Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Tiêu hóa thức ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 17 trang )


Giáo viên thực hiện: Võ Thị Xuân Phuơng

Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy

Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa
thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Răng
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Khi nhai răng có vai trò gì?
Lưỡi giữ vai trò như thế nào?
Tuyến nước bọt có chức năng gì?
Răng có chức năng nghiền nhỏ
thức ăn
Lưỡi dùng để nhào trộn thức ăn
Nước bọt tẩm ướt làm thức ăn
mềm

Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa
thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Dạ dày
Đến dạ dày thức ăn được biến


đổi thành gì?
Ở dạ dày thức ăn được tiếp tục
nhào trộn, một phần thức ăn
được biến thành chất bổ dưỡng

Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa
thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước
bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp
của dạ dày mà một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở
ruột non và ruột già

Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở
ruột non và ruột già
Ở ruột non thức ăn
được tiếp tục biến đổi
thành gì?
Phần lớn thức ăn
được biến thành
chất bổ dưỡng?
Ruột non

×