Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 26Tiet 31 Clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài cũ: Câu 1: Nêu tính chất hóa học của phi kim? Lấy ví dụ cho mỗi tính chất.. Đáp án: Tính chất hóa học của phi kim 1. Tác dụng với Kim loại VD: Fe + S   FeS 2. Tác dụng với Hidro VD: H2 + Cl2   2HCl 3. Tác dụng với Oxi t 0C. t 0C. VD: S + O2. t 0C.  . SO2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 31 – Bài 26. Clo KHHH: Cl NTK: 35,5 Công thức phân tử: Cl2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Tính chất vật lý - Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc Quan sát bình đựng khí Clo trả lời- các Độchỏi sau:. Clo sắc nặng ? -Màu củagấp Clo?2,5 lần không khí. - Ở t0 = 200C một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích ? Tỉ khối của Clo đối với không khí Clo khí.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>   . - Clo tan được trong nước: Ở 200C, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí clo. - Clo có tnc = -101,50c ; ts = -34,04oc - Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thái khí, nó kích thích các màng nhầy và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da. Vì thế, Clo đã là một trong các loại khí được sử dụng trong đại chiến thế giới thứ nhất như một vũ khí hóa học.Sự phơi nhiễm cấp trong môi trường có nồng độ Clo cao (chưa đến mức chết người) có thể tạo ra sự phồng rộp phổi, hay tích tụ của huyết thanh trong phổi. Mức độ phơi nhiễm thấp kinh niên làm suy yếu phổi và làm tăng tính nhạy cảm của các rối loạn hô hấp => Clo là khí độc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Tính chất hóa học 1. Clo có tính chất hóa học của phi kim a. Clo tác dụng với Kim loại + Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thí nghiệm: Clo tác dụng sắt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Tính chất hóa học 1. Clo có tính chất hóa học của phi kim a. Clo tác dụng với Kim loại + Thí nghiệm: + Phương trình:. 2Fe + 3Cl2. 0C.  t. 2FeCl3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thí nghiệm: Clo tác dụng với Đồng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Tính chất hóa học 1. Clo có tính chất hóa học của phi kim a. Clo tác dụng với Kim loại + Thí nghiệm: + Phương trình: 2Fe + 3Cl2 Cu. + Cl2. 0C.  t. 0C.  t. 2FeCl3 CuCl2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Tính chất hóa học 1. Clo có tính chất hóa học của phi kim a. Clo tác dụng với Kim loại b. Clo tác dụng với Hidro + Thí nghiệm + Phương trình H2 + Cl2. 0C.  t. 2HCl. Kết luận: Clo là phi kim hoạt động mạnh, có những tính chất hóa học của phi kim: - Tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua - Tác dụng với Hidro tạo thành khí hidro clorua * Chú ý : Clo không tác dụng trực tiếp với Ôxi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Tính chất hóa học. 1. Clo có tính chất hóa học của phi kim 2. Tính chất hóa học khác của Clo . a. Tác dụng với nước + Thí nghiệm: + Phương trình: Cl2 + H2O  HCl + HClO b. Tác dụng với dd NaOH + Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hí nghiệm Clo tác dụng với dd NaOH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Tính chất hóa học. 1. Clo có tính chất hóa học của phi kim 2. Tính chất hóa học khác của Clo . a. Tác dụng với nước + Thí nghiệm: + Phương trình: Cl2 + H2O  HCl + HClO b. Tác dụng với dd NaOH + Thí nghiệm: + Phương trình: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Nước Javen.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CLO. Muối clorua 4.t/d NaOH. 1.t/d kim loại. Nước Gia -ven. CLO Hidro clorua. 3.t/d H2O Nước Clo. 2.t/d H2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Củng cố Bài tập 1: Viết phương trình và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho Clo tác dụng với: a. Al b. Zn c. H2O d. dd KOH.  Đáp án: Phương trình: a. 2Al + 3Cl2 b. Zn + Cl2. 0C.  t 0C.  t. 2AlCl3 ZnCl2. c. Cl2 + H2O  HCl + HClO d. Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 2: Cho 4,8 gam kim loại M (có hóa trị II, không đổi) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít khí Clo (đktc). Sau phản ứng thu được m (g) muối a. Xác định kim loại M b. Tính giá trị của m..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Đáp án: a. Phương trình: nCl2. Theo pt:. M + Cl2. t 0C.  . MCl2. 4, 48  0, 2( mol ) 22, 4. nM nCl2 0, 2( mol ) nMCl2 nCl2 0, 2( mol ) m 4, 8 M   24 n 0, 2. Vậy M là Mg b. m = 0,2 . 95 = 19 (g).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dặn dò - BTVN 3,4,5,6,11 SGK Tr.80 - Đọc bài mới: 2 phần tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài học hơm nay đến đây là keát thuùc! Cảm ơn quý thầy đã đến dự. Chúc các em chăm ngoan , học giỏ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×