Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.01 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA MỘT TIẾT - HÓA 12 (Bài số 2) Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: ...……………………………………………………… Điểm. Lời phê của Thầy (cô) giáo. A/Trắc nghiệm: 8 điểm . Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:. Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23;. Cl =35,5; N = 14-----------------------------. Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Khi thay thế H trong NH3 bằng gốc hidrocacbon thì được amin B.Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với amin C.Tuỳ thuộc vào cấu trúc cùa amin có thể phân biệt thành amin no, chưa no, thơm D.Amin có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân Câu 2: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT là C4H11N A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang xanh? A.Phenyl amin B. Metyl amin C. phenol D.Axit axetic Câu 4: Tên nào dưới đây phù hợp với chất: H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH A. Lysin B. Axit glutamic C.Valin D.Alanin Câu 5: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 31,11% N. Amin này có CTPT là: A. C2H7N B. C6H7N C. C3H9N D. CH5N Câu 6: Ba dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol: NH2CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH3[CH2]3NH2 (3). pH của ba dung dịch trên tăng dần theo trật tự nào? A. (2) < (1) < (3) B. (3) < (1) < (2) C. (1) < (2) < (3) D. (2) < (3) < (1) Câu 7: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau A. 3 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 8: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren B. vinyl axetat C. Toluen D. isopren Câu 9: polime CH3 [−CH2-CH−] . Có tên là: COOCH3 A. poli (metyl acrylat) B. poli (metyl metacrylat) C.poli(vinyl axetat) D. poli acrylonitryn Câu 10: Monome nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng dạng: nA → [A]n + H2O A. CH2OH-CH2NH2 B. HOOC-COOH C. NH2 [CH2]6NH2 D.NH2 [CH2]6COOH Câu 11: Nhóm nào sau đây thuộc loại poli amit: A. Lapsan, nilon-6, teflon B. Nilon-6,6, visco, tơ tằm C. nilon-7, tơ axetat, nilon-6,6 D. Nilon-6,6, nilon-7, tơ capron Câu 12 : Công thức cấu tạo của polietilen là: A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-)n. Câu 13: Một loại polietylen có phân tử khối là 58000. Hệ số trùng hợp là bao nhiêu? A. 2071 B. 2072 C. 2075 D. 2851 Câu 14: Cho 0,02 mol một α amino axit A tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH, còn nếu cho tác dụng với HCl thì cần 200ml dd HCl 0,1M. Aminoaxit A có dạng A. NH2RCOOH B. R(NH2)2COOH C. R (NH2)(COOH)2 D. R(NH2)2(COOH)2 Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là......................protein..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Sự trùng ngưng. B. Sự ngưng tụ. C. Sự phân hủy. D. Sự đông tụ.. Câu 16: Bản chất của sự lưu hóa cao su là: A. Tạo cầu nối đinunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian; B. Tạo loại cao su nhẹ hơn; C. Giảm giá thành cao su; D. Làm cao su dễ ăn khuôn Câu 17: Đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lit N2 (đktc). CTPT của amin đó là : A C3H7N B C3H9N C CH5N D C2H7N Câu 18: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH Câu 19 : 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH3OH/HCl. Câu 20: Điều nào sau đây không đúng ? A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên. B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định. B. Bài tập tự luận: 2 điểm. 1) Tính hệ số polime hóa của PVC, biết khối lượng phân tử của nó là 5600 ? 2) Đốt cháy hoàn toàn một amin A thu được 17,6g CO2; 9,9g H2O và 1,12 lít N2 đktc. Hãy xác định công thức phân tử của A ? BÀI LÀM (Phần tự luận).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án và thang điểm chấm Bài kiểm tra số 2 (Hóa 12): A.Trắc nghiệm : (8đ). A Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu. 1 2 3 4 5 6 7. B B. C. D. C. Câu D Câu Câu Câu Câu Câu Câu. B A A A. A 8 9 10 11 12 13 14. B. C C C. A. D Câu Câu D Câu D Câu D Câu Câu. A 15 16 A 17 18 19 20. B. C. D D D. B C B. C. B. Bài tập tự luận(2đ) Câu 1: 0,5 điểm Theo bài ta có: (-CH2-CHCl-)n = 5600 <=> 62,5n = 5600 => n ≈ 90 Câu 2: 1,5 điểm Đặt công thức phân tử của A là CxHyNz Theo bài, ta có:. n C = n CO2 = n H = 2n H 2O n N2 =. 17,6 = 0,4 (mol) 44 => mc= 0,4 . 12 = 4,8 (g) 9,9 = 2. = 1,1 (mol) 18 => mH =1,1 . 1 = 1,1 (g). 1,12 = 0,05 (mol) 22,4. => mN = 0,5 . 28 = 1,4 (g). 4,8 1,1 1, 4 : : => x : y : z = 12 1 14 = 0,4 : 1,1 : 0,1 = 4 : 11 : 1. => CTPT : C4H11N.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>