các tính chất hóa học của nhôm?. Nêu ứng dụng của nhôm ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 19 sắt kí hiệu hóa học Fe nguyên tử khối 56. Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt và hợp kim của sắt .Ngày nay , trong số tất cả các kim loại sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Hãy tìm hiểu tính chất vật lí và hóa học của sắt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I Tính chất vật lí.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hãy suy đoán tính chất vật lí Của sắt từ tính chất vật lí của kim loại mà em biết?  Sắt là kim loại màu trắng hơi xám có ánh kim  Dẻo nên dễ rèn . Có khối lượng riêng lớn (d =7,9g/cm3).  Nhiệt độ nóng chảy ở 1540oC  Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt. tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II Tính chất hóa học Sắt có tính chất hóa học của kim loại không? • Các em hãy dự đoán tính chất hóa học của sắt dựa vào tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học ? • +,Sắt tác dụng với phi kim • +,Sắt tác dụng với muối • +,Sắt tác dụng với axit Muốn kiểm tra tính chất hóa học của sắt có đúng hay không ta đi làm các thí nghiệm sau • a, Phản ứng của sắt với phi kim • +,-phản ứng của sắt với oxi • Thí nghiệm; đốt dây sắt nóng đỏ đưa vào bình đựng khí oxi • Sắt tác dụng với oxi - YouTbe.FLV. t0 • PTHH 3Fe (r). +3O2. Fe 3O4 (nâu đen).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • +,Sắt tác dụng với Cl2 Thí nghiệm;Cho dây săt hình lò xo đã được nung nóng vào lọ đựng khí Clo Clo tác dụng với sắt - YouTube.MP4 Hiện tượng:sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ Vậy sản phẩm tạo thành đó là sắt II hay sắt III? Sản phẩm tạo thànht0là sắt III Clorua PTHH 2Fe +Cl2 2FeCl3 (Trắng xám). (vàng lục). (nâu đỏ). Nhận xét:Sắt tác dụng với nhiều phi kim để tạo thành oxit hoặc muối.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • b sắt tác dụng với dung dịch axit • Em hãy nêu ví dụ về phản ứng của sắt với dung dịch axit nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng? • Fe +. 2HCl. FeCl2. • Sắt tác dụng với dung dịch axit loãng tạo thành muối sắt II và giải phóng khí Hidro • Chú ý ; •sắt không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội. •. •.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • •. C, sắt tác với dung dịch muối Em hãy nêu ví dụ về sắt tác dụng với dung dịch muối nêu hiện tượng giải thích viết PTHH , rút ra nhận xét ?. • Fe + CuSO4 (trắng xám ) ( xanh lam) • • •. FeSO4+ ( lục nhạt). Cu (đỏ). Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn thường giải phóng muối sắt II và giải phóng kim loại trong muối Kết luận sắt có tính chất hóa học của kim loại nói chung và là kim loại có nhiều hóa trị (II,III).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Củng cố • Bài 4:Sắt tác dụng với chất nào sau đây? • A: dung dịch muối Cu(NO3)2 B: H2SO4 đặc nguội C : khí Cl2 • D:Dung dịch ZnSO4 • Đáp án:A Và C có phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> XIN CHÂN T. HÀNH CẢ M. ƠN!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hướng dẫn giải bài tập Vd ; bài tập Bài 7 sgk trang 51 (bài tính chất hóa học của kim loại ) ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho đến khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g . Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ khối lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng phân loại dạng bài tập : Đây là dạng bài tập định lượng Ý nghĩa tác dụng của bài tập Đây là dạng bài tập về tăng giảm khối lượng và cũng là dạng bài tập khó đối với học sinh lớp 9 Việc giải bài tập này giúp các em học sinh rèn luyen kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • giải bài tập . Củng cố kiến thức về kim loại tác dụng với dung dịch • Phương pháp giải bài tập dạng này • +xác định khối lượng kim loại tăng là do đâu? • + thiết lập phương trình đại số dựa vào PTHH PTHH Cu +2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Theo phương trình hóa học Ta thấy kim loại trước phản ứng là Cu có M=64 sau phản ứng kim loại tạo ra là Ag có M=108. khối lương kim loại tăng (2 x108)- 64=152. Cứ 1mol Cu tác dụng với 2mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g. • • • • •. x……………………………..................................................1.52g. Suy ra x=0.02mol AgNO3. CM AgNO3 = 0.02:0.02=1M.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hướng dẫn giải bài tập Vd ; bài tập Bài 7 sgk trang 51 (bài tính chất hóa học của kim loại ) ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho đến khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g . Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ khối lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng) phân loại dạng bài tập : Đây là dạng bài tập định lượng Ý nghĩa tác dụng của bài tập Đây là dạng bài tập về tăng giảm khối lượng và cũng là dạng bài tập khó đối với học sinh lớp 9 Việc giải bài tập này giúp các em học sinh rèn luyện kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hướng dẫn giải bài tập Vd ; bài tập Bài 7 sgk trang 51 (bài tính chất hóa học của kim loại ) ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho đến khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g . Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ khối lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng) phân loại dạng bài tập : Đây là dạng bài tập định lượng Ý nghĩa tác dụng của bài tập Đây là dạng bài tập về tăng giảm khối lượng và cũng là dạng bài tập khó đối với học sinh lớp 9 Việc giải bài tập này giúp các em học sinh rèn luyện kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • giải bài tập . Củng cố kiến thức về kim loại tác dụng với dung dịch • Phương pháp giải bài tập dạng này • +xác định khối lượng kim loại tăng là do đâu? • + thiết lập phương trình đại số dựa vào PTHH PTHH Cu +2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Theo phương trình hóa học Ta thấy kim loại trước phản ứng là Cu có M=64 sau phản ứng kim loại tạo ra là Ag có M=108. khối lương kim loại tăng (2 x108)- 64=152. Cứ 1mol Cu tác dụng với 2mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g. • • • • •. x……………………………..................................................1.52g. Suy ra x=0.02mol AgNO3. CM AgNO3 = 0.02:0.02=1M.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×