Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De KT ky I mon Dia 6 nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2012 – 2013</b>
Họ và tên: ……… Môn: Địa lý 6


Lớp: 6A Thời gian : 45 ph (không kể thời gian giao đề)


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của thầy (cô)</b></i>


<i><b>Phần một : TRẮC NGHIỆM ( 4.0 điểm ) </b></i>


<i><b>Chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:</b></i>
<i><b>Câu 1: Trong số các hành tinh sau, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất?</b></i>


A. Sao Kim B. Trái Đất C. Sao Hỏa D. Sao Thủy
<i><b>Câu 2: Độ dài đường xích đạo là :</b></i>


A. 40067 km B. 40076 km C. 40760 km D. 40670 km
<i><b>Câu 3: Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng: </b></i>


A. 65°33´ B. 66°00' C. 66°33´ D. 67°33´
<i><b>Câu 4: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng:</b></i>


A. Từ Đông sang Tây B. Từ Tây sang Đông


C. Từ Đông Bắc sang Tây Nam D. Từ Tây Bắc sang Đông Nam
<i><b>Câu 5: Trái Đất chỉ được chiếu sáng một nửa là do: </b></i>


A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời


B. Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đơng
C. Trái Đất có dạng hình cầu



D. Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời


<i><b>Câu 6: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất:</b></i>
A. Giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng.


B. Giữ nguyên độ nghiêng nhưng hướng nghiêng thay đổi.
C. Thay đổi độ nghiêng nhưng không đổi hướng.


D. Độ nghiêng và hướng nghiêng đều bị thay đổi.


<i><b>Câu 7: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời mất: </b></i>
A. 364 ngày và 6 giờ B. 365 ngày


C. 365 ngày và 4 giờ D. 365 ngày và 6 giờ
<i><b>Câu 8: Vào ngày Xuân phân (21-3), độ dài ngày đêm ở:</b></i>


A. Hai bán cầu bằng nhau. B. Bán cầu Bắc dài hơn bán cầu Nam.
C. Bán cầu Nam dài hơn bán cầu Bắc. D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến lớn nhất.
<i><b>Phần hai. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1: (2,0 điểm) Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?</b></i>
<i><b>Câu 2: (2,0 điểm) Nêu ý nghĩa và cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Hết </b></i>
<i><b>-ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:</b></i>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4,0 điểm)</b>
<i>HS chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm</i>


<b>Câu</b> <i><b>Câu 1</b></i> <i><b>Câu 2</b></i> <i><b>Câu 3</b></i> <i><b>Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8</b></i>



<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: (2 điểm)</b></i>


<i>- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ</i>
tuyến. (1 đ)


- Đầu phía trên của đường kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu bên
phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng Tây. (1 đ)


<i><b>Câu 2: (2 điểm)</b></i>


- Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành
phần tự nhiên của Trái Đất như khơng khí, nước, các sinh vật …và cả xã hội loài người (1
<i>đ)</i>


- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng luôn dịch
chuyển rất chậm. Hai địa mảng có thể xơ vào nhau hoặc tách xa nhau. (1 đ)


<i><b>Câu 3: (2 điểm)</b></i>


- Nội lực: Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. (0,75 đ)


- Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. (0,75đ)


</div>

<!--links-->

×