Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Duy tri su tap trung chu y trong gio hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Duy trì sự tập trung chú ý trong giờ học



<b>Một thách thức lớn với giáo viên là việc duy trì sự chú ý của học sinh và ngăn</b>
<b>cho các em khỏi sao nhãng/ lơ đễnh trong giờ học. Sau đây là một số lý do tại</b>
<b>sao học sinh mất tập trung hay lơ đễnh và cách thức duy trì sự tập trung trong</b>
<b>giờ học trên lớp..</b>


Một thách thức lớn với giáo viên là việc duy trì sự chú ý của học sinh
và ngăn cho các em khỏi sao nhãng/ lơ đễnh trong giờ học. Sau đây là
một số lý do tại sao học sinh mất tập trung hay lơ đễnh và cách thức duy trì sự tập trung
trong giờ học trên lớp..


 Ln kiểm sốt tình hình lớp học. Dự đốn các tình huống là cách tốt nhất để giáo
viên đề phịng vì thế giáo viên cần nhìn lướt khắp phịng học, Bạn sẽ bắt gặp hình ảnh
một vài em nhấp nhổm không yên, một vài em lơ đễnh nhìn ra ngồi cửa sổ hoặc nói
chuyện riêng với bạn. Bạn có thể phản ứng liền ngay sau đó trước khi mức độ ồn ào trong
lớp làm mọi người mất tập trung và gây ra một tình trạng lộn xộn.


 Duy trì cảm hứng cho lớp. Khơng nên chỉ lướt qua các câu trả lời cùng với những
học sinh giỏi nhất. Nếu một học sinh trả lời được câu hỏi của bạn thì đó chưa phải là bằng
chứng cho thấy tất cả các em khác đều đang theo dõi điều đang được tranh luận. Hãy
nhắm vào việc lấy các câu trả lời từ càng nhiều học sinh càng tốt. Đừng nên chấp nhận
các câu trả lời từ 3 hoặc 4 học sinh đứng đầu lớp nếu khơng là bạn sẽ bỏ qua số các em
cịn lại trong lớp.


 Luôn kiểm tra xem học sinh có hiểu bài khơng. Hãy cố gắng khơng hỏi các em
những câu hỏi như “Do you understand ?” hoặc “Has everyone got that ?” Học sinh
thường thận trọng khi thú nhận mình chưa hiểu bài đặc biệt khi các bạn khác giả bộ hiểu
bài rồi. Hãy sử dụng một số câu hỏi them để xem liệu học sinh đã hiểu hết các khái niệm
chưa.



 Luôn làm mẫu. Học sinh mất tập trung chú ý khi các em không biết mình phải
làm gì và quá e ngại thú nhận điều đó với giáo viên. Ln đưa ra những chỉ dẫn ở mức tối
thiểu và làm mẫu /minh họa điều cần làm thay cho những lời giảng giải dài dòng và chi
tiết. Nếu khoảng gần phân nửa lớp tỏ ra không biết chác và bắt đầu lung túng, bối rối
hoặc tán chuyện gẫu bằng tiếng mẹ đẻ,thì giáo viên cần hành động ngay . Mời cặp nào
làm thành công một hoạt động nào đó lên làm mẫu cho các bạn khác xem va thử làm lại.


<b>Thay đổi tiến độ bài học</b>


Sau đây là một số phương pháp đã được thử nghiệm nhằm thay đổi tiến độ bài học để học
sinh luôn tỉnh táo.


 Ca hát .Chọn một bài hát có nhịp điệu đều đều và lặp lại hàng tuần làm thức tỉnh
học sinh. Học sinh đứng, ngồi , vỗ tay theo hoặc búng ngón tay và lặp lại ln miệng lời
bài hát giáo viên đã tạo ra. Đối với lớp trình độ cao thì đây có thể là một lời trích dẫn, với
lớp trình độ thấp thì đó là cách xây dựng lại cấu trúc câu.Hãy làm cho hoạt đông trở nên
ngắn gọn , nhanh và vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Chơi trò chơi. Cho học sinh chơi trò chơi ôn tập trong 10 phút để tất cả các em
tham gia nêu ý kiến, từ vưng và câu hỏi. Thậm chí một trị chơi đánh vần cho học sinh
mới học cũng có thể thu hút các em. Trị chơi ghi nhớ hoặc tìm từ liên quan cũng rất lơi
cuốn các em.


</div>

<!--links-->

×