Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BA THE CUA NUOC 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHòNG GIáO DụC Và đào tạo vụ bản trêng tiÓu häc tam thanh. NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP. MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Ngườiưthựcưhiệnư:ưBùiưQuangưKhải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012. Khoa học KIỂM TRA BÀI CU 1. Hãy nêu tính chất của nước ? Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nước biển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thác nước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nước suối.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nước sông.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nước mưa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nước ao hồ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012. KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thực hành thí nghiệm Đồ dùng thí nghiệm:. - Một phích nước nóng giáo viên chuẩn bị chung * 1- Cốc đựng nước - Mỗi nhóm * 1- Đĩa thủy tinh. 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phiếu bài tập ( bài 1) a) Quan sát cốc nước nóng Nêu tên hiện tượng vừa xảy ra ?. Bay hơi. b) Úp đĩa lên cốc nước nóng. Quan sát mặt đĩa. Nêu tên hiện tượng vừa xảy ra ?. Ngưng tụ. c) Quan sát hai hiện tượng trên, nhóm em có nhận xét gì ?. Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể lỏng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hơi nước Nước ở thể khí. Bay hơi. Ngưng tụ Nước ở thể lỏng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1 Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Kết luận : Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn ở nhiệt độ thấp. Hơi nước là ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước ở thể lỏng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƠI NƯỚC. MÂY.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quan sát, thảo luận nhóm. 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thảo luận nhóm 4 Ghi kết quả quan sát được vào phiếu học tập sau:. Phiếu bài tập Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì ? …………………………………………………………………. Nhận xét nước ở thể này ? ……………………………………………………………… Hiện tượng chuyển thể đó gọi là gì ? ……………………………………………………………….. Để khay nước đá ngoài tủ lạnh điều gì sẽ xảy ra? ……………………………………………………………… Hiện tượng đó được gọi là gì ? ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 120s. Thời gian thảo luận (2phút). 30s. 90s. 60s. 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Phiếu bài tập - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì ? ( Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể nước ở thể rắn ) - Nhận xét nước ở thể này ? ( Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định ) - Hiện tượng chuyển thể đó gọi là gì ? ( Đông đặc ) - Để khay nước đá ngoài tủ lạnh điều gì sẽ xảy ra? ( Nước đá đã chuyển thành nước ở thể lỏng ) - Hiện tượng đó được gọi là gì ? ( Sự nóng chảy ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đông đặc. Nóng chảy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại Kết luận - Khi để nước đủ lâu ở chỗ nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C, ta có nước ở thể rắn (như nước đá, băng , tuyết ). Hiện tượng từ thể lỏng chuyển thành thể rắn gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. - Hiện tượng nước từ thể rắn chuyển thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trò chơi : AI ĐÚNG - AI NHANH. ba. i ơ yh. Nước ở thể khí 1. Nó ng ch ảy. tụ. Nước ở thể lỏng. Nước ở thể lỏng 4. ng ưn g. 2. Nước ở thể rắn 3. g n Đô. c ặ đ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Sơ đồ vòng chuyển thể của nước: Bay hơi. Thể khí. Thể lỏng. Thể lỏng. Nóng chảy. Ngưng tụ. Thể rắn. Đông đặc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THỬ TÀI GIẢI THÍCH Tại sao để cốc nước đá trên mặt bàn một lúc sau mặt bàn lại ướt. Vì sao buổi sáng sơm trên ngọn cỏ thường đọng những giọt sương. Vì sao buổi sáng sơm mùa thu, mùa đông thường có sương mù. Tại sao khi hà hơi vào mặt kính, mặt kính lại mờ đi ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012. Khoa học: Ba thể của nước Bài học: Nước có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí (hơi) và thể rắn. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn (nước đá) có hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Về chuẩn bị bài: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? (trang 46).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO LUÔN MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×