Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

an chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.78 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI : 3. ĂN CHAY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĂN CHAY CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT. -Định nghĩa ăn chay là gì ? - Trai kỳ - có mấy loại trai kỳ ? - Trường trai là gì ? - Lợi ích của ăn chay..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 3. ĂN CHAY. I. Định nghĩa ăn chay là gì?. Ăn chay là ăn các loại thực phẩm phát xuất từ thảo mộc hay được chế biến từ thảo mộc. .... Thí dụ : Ăn các loại rau cải, hoa quả, củ đậutàu hủ, tương chao các loại nấm, vv. Qúy Qúyvịvịhãy hãy cho chobiết biếtthế thế nào nàolàlàăn ăn chay? chay?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Như Nhưthế thếthì thì trái tráinghĩa nghĩavới với ăn ănchay chaylàlàgìgì?? Trái nghĩa với ăn chay là ăn mặn, tức là ăn các thức ăn có nguồn gốc từ động vật VÍ DỤ. V.V.V….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. TRAI KỲ - CÁC LOẠI TRAI KỲ. Có hai loại trai kỳ : Lục trai và Thập trai. - Lục trai là ăn chay mỗi tháng 6 ngày, đạo Tiên gọi là Nguơn Thủy Lục trai, do Đức Nguơn Thủy lập ra. Sáu ngày chay qui định trong tháng âm lịch là : Trai kỳ 1, là ăn ăn 8, chay 14, kỳ, 15, tức 23,là30. chay một số ngày nhứt địnhcó ngày Nếu tháng âm lịch thiếu, không tháng những 30trong thì ănmỗi chay ngàyâm 29 lịch, thế vào cho đủ 6 ngày còn lại thì được ăn mặn. ngày chay. - Thập trai là ăn chay mỗi tháng 10 ngày, đạo Phật gọi là Chuẩn Đề Thập trai, do Đức Phật Chuẩn Đề lập ra. Mười ngày chay qui định trong tháng âm lịch là : 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30. Nếu tháng âm lịch thiếu, không có ngày 30 thì ăn chay ngày 27 thế vào cho đủ số 10 ngày chay.. Có loại Giải Cómấy thích mấy thế Giải thíchloại thế trai kỳ ? Kể trai nào làlà?TRAI Kểra ra nàokỳ TRAI KỲ KỲ??.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. TRƯỜNG TRAI. Trường trai là ăn chay trường, tức là ăn chay hoài từ ngày nầy qua ngày khác (không có ngày nào ăn mặn). - Ăn chay nữa năm là sao ? Ăn chay nửa năm : Đối với người ăn chay 10 ngày trong một tháng, nếu ăn chay thêm 3 tháng có rằm lớn trong 1 năm (tức là tháng giêng, tháng 7 và tháng 10) thì tổng cộng ăn chay được nửa năm trong một năm. (Ăn chay luôn 3 tháng thì được 90 ngày, còn lại 9 tháng, ăn chay mỗi tháng 10 ngày thì được 90 ngày. Tổng cộng ăn chay được : 90 ngày + 90 ngày = 180 ngày, tức là nửa năm).. Thế Thếnào nàolàlà trường trườngtrai? trai?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. LỢI ÍCH CỦA SỰ ĂN CHAY. 1. 2. 3. 5. 4.. Ăn chay thì giữ được Ngũ Giới Cấm dễ dàng. Ăn chay để thanh lọc bản thể, tinh khiết chơn thần Ăn chay là luyện tập Bi, Trí, Dũng Ăn chay để kềm chế Lục dục Thất tình Ăn chay là để tránh quả báo luân hồi. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu Từng nôi dung. Hãy Hãynêu nêukhái kháiquát quát về vềlợi lợiích íchcủa củaviệc việc ăn ănchay chay.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. LỢI ÍCH CỦA SỰ ĂN CHAY 1. Ăn chay thì giữ được Ngũ Giới Cấm dễ dàng Người ăn chay trường thì giữ được Ngũ Giới Cấm 1-Ngũ Giới Cấm: dễ dàng, vì : - Bất Sát Sanh. -Ăn chay trường thì tránh được sát sanh trong sự ăn - Bất Du Đạo. uống. Đã không nỡ giết hại sanh vật để ăn thịt thì - Bất Tà Dâm. cũng đâu nỡ giết chúng để làm trò chơi. (Bất sát sanh) - Bất Ẩm Tửu. -Hễ không ăn thịt thì cũng dễ cữ rượu, vì rượu thịt - Bất Vọng Ngữ. luôn luôn đi kèm nhau như bóng với hình. (Bất tửu nhục) -Không ăn thịt uống rượu thì lòng dục lắng xuống, Ngũ Giới Cấm là giới luật rất quan nên không nghĩ đến tà dâm, phá hại gia cang của trọng đối với người tu ở bực thượng người. (Bất tà dâm) thừa. Không giữ tròn Ngũ Giới Cấm thì -Nhờ ăn chay trường mà lòng tham vật chất không không thể đắc đạo được. có cơ hội nẩy nở. Đã tu rồi thì còn cầu chi tiền tài, của cải, vì khi chết, linh hồn đâu có đem theo được các thứ đó, chỉ đem theo công đức và tội lỗi mà thôi. Do đó việc trộm cướp hay gian lận tài vật rất ít khi xảy ra. (Bất du đạo) -Nhờ ăn chay trường mà tâm hồn trở nên thanh -cao, tránh được việc nói dối lường gạt người, - gây đau khổ cho người mà đem lợi lộc về cho -mình. (Bất vọng ngữ). Thế Thếnào nàolàlà Tại người Ngũ giới cấm? Tạisao sao Ngũ giớingười cấm? ăn chạy ăn chạythì thì giữ giữđược đượcNGC NGC dễ dễdàng dàng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Ăn chay để thanh lọc bản thể, tinh khiết chơn thần. Những thức ăn mặn là huyết nhục của các loài động vật nên chỉ Thánhbổ ngôn của Đức Chí xác Tôn con dạy người, rõ rằng vì : thể xác con người cũng là huyết nhục. dưỡng cho thể “ Nó (chơn thần) ăn vẫnchay là chất tức đậu, hiệp với khí cốc; Tiên các Thiên, trong Tiên Các thức là rau trái không cây, ngũ thứmà nầy nhờkhí hấp thụThiên thì hằng cótiếp điểnánh quang. Cái chơn buộckhí, phảiđạm tinh khí tấn,của trong sạch,khí, mớilại nhẹ hơn không trực sáng mặt trời,thần dưỡng không hấp thụ khí, racác khỏichất ngoài càn khôn đặng.Nó phải có các bổn thức nguyên Thánh, chíbổ Phật, khoáng trong lòng đất, nên ăn chí chay có haichí tácTiên, dụng mới xuất Thánh, Tiên, Phật đặng.Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất chơn thần tinh dưỡng : khiết.Nếu như cácxác conthân còn ăn luyện đạokhoáng rủi có ấn chứng thì làm sao giảikhí tán cho -Bổ dưỡng nhờmặn, những chất hấp thu trong đất vàmà đạm đặng. Như bị huờn thì đến khi đắc đạo, cái trược khí ấy vẫn còn, mà trược khí thì lại là trongrủikhông khí. vật chất tiếp điển, thì chưa ra khỏi lằn không khí đã bị sét đánh tiêu diệt.Còn như biết - Bổ dưỡng chơn thần nhờ hấp thu ánh sáng và dưỡng khí. khôn thì ẩn núp tại thế mà làm một bậc Nhơn Tiên thì kiếp đọa trần cũng còn chưa mãn. Như thế, chúng ta phải nhận rằng, với chế độ ăn chay đầy đủ gồm nhiều rau Vì vậy mà Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện đạo.” đậu tráinhứt, cây,Băn20) chay rất tốt so với ăn mặn, vì nó bổ dưỡng cả thể xác và (TNHT 1-2và hợp chơn giáng thần.Người trường lâu năm đượcqua vừng trong thì Bát Nương cơ giải ăn về chay cõi Âm Quang, cho biếttạo : Muốn khỏihào cửaquang Âm Quang sáng đỉnh đầu, chơn thần cũng được trong sáng, tinh tấn, nên nhẹ nhàng hơn phải ănnơi chay trường. khí.cái quan ải, các chơn hồn khi qui Thiên, phải đi ngang qua đó. Sự khó khăn .“ không Ấy là một kỳ thoát chơn ra khỏi thể xác một dễlạidàng bước Đến khỏi qua đó làxác, đệ nhứt sợthần của xuất các chơn hồn. Nhưng tâmcách tu còn chút và nàobay nơi xác khỏi thịt con người, cũng nhờ cái sợ ấy mà lo tu niệm. Có nhiều hồn chưa qua khỏi đặng, phải khí đếntùy cácchơn cõi thiêng liêng.Người ănTôn mặn thì chơn mờ tối, chịu ít bầu nữa không đôi trăm năm, thần thanh trược. Chí buộc trườngthần trai cũng vì cái vì ănhợp huyết nhục của thú cầm nên nặng nề, không thể bay quan trọng ải ấy.”trược, (TNHT1-2 nhứt, B 159) thoát khỏi bầu khí quyển được..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3 Ăn chay là luyện BI, TRÍ, DŨNG. -Loài vật nào cũng biết ham sống sợ chết như người, biết chỗ nguy hiểm thì tránh né hay trốn chạy để bảo tồn sự sống. Khi sắp bị giết chết, chúng biết sợ sệt và rên la đau đớn. Không giết hại chúng nó để ăn thịt là thể hiện lòng thương yêu, đức tánh từ bi. Do vậy, việc ăn chay là để tập cho tánh BI càng ngày càng phát triển. -Khi ăn chay, chúng ta mới sáng suốt nhận định rằng, loài thú vật cũng được Thượng Đế ban cho nó sự sống như con người, nó chỉ là đàn em kém tiến hóa hơn con người mà thôi. Sau nhiều lần chuyển kiếp, chúng nó cũng sẽ tiến hóa Lên thành người như chúng ta. Do đó, không giết hại chúng là để phát triển đức tánh sáng suốt trong con người chúng ta, tức là phát triển thể TRÍ. -Trước sự hấp dẫn của các món rượu thịt thơm ngon, cũng như sự mời mọc nài ép của bạnbè, ta can đảm từ khước, tức là ta có hùng tâm dũng chí, không để dục vọng thấp kém lôi kéo. Như vậy, ta có được cái DŨNG. Vậy, sự ăn chay là để phát triển ba đức tánh : BI, TRÍ, DŨNG trong con người chúng ta, để cuối cùng, ba đức tánh ấy phát triển rực rỡ cao tột thì đắc thành Tiên Phật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Ăn chay để tránh quả báo luân hồi:. -Trước sự hấp dẫn của các món rượu thịt thơm ngon, cũng như sự mời mọc nài ép của bạn bè, ta can đảm từ khước, tức là ta có hùng tâm dũng chí, không để dục vọng thấp kém lôi kéo. Như vậy, ta có được cái DŨNG. Vậy, sự ăn chay là để phát triển ba đức tánh : BI, TRÍ, DŨNG trong con người chúng ta, để cuối cùng, ba đức tánh ấy phát triển rực rỡ cao tột thì đắc thành Tiên Phật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5.Ăn chay để kiềm chế luc duc thất tình. Ăn chay, ăn những thức ăn thanh đạm, không chứa máu thịt của loài động vật, nên làm dịu bớt bầu máu nóng trong người, vọng Thế nào Thếdục nàolà làlục lục nhờ đó cũng giảm bớt cường điệu. dục dụcthất thất tình ?? nó thỏa mãn, Lục dục Thất tình lúc nào cũng đòi hỏi xác thân làm cho tình nhưng nhờ ăn chay, chúng ta kềm chế đượcnó, rèn luyện nó hướng tới mục Lục dục là sáu điều ham muốn của con người. đích thanhTình cao.là sự rung động của cái Tâm khi cảm được sự biến đổi của sự vật diễn ra Thay vì chúng ta muốn giết một con gà để làm thành món ăn khoái khẩu, bên ngoài, nên gọi là Tình cảm. Con người có 7 thứ tình cảm phát lộ ra chúng ta nên lấy thức ăn thích hợp của gà rải cho nó ăn, để chúng ta ngoài, nhìn nên gọi là Thất tình. nó đang sung sướng vui vẻ vìkhoái khẩu. Chúng ta nhìn cái vui và cái sung sướng của con gà để chúng ta có được cái vui mừng cao thượng của kẻ ban ơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĂN CHAY ĐỐI VỚI XÃ HỘI. -GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG XANH -TẠO TÌNH YÊU THƯƠNG NHÂN ÁI -KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA CON NGƯỜI VÀ MUÔN LOÀI -CÙNG NHAU SỐNG CUỘC SỐNG KHÔNG BỆNH TẬT -BẢO TỒN SỰ TỒN TẠI CỦA QUẢ CẦU XANH -XÂY DỰNG XÃ HỘI ĐẠI ĐỒNG V.V.V….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×