Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.68 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 26/10/2012 Tuần : 11, tiết 11. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I: MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm vững trên tia ox có một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0) + Trên tia ox, nếu OM = a, ON = b, và a< b thì nằm giữa O, N - Kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải BT - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo - Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa. - HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - HS1: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A.B thì ta có đẳng thức nào ? Trên 1 đường thẳng vẽ 3 điểm V, A, T sao cho AT = 10cm ; VA = 20 cm, VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? - Từ bài KT gv đặt vđ vào bài mới : Vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia OX như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia : - GV nêu VD 1: VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM =2cm - HS đọc SGK - Mút O đã biết - Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 nút của - Cần xđ mút M có ở VD 1 đã biết nút nào ? Cần xđ nút Cách 1: ( Dùng thước có chia khoảng ) nào ? - Đặt cạnh của thước trùng tia OX sao - Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những cho vạch số 0 trùng gốc 0 dụng cụ nào ? Cách vẽ như thế nào ? - Vạch 2 cm của thước ứng với 1 điểm - HS nêu cách vẽ trên tia điểm ấy chính là điểm M - GV thực hiện trên bảng 0 M - HS thực hiện vào vở x - GV hướng dẫn hs làm thực hiện 2 cách 2cm xđ điểm M trên tia OX em có nhận xét Cách 2 ( Có thể dùng compa và thước thẳng ) gì ? Nhận xét (SGK-122) - HS đọc nhận xét ( SGK- 122) VD 2: Cho đoạn thẳng AB - GV nhấn mạnh : Trên tia ox bao giờ Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB cũng ….. Cách vẽ (SGK – 123) - Gv nêu vd 2 - Đầu bài cho gì ? Yêu cầu gì ? 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia - Hs đọc SGK và nêu cách vẽ VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ON = 3 cm - 1 hs lên bảng thao tác vẽ M N - Cả lớp thao tác vào vở . . - GV bổ sung cách vẽ nếu cần 0 2 3 x Hoạt động 2: Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N ( Vì 2cm < - GV yêu cầu hs vẽ 2 đoạn thẳng OM = 3 cm ) 2cm ON= 3cm trên tia OX Nhận xét (SGK-123) - HS thực hiện vào vở 0. . . - 1 hs lên bảng vẽ (ON = 20cm ON = M N 30cm ).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. GV ? Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? - HS M nằm giữa O, N - GV lưu ý : 2cm < 3cm - GV? Nếu trên tia Ox có OM =a, ON = b, O<a<b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, M, N ? - HS đọc nhận xét (SGK-123) - GV Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giưã 2 điểm . - GV? Nếu O, M, N tia OX và OM < ON thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Hoạt động 3 Củng cố - HS làm BT 58SGK - 1hs lên bảng vẽ :AB = 35cm - Nói cách vẽ ? + HS làm bài tập 54 (SGK) - Đầu bài cho gì ? Yêu cầu gì ? - HS vẽ hình vào vở ? - GV gọi 1hs lên bảng vẽ - Muốn so sánh BC và BA ta phải làm gì ? - Tính BC? - Tính BA? - Kết luận ? - Gv hướng dẫn hs trình bày bài - GV treo bảng phụ trình bày lời giải. 0 < a < b M nằm giữa O, N 3. Luyện tập Bài 58; Vẽ đoạn thẳng AB = 3.5cm . Nói cách vẽ . . A B x Bài 54 SGK . . 0 A B C x Giải + Tính BC B, C tia Ox , OB < OC ( Vì 5cm < 8cm) B nằm giữa O, C OB + OC = OC Thay số : 5cm + BC = 8cm BC = 8cm – 5cm = 3cm + Tính AB: A, B tia OX , OA < OB ( Vì 2cm < 5cm) A nằm giữa O, B OA + AB = OB 2 cm + AB = OB 2cm +AB = 5cm AB = 5cm – 2 cm AB = 3cm So sánh BC và BA Ta có BC = 3 cm ; BA = 3cm BC = BA. 4. Củng cố: GV: tổng kết kiến thức các phần cho HS 5- Hướng dẫn HS về nhà - Học thuộc 2 nhận xét - ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( Cả dùng thước, dùng compa) - Làm BT 53, 55, 56, 57, 59 (SGK – 124) IV. Rút kinh nghiệm. Ngày …. tháng …. năm 2012 Tuần : 11. ..................................................................................... ĐÀO VĂN CÒN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>