Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BAI 3 THUC HIEN TINH TOAN TREN TRANG TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.08 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? Đáp án: Chương trình bảng tính: - biểu diễn thông tin dưới dạng bảng. - thực hiện các tính toán. - xây dựng các biểu đồ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2: Chỉ rõ thanh công thức của Excel và cho biết nó có vai trò gì?. Đáp án: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH. 1. Sử dụng công thức để tính toán 2. Nhập công thức. 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. Sử dụng công thức để tính toán  Trong b¶ng tÝnh sö dông c¸c phÐp tÝnh : +, -, *, /, ^, %... để tính toán. Phép toán Cộng Trừ. Toán học Chương trình bảng tính Trong to¸n häc em th+êng dïng +. c¸c phÐp to¸n c¬ b¶n nµo ? -. -. Nhân. X. *. Chia. :. /. Lũy thừa. 62. 6^2. Phần trăm. %. %.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. Sử dụng công thức để tính toán. Em hãy cho biết 1 số ví dụ về các biểu thức tính toán trong toán học?. Ví dụ : (7+5):2 ; 13x2-8 62 ; 6%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. Sử dụng công thức để tính toán. ?. Chuyển các phép tính sau trong toán học thành các phép tính trong Excel:. a. (23 + 4) : 3 - 6 3 b. 8 -2 + 5 c. 50 + 5*32 - 9. 2 d. (20 - 30 /3) - 80 e. (7*7 - 9):5. Là (23+ 4)/3- 6 Là 8- 2^3 + 5 Là 50+ 5* 3^2- 9 Là (20- 30/ 3)^2- 80 Là (7* 7- 9)/ 5. Các phép toán trong toán học thực hiện theo trình tự như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. Sử dụng công thức để tính toán  Trong bảng tính các phép tính toán cũng đợc thực hiện theo trình tự nhất định: - Các phép toán trong dấu ngoặc đơn “( )” đợc thực hiện trớc. - C¸c phÐp n©ng lªn lòy thõa, c¸c phÐp nh©n, phÐp chia, cuèi cïng lµ c¸c phÐp céng, trõ thùc hiÖn sau. - Thø tù thùc hiÖn lÇn lît tõ tr¸i qua ph¶i..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. Sử dụng công thức để tính toán.  Giả sử ta cần tính giá trị của biểu thức sau trên chương trình bảng tính Excel:. (15+5)/2  VËy theo em t¹i sao kÕt qu¶ l¹i kh«ng ra? Để hiểu đợc tại sao kết quả tính toán của biểu thức không thực hiện đợc chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp phÇn 2: NhËp c«ng thøc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (t1) 1. Sử dụng công thức để tính toán 2. Nhập công thức. Ví dụ 1: Cần nhập công thức: t¹i « B2. 2. (12  3) : 5  (6  3) .5 B4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút này. B1: Chọn ô cần nhập. Ví dụ 2: Cần nhập công thức:. (12  4) * 2  (12  6) 2 : 9. t¹i « C4. B2: Gõ dấu =. B3: Nhập công thức.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . Nhập công thức - Dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một ô - Có 4 bước để nhập công thức vào một ô: + Chọn ô cần nhập công thức. + Gõ dấu =. + Nhập công thức. + Nhấn Enter để chấp nhận..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. Sử dụng công thức để tính toán 2. Nhập công thức. Ví dụ về sự khác nhau giữa ô chứa công thức và ô không chứa công thức Công thức được hiển thị ở đây Công thức không hiển thị. Kết quả trong ô lưu công thức. Ô không chứa công thức.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. Sử dụng công thức để tính toán 2. Nhập công thức. LUYỆN TẬP NHÓM. Thực hiện trên. Thực hiện trên. giấy học tập. máy tính .

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH. LUYỆN TẬP NHÓM.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (t1) 1. Sử dụng công thức để tính toán 2, Nhập công thức 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức ? Em hãy nhắc lại địa chỉ của một ô, cho ví dụ ?. • Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên • VD: A1, B5, D23 • Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của các ô..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (t1) 1. Sử dụng công thức để tính toán 2, Nhập công thức 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức •. VÍ DỤ:. • Ô A1 có dữ liệu số 12, ô B1 có dữ liệu số 8   Tính trung bình cộng của nội dung hai ô Ta nhập công thức vào ô C1 như thế nào ?. Chọn ô C1 nhập công thức. Thay đổi dữ liệu trong ô A1 thành 22 thì phải nhập công thức.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (t1) 1. Sử dụng công thức để tính toán 2. Nhập công thức 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức •. Qua ví dụ trên, để không phải nhập lại công thức, khi thay đổi dữ liệu của ô ta có thể:. • Thay số 12 bằng địa chỉ ô A1 • Thay số 8 bằng địa chỉ ô B1. ? Vậy ở ô C1 ta sẽ nhập như thế nào ? • Ta nhập =(A1+B1)/2 vào ô C1. •. Mỗi khi nội dung trong ô A1 và B1 thay đổi. Lúc này ô C1 tự động cập nhật. Giá trị ô B1 thay đổi. Nhập giá trị Kết quả tự cập nhật. Nhập địa chỉ ô. Vậy Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (t1). CỦNG CỐ Chọn câu trả lời đúng: Trong các công thức sau, công thức nào thực hiện được khi nhập vào bảng tính?. Chúcsai mừng Bạn rồi!. bạn đã đúng!. a) = (12+8):22 + 5 x 6. b) = (12+8)/22 + 5 . 6. c) = (12+8)/22 + 5 * 6. d) = (12+8)/2^2 + 5 * 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (t1). CỦNG CỐ Chọn câu trả lời đúng: Để kết thúc việc nhập công thức ta sử dụng thao tác:. a) Nháy chuột vào nút c) Nháy chuột vào nút. Bạn sai Bạn bịrồi! Chúc mừng bạn đã đúng! thiếu rồi! b) Nhấn Enter d) Cả a, b, c đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính a. Nhấn Enter c. Gõ dấu = b. Nhập công thức d. Chọn ô tính. A D, C, B, A. B A, C, B, D. Tæ 1:. Tæ 2:. Tæ 3:. C B, D, A, C Tæ 4:. D C, D, B, A KQ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu thức (9+7)/2 thì công thức nào sau đây là đúng?. A (7 + 9)/2. Tæ 1: Tæ 2:. B. = (7 + 9):2. C. = (7 +9 )/2. Tæ 3: Tæ 4:. KQ. D = 9+7/2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giả sử cần tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó nhân với giá trị trong ô B1. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? A (A1+C1)*B1 B. =(A1+C1)B1. C. =(A1+C1)*B1. D =A1+C1*B1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giả sử công thức ở ô D1 là = (7+9)/2.Muốn kết quả của ô D1 tự động cập nhật khi thay đổi các ô A1, B1, C1 thì công thức tại ô D1 như thế nào?. A. =(7+9)/C1. B. =A1+B1/C1. C. =(A1+B1)/2. D. =(A1+B1)/C1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trong các công thức nhập vào ô D1, công thức nào sau đây sai?. A =(A1+9)/2 B =(A1+B1)/C1 C =(7+9):2 D =(A1+B1)/2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.  Học thuộc bài cũ.  Luyện tập thực hiện thao tác nhập công thức (nếu có máy)  Làm bài tập trong SGK (trang 24)  Xem trước bài mới “Sử dụng hàm trong công thức tính toán”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×