Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) trường dạy nghề huyện ninh sơn, tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 176 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
*

TRƯỜNG DẠY NGHỀ HUYỆN NINH SƠN,
TỈNH NINH THUẬN

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ LAN ANH

Đà Nẵng – Năm 2019


TÓM TẮT
Tên đề tài: Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn – Tỉnh Ninh Thuận
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Anh
Số thẻ sinh viên: 36K0003
Lớp: 36X1.PR
Nội Dung:
-

Trình bày sơ lược về kiến trúc , quy mơ tính chất cơng trình

-

Tính tốn thiết kế bản sàn
Tính tốn thiết kế dầm dọc nhà
Tính tốn thiết kế cầu thang bộ

-


Tính tốn thiết kế khung ngang nhà
Tính tốn thiết kế móng
Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công phần ngầm và thân cơng trình

iii


LỜI CẢM ƠN
Song song với sự phát triển của tất cả các ngành khoa học kỹ thuật, ngành xây
dựng cũng đóng góp một phần quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa ở nước ta hiện nay. Trong những năm gần đây, ngành xây dựng Dân Dụng và
Công Nghiệp cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ và góp phần đưa đất nước ta ngày
càng phồn vinh, vững mạnh sánh vai với các nước trong khu vực cũng như các nước
trên thế giới.
Là sinh viên của ngành xây dựng DD&CN Trường Đại học Bách Khoa - Đại Học
Đà Nẵng, để theo kịp nhịp độ phát triển đó địi hỏi phải có sự nỗ lực lớn của bản thân
cũng như nhờ sự giúp đỡ tận tình của tất các thầy cơ trong q trình học tập.
Đồ án tốt nghiệp ngành kỹ thuật cơng trình xây dựng là một khối kiến trúc nhằm
đánh giá khả năng học tập, nghiên cứu và học hỏi của sinh viên trong suốt khoá học.
Qua đồ án tốt nghiệp này, tơi đã có dịp tổng hợp lại tồn bộ kiến thức của mình
một cách hệ thống, cũng như bước đầu đi vào thiết kế một cơng trình thực sự. Đó là
những cơng việc hết sức cần thiết và là hành trang chính yếu của sinh viên ngành xây
dựng DD&CN trước khi ra trường.
Tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp này là nhờ sự giúp đỡ hết sức tận tình của các
thầy cơ giáo của Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng và đặc biệt sự hướng dẫn tận
tình của hai thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hưng: Giảng viên hướng dẫn
phần Kiến Trúc + Kết Cấu và PGS.TS Đặng Công Thuật: Giáo viên hướng dẫn
phần Thi Cơng
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên trong q trình thực hiện chắc chắn tơi
khơng tránh khỏi những sai sót do kiến thức cịn hạn chế. Tơi rất mong nhận được các

ý kiến đóng góp của qúi thầy, cô.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thầy cơ giáo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi
trong suốt q trình học tập, cảm ơn bạn bè và gia đình đã ln động viên, khuyến
khích tơi trên trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống .
Đà Nẵng, ngày 12 tháng 11 năm 2018
Người hướng dẫn

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Lan Anh

iii


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
1. Những nội dung trong đồ án tốt nghiệp này là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của hai thầy PGS.TS Trần Quang Hưng: Giảng
viên hướng dẫn phần Kiến Trúc + Kết Cấu và PGS.TS Đặng Công
Thuật: Giáo viên hướng dẫn phần Thi Công.
2. Mọi tham khảo dùng trong đồ án tốt nghiệp đều được trích dẫn rõ
ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố.
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,tơi
xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Sinh viên

Nguyễn Thị Lan Anh


iii


MỤC LỤC

Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời nói đầu và cảm ơn

i

Lời cam đoan liêm chính học thuật

ii

Mục lục

iii

Danh sách các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ

iv

Danh sách các cụm từ viết tắt

v

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ........................................................ 1
1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình ...................................................................... 1

1.2 Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng ........................................... 1
1.2.1 Vị trí, đặc điểm .................................................................................................... 1
1.2.2 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 2
1.3 Quy mô công trình ................................................................................................. 3
1.4 Giải pháp kiến trúc ................................................................................................. 4
1.4.1 Giải pháp mặt bằng .............................................................................................. 4
1.4.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối khơng gian của cơng trình .................... 5
1.5 Giao thơng trong cơng trình .................................................................................. 6
1.6 Các giải pháp kĩ thuật ............................................................................................. 6
1.6.1 Hệ thống điện ..................................................................................................... 6
1.6.2 Hệ thống cấp nước ............................................................................................... 6
1.6.3 Hệ thống thoát nước ............................................................................................ 6
1.6.4 Hệ thống thơng gió và chiếu sáng ....................................................................... 7
1.6.5 An tồn phịng cháy chữa cháy và thốt người ................................................... 7
1.6.6 Hệ thống chống sét ............................................................................................. 7
1.6.7 Giải pháp về cảnh quan môi trường ................................................................... 7

iii


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ................... 8
2.1 Các tiêu chuẩn, qui phạm ....................................................................................... 8
2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình............................................................. 8
2.3 Lựa chọn vật liệu .................................................................................................... 9
2.3.1 Giải pháp vật liệu và kiến trúc ............................................................................. 9
2.3.2 Vật liệu sử dụng cho tồn cơng trình................................................................... 9
CHƯƠNG 3 - THIẾT KẾ SÀN.................................................................................... 10
3.1 Mặt bằng kết cấu sàn .............................................................................................. 10
3.2 Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn ............................................................................... 10
3.3 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn ....................................................................... 10

3.3.1 Tĩnh tải ................................................................................................................. 11
3.3.2 Hoạt tải ................................................................................................................ 12
3.3.3 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ơ bản sàn .................................................... 13
3.4 Tính nội lực ô sàn S7 (kích thước 3,4x6,5m) ......................................................... 13
3.4.1 Xác định chiều cao làm việc h0 ........................................................................... 13
3.4.2 Tính nội lực bản sàn S7 ....................................................................................... 13
3.5 Tính tốn và bố trí thép cho ơ sàn S7 .................................................................... 14
3.6. Tính nội lực ô sàn S9 (kích thước 2x4,2m) ........................................................... 16
3.6.1 Xác định chiều cao làm việc h0 ........................................................................... 16
3.6.2 Tính nội lực bản sàn S9 ...................................................................................... 17
3.7 Tính tốn và bố trí thép ô sàn S9 ........................................................................... 17
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM DỌC ..........................................................................19
4.1 Tính tốn dầm D2 – (Trục B 113) tầng 3 .........................................................19
4.1.1 Sơ đồ tính......................................................................................................19
4.1.2 Sơ bộ chọn kích thước dầm ..........................................................................19
4.1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm............................................................. 19
4.1.3.1 Trọng lượng bản thân dầm và lớp vữa trát ............................................19
4.1.3.2 Tải trọng do sàn truyền vào ...................................................................19

iii


4.1.3.3 Tải trọng do tuờng và cửa xây trên dầm truyền vào.............................. 21
4.1.3.4. Tổng hợp tải trọng truyền vào dâm D2 ................................................22
4.1.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải dầm D2 – Phụ Lục 1....................................22
4.1.5. Tính nội lực .................................................................................................22
4.1.6. Tổ hợp nội lực ............................................................................................. 23
4.1.7 Tính tốn cốt thép .........................................................................................23
4.1.7.1 Tính cốt thép dọc ...................................................................................23
4.1.7.2 Tính cốt thép đai ....................................................................................24

4.2 Tính tốn dầm D3 – (Trục C 113) tầng 3 .........................................................28
4.2.1 Sơ đồ tính......................................................................................................28
4.2.2.Sơ bộ chọn kích thước dầm ..........................................................................28
4.2.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm............................................................. 28
4.2.3.1 Trọng lượng bản thân dầm và lớp vữa trát ...........................................28
4.2.3.2 Tải trọng do sàn truyền vào ...................................................................28
4.2.3.3 Tải trọng do tuờng và cửa xây trên dầm truyền vào.............................. 29
4.2.3.4. Tổng hợp tải trọng truyền vào dầm D3 ................................................30
4.2.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải dầm D3 – Phụ lục 3 .....................................30
4.2.5. Tính nội lực .................................................................................................30
4.2.6. Tổ hợp nội lực ............................................................................................. 30
4.2.7 Tính tốn cốt thép .........................................................................................30
4.2.7.1 Tính cốt thép dọc ...................................................................................30
4.2.7.2 Tính cốt thép đai ...................................................................................31
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG ......................................................................32
5.1 Mặt bằng cầu thang .............................................................................................32
5.2 Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang và chọn sơ bộ kích thước ..............32
5.2.1 Phân tích sự làm việc của cầu thang ............................................................. 32
5.2.2 Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ ..............................................33
5.2.3. Chọn kích thước dầm thang và cốn thang ...................................................33
5.3 Tính tốn bản thang Ơ1, Ơ2 ...............................................................................34
5.3.1 Xác định tải trọng .........................................................................................34
5.3.1.1 Tĩnh tải..................................................................................................34

iii


5.3.1.2 Hoạt tải .................................................................................................34
5.3.2 Xác định nội lực .......................................................................................... 35
5.3.3 Tính tốn cốt thép ........................................................................................35

5.3.4 Bố trí cốt thép trong bản thang Ơ1, Ơ2 ........................................................36
5.4 Tính tốn bản chiếu nghỉ Ô3 ..............................................................................36
5.4.1 Xác định tải trọng ........................................................................................36
5.4.1.1 Tĩnh tải...................................................................................................36
5.4.1.2 Hoạt tải ..................................................................................................37
5.4.2 Xác định nội lực .......................................................................................... 37
5.4.3 Tính tốn cốt thép ........................................................................................37
5.4.4 Bố trí cốt thép trong bản chiếu nghĩ Ơ3 .......................................................38
5.5 Tính tốn nội lực và cốt thép cốn thang (C1 và C2) .........................................38
5.5.1 Xác định tải trọng .........................................................................................38
5.5.2 Xác định nội lực ........................................................................................... 39
5.5.3 Tính cốt thép .................................................................................................39
5.5.3.1 Tính cốt thép dọc ...................................................................................39
5.5.3.2 Tính cốt thép đai ....................................................................................40
5.6 Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ 1 (DCN1) ...........................................40
5.6.1 Xác định tải trọng ........................................................................................40
5.6.1.1 Tải trọng phân bố..................................................................................40
5.6.1.2 Tải trọng tập trung ................................................................................41
5.6.2 Xác định nội lực .......................................................................................... 41
5.6.3 Tính cốt thép .................................................................................................41
5.6.3.1 Tính cốt thép dọc ..................................................................................41
5.6.3.2 Tính cốt thép đai ...................................................................................42
5.6.3.3 Tính cốt treo .......................................................................................... 43
5.7 Tính dầm chiếu nghỉ DCN2 ..............................................................................43
5.7.1 Xác định tải trọng ........................................................................................43
5.7.2 Xác định nội lực .......................................................................................... 44
5.7.3 Tính tốn cốt thép .........................................................................................45
5.7.3.1 Tính tốn cốt thép dọc chịu mômen dương ...........................................45

iii



5.7.3.2 Tính cốt đai ........................................................................................... 45
5.8 Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu tới (DCT) ...................................................46
5.8.1 Xác định tải trọng ........................................................................................46
5.8.1.1 Tải trọng phân bố...................................................................................46
5.8.1.2 Tải trọng tập trung ................................................................................46
5.8.2 Xác định nội lực ........................................................................................... 47
5.8.3 Tính cốt thép ................................................................................................ 47
5.8.3.1 Tính cốt thép dọc ..................................................................................47
5.8.3.2 Tính cốt đai ............................................................................................ 48
5.8.3.3 Tính cốt treo: Tính tốn tương tự như dầm chiếu nghĩ 1 .....................48
5.9 Tính dầm chân thang DCHT ...............................................................................48

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG ..................................................................... 49
6.1. Mặt bằng kết cấu ................................................................................................49
6.2 Lựa chọn vật liệu: các thông số như ở chương 2 mục 2.1..................................49
6.3 Lựa chọn kích thước các bộ phận ........................................................................49
6.3.1 Sơ bộ chọn tiết diện dầm cột và dầm ........................................................... 49
6.3.2 Sơ đồ kết cấu khung trục 10 .........................................................................51
6.4 Xác định tải trọng tác dụng lên khung K10........................................................52
6.4.1 Xác định tĩnh tải tác dụng lên khung K10 ....................................................52
6.4.2 Xác định hoạt tải tác dụng lên khung trục 10 ...............................................56
6.4.3 Xác định tải trọng gió ...................................................................................58
6.5 Xác định nội lực khung ......................................................................................60
6.5.1 Tính tốn nội lực .........................................................................................60
6.5.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh khung ....................................................................60
6.5.3 Kiểm tra độ võng của dầm khung ................................................................ 61
6.5.4 Tổ hợp nội lực .............................................................................................. 61
6.6 Tính cốt thép khung ............................................................................................61

6.6.1 Tính cốt thép cột ........................................................................................... 61
6.6.2 Tính tốn cốt thép dầm khung ......................................................................65
6.6.2.1 Tính cốt thép dọc dầm khung ................................................................ 65
6.6.2.2 Tính cốt thép đai dầm khung .................................................................65

iii


CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG ....................................................................... 66
7.1 Mặt bằng kết cấu móng .......................................................................................66
7.2 Lựa chọn vật liệu và đánh giá điều kiện địa chất-thủy văn .................................66
7.2.1 Vật liệu .........................................................................................................66
7.2.2 Số liệu địa chất ............................................................................................ 66
7.2.3 Đánh giá tính chất và trạng thái nền đất .......................................................67
7.3 Lựa chọn giải pháp kết cấu móng.......................................................................68
7.3.1 Xác định tải trọng tác dụng xuống móng .....................................................68
7.3.2 Lựa chọn phương án móng ...........................................................................70
7.4 Tính móng trục C khung K10: Móng M1 ...........................................................70
7.4.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng:........................................................70
7.4.2 Chọn chiều sâu chơn móng (hcm).................................................................70
7.4.3 Xác định sơ bộ kích thước đế móng ............................................................. 70
7.4.4 Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH 2 của nền ...................................71
7.4.4.1 Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng ...........................................71
7.4.4.2 Kiểm tra độ lún ......................................................................................71
7.4.5 Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng ....................................73
7.4.5.1 Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng ............................ 74
7.4.5.2 Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chịu uốn của cánh móng .......75
7.4.6 Tính tốn và bố trí cốt thép cho móng M1 ...................................................75
7.5 Tính móng trục B-A: Móng M2 .........................................................................76
7.5.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng .........................................................76

7.5.2 Xác định trọng tâm móng đơi ......................................................................76
7.5.3 Chọn chiều sâu chơn móng (hcm): Tương tự móng M1 ................................ 77
7.5.4 Xác định sơ bộ kích thước đế móng ............................................................ 77
7.5.5 Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH 2 của nền(TTGH về biến dạng) 77
7.5.5.1 Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng ...........................................77
7.5.5.2 Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chịu uốn của cánh móng .......78
7.5.5.3 Kiểm tra độ lún ......................................................................................78
7.5.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1 ...................................................79
7.5.6.1 Áp lực tính tốn dưới đáy móng ........................................................... 79

iii


7.5.6.2 Tính tốn nội lực và bố trí cốt thép móng .............................................79
7.6 Kiểm tra lún giữa 2 móng ...................................................................................82

CHƯƠNG 8. TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG .................... 83
8.1 Tổng quan về cơng trình ......................................................................................83
8.2 Phương hướng thi cơng tổng qt cơng trình ......................................................83
8.2.1 Phương án thi cơng phần ngầm ...................................................................83
8.2.1.1 Chọn phương án thi cơng đào đất móng ..............................................83
8.2.1.2 Chọn phương án thi cơng móng ............................................................ 83
8.2.2 Phương án thi cơng phần thân .....................................................................84

CHƯƠNG 9. THI CƠNG PHẦN NGẦM .......................................................... 85
9.1 Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công phần đào đất ............................ 85
9.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc thi công đào đất hố móng.......................85
9.1.2 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất ........................... 85
9.1.2.1 Lựa chọn phương án đào .......................................................................85
9.1.2.2 Tính khối lượng đào đất ........................................................................86

9.1.2.3 Tính lượng đất đắp hố móng ................................................................ 87
9.1.3 Tiến hành lấp đất theo hai đợt như sau ........................................................88
9.1.4 Lựa chọn tổ hợp máy thi công ....................................................................88
9.1.4.1 Sơ đồ di chuyển của máy đào ............................................................... 88
9.1.4.2 Tính năng suất của máy đào .................................................................89
9.1.4.3 Thời gian đào đất bằng máy ..................................................................90
9.1.4.4 Công tác vận chuyển đất........................................................................90
9.1.5 Đào đất bằng thủ công .................................................................................91
9.1.6 Tiến độ thi công đào đất ..............................................................................92
9. 2 Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công bê tông móng ........................92
9.2.1 Ngun tắc thiết kế ván khn thi cơng .......................................................92
9.2.2 Thiết kế, tính tốn ván khn móng ............................................................. 94
9.2.2.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn .................................................................94
9.2.2.2 Sơ đồ tính.............................................................................................. 94
9.2.2.3 Tải trọng tác dụng ..................................................................................95
9.2.2.4 Kiểm tra các điều kiện ..........................................................................95

iii


9.2.3 Thiết kế, tính tốn ván khn cổ móng và gơng cổ móng ........................... 96
9.2.3.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khn .................................................................96
9.2.3.2 Sơ đồ tính.............................................................................................. 96
9.2.3.3 Tải trọng tác dụng ..................................................................................96
9.2.3.4 Kiểm tra các điều kiện ..........................................................................97
9.2.4 Biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng cốt thép móng ....................................98
9.2.5 Biện pháp tổ chức thi công bê tông cốt thép móng .....................................99
9.2.5.1 Xác định cơ cấu q trình .....................................................................99
9.2.5.2 Tính tốn khối lượng ván khn móng ................................................99
9.2.5.3 Chọn máy thi cơng.................................................................................99

9.2.5.4 Phân chia phân đoạn và tính nhịp cơng tác dây chuyền ......................100

CHƯƠNG 10. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ............................... 103
10.1 Thiết kế ván khuôn sàn ....................................................................................103
10.1.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khn ....................................................................103
10.1.2 Sơ đồ tính..................................................................................................103
10.1.3 Tải trọng tác dụng....................................................................................103
10.1.4 Kiểm tra các điều kiện .............................................................................104
10.1.5 Tính xà gồ đỡ ván sàn .............................................................................105
10.1.5.1 Tải trọng tác dụng lên xà gồ ..............................................................105
10.1.5.2 Sơ đồ tính..........................................................................................105
10.1.5.3 Tính tốn, kiểm tra các điều kiện .....................................................105
10.1.6 Tính cột chống xà gồ ...............................................................................106
10.2 Thiết kế ván khuôn dầm D4 trục 10 ( nhịp BC ) ............................................108
10.2.1 Tính ván khn đáy dầm .........................................................................108
10.2.1.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn ............................................................108
10.2.1.2 Sơ đồ tính..........................................................................................108
10.2.1.3 Tải trọng tác dụng .............................................................................109
10.2.1.4 Tính tốn các điều kiện.....................................................................109
10.2.2 Tính cột chống dầm ..................................................................................110
10.2.3 Tính ván khn thành dầm ......................................................................110
10.2.3.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn .............................................................110

iii


10.2.3.2 Sơ đồ tính..........................................................................................110
10.2.3.3 Tải trọng tác dụng ..............................................................................111
10.2.3.4 Kiểm tra các điều kiện ......................................................................111
10.3 Các dầm trục C, B ...........................................................................................112

10.4 Thiết kế ván khuôn cột ...................................................................................112
10.4.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khn ....................................................................112
10.4.2 Sơ đồ tính.................................................................................................112
10.4.3 Tải trọng tác dụng.....................................................................................113
10.4.4 Tính tốn các điều kiện ............................................................................113
10.5 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ.....................................................................114
10.5.1 Cẩu tạo và tổ hợp ván khn ....................................................................114
10.5.2 Sơ đồ tính..................................................................................................114
10.5.3 Tải trọng tác dụng.....................................................................................115
10.5.4 Kiểm tra các điều kiện .............................................................................115
10.5.5 Tính xà gồ đỡ ván khuôn .........................................................................116
10.5.5.1 Tải trọng tác dụng lên xà gồ .............................................................116
10.5.5.2 Sơ đồ tính..........................................................................................116
10.5.5.3 Tính tốn, kiểm tra các điều kiện .....................................................116
10.5.6 Tính cột chống xà gồ ................................................................................117
10.6 Biện pháp kỹ thuật các công tác phần thân ....................................................117
10.6.1 Công tác cốt thép ......................................................................................117
10.6.2 Công tác ván khuôn ..................................................................................118
10.6.3 Công tác đổ và đầm bêtông ......................................................................118
10.6.4 Công tác bão dưỡng bêtông ....................................................................1110
10.6.5 Cơng tác tháo dỡ ván khn ....................................................................119
10.7 An tồn lao động và vệ sinh mơi trường .........................................................119
10.7.1 An tồn lao động .....................................................................................119
10.7.2 Vệ sinh lao động .......................................................................................120
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii



DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 3.1: Tải trọng tác dụng lên sàn phòng học, phòng nghỉ giáo viên và hành lang
Bảng 3.2: Tải trọng tác dụng lên sàn vệ sinh
Bảng 3.3: Tổng hợp tải trọng và các thơng số tính tốn các ơ bản sàn
Bảng 3.4: Bảng tính cốt thép sàn loại bản kê 4 cạnh
Bảng 3.5: Bảng tính cốt thép sàn loại bản dầm
Bảng 4.1 : Tĩnh tải do sàn tác dụng lên dầm D2
Bảng 4.2 : Hoạt tải do sàn tác dụng lên dầm D2
Bảng 4.3: Tải trọng do tuờng và cửa xây trên dầm truyền vào
Bảng 4.4: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm D2
Bảng 4.7: Bảng tính thép dọc dầm D2
Bảng 4.8: Bảng tính cốt thép đai dầm D2
Bảng 4.9 : Tĩnh tải do sàn tác dụng lên dầm D3
Bảng 4.10 : Hoạt tải do sàn tác dụng lên dầm D3
Bảng 4.11: Tải trọng do tuờng và cửa xây trên dầm truyền vào
Bảng 4.12: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm D3
Bảng 6.1: Tải trọng tác dụng lên sàn mái
Bảng 6.2: Xác định tĩnh tải phân bố
Bảng 6.3: Xác định tĩnh tải tập trung
Bảng 6.4: Xác định hoạt tải phân bố
Bảng 6.5: Xác định hoạt tải tập trung
Bảng 6.6: Tổng tải trọng gió tĩnh tác dụng vào cơng trình tại mức sàn
Bảng 6.10: Bảng tính thép cột khung
Bảng 7.1: Các chỉ tiêu cơ lý của đất
Bảng 7.2: Kết quả thí nghiệm nén lún đất
Bảng 7.3: Trọng lượng cột và dầm tầng trệt truyền xuống móng khung K10

iv



Bảng 7.4: Nội lực tính tốn cột khung K10
Bảng 7.5:Nội lực tính tốn tại chân cột khung K10
Bảng 7.6: Bảng xác định các giá trị
Bảng 7.7 : Bảng xác định các giá trị
Bảng 7.8: Bảng xác định các giá trị
Bảng 7.9: Bảng xác định các giá trị
Bảng 9.1 Khối lượng đất đào bằng máy
Bảng 9.2 Ván khn thép định hình của cơng ty hịa phát
Bảng 9.3 : Khối lượng ván khn móng
Bảng 9.4 : Khối lượng bê tơng, cốt thép móng
Bảng 9.5 : Thời gian cơng tác bê tơng lót móng
Bảng 9.6 : Khối lượng cơng tác thân móng
Bảng 9.7 : Phân đoạn cơng tác móng
Bảng 9.8: Nhịp dây chuyền cơng tác thân móng
Hình 1.1: Vị trí cơng trình
Hình 1.2 : Mặt đứng phía trước trường dạy nghề
Hình 1.3: Mặt bằng tầng 1
Hình 1.4: Mặt bằng tầng 2
Hình 1.5: Mặt bằng tầng 3,4
Hình 1.6: Mặt bằng mái
Hình 3.1 Mặt bằng phân chia ơ sàn
Hình 4.1: Sơ đồ tính dầm D2
Hình 4.2: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D2
Hình 4.3 :Sơ đồ tính dầm D3
Hình 4.4: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D3
Hình 5.1 : Mặt bằng và cấu tạo cầu thang
Hình 5.2: Sơ đồ tính bản thang Ơ1, Ơ2
Hình 5.3: Sơ đồ tính bản chiếu nghĩ Ô3


iv


Hình 5.4: Sơ đồ tính cốn thang C1,C2
Hình 5.5: Sơ đồ tính, biểu đồ monen và lực cắt dầm chiếu nghĩ 1
Hình 5.6: Sơ đồ tính, biểu đồ monen và lực cắt dầm chiếu nghĩ 2
Hình 5.7: Sơ đồ tính, biểu đồ monen và lực cắt dầm chiếu tới
Hình 6.1: Mặt bằng kết cấu tầng 1,2
Hình 6.2: Mặt bằng kết cấu tầng 3,4
Hình 6.3 : Sơ đồ diện tích chịu tải của cột trục 10
Hình 6.4: Sơ đồ tính kết cấu khung trục 10
Hình 6.5: Sơ đồ truyền tải điển hình tầng 3
Hình 6.6 : Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung trục 10
Hình 6.7: Sơ đồ chất tải nhịp CB
Hình 6.8: Sơ đồ chất tải nhịp BA
Hình 6.9: Trường hợp 1 - Sơ đồ chất tải nhịp CB, sênơ mái
Hình 6.10: Trường hợp 2 - Sơ đồ chất tải nhịp CB, sênơ mái
Hình 6.11 : Sơ đồ hoạt tải 1
Hình 6.12 : Sơ đồ hoạt tải 2
Hình 6.13: Sơ đồ tải trọng gió
Hình 6.14 : Sơ đồ gió trái
Hình 6.15 : Sơ đồ gió phải
Hình 7.1: Mặt bằng móng khung trục 10
Hình 7.2: Đường cong nén lún lớp 1,2,3
Hình 7.3: Biểu đồ ứng suất do TLBT và ứng suất do áp lực gây lún
Hình 7.4: Sơ đồ móng bị phá hoại do ứng suất kéo chính
Hình 7.5: Tính tốn momen tại các tiết diện tính tốn
Hình 7.6: Xác định trọng tâm móng
Hình 7.7: Biểu đồ momen và lực cắt
Hình 7.8: Tính tốn cốt thép theo phương cạnh ngắn

Hình 9.1: Khoảng cách đỉnh mái dốc 2 hố đào cạnh nhau trên trục C

iv


Hình 9.2: Khoảng cách đỉnh mái dốc của 2 dãy móng trục A; B và trục C
Hình 9.3: Mặt bằng đào hố móng
Hình 9.4 : sơ đồ di chuyển của máy đào
Hình 9.5 : Sơ đồ tính ván khn thành móng
Hình 9.6 : Sơ đồ tính ván khn cổ móng
Hình 9.7 : Sơ đồ tính ván khn cổ móng lần 2
Hình 9.8: Mặt bằng phân chia phân đoạn thi cơng bê tơng móng
Hình 9.9 : Tiến độ cơng tác móng
Hinh 10.1: Sơ đồ tính ván khn sàn
Hình 10.2: Sơ đồ tính xà gồ đỡ sàn
Hình 10.3: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm
Hình 10.4 : Sơ đồ tính ván khn thành dầm
Hình 10.5: Sơ đồ tính ván khn cột
Hình 10.6 : Sơ đồ tính ván khn cột lần 2
Hinh 10.7: Sơ đồ tính ván khn cầu thang
Hình 10.8 : Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khn cầu thang

iv


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT


BT : Bê tơng
BTCT: Bê tơng cốt thép
NXB: Nhà xuất bản
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR

PGS.TS. Trần Quang Hưng

0


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình

Với mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, Ninh
Thuận đang kêu gọi các dự án đầu tư thành lập trường Đại học, trường đào tạo nghề.
Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh Ủy, Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ngành giáo dục và
đào tạo đã có nhiều nổ lực nhằm tiếp tục mở rộng quy mô và từng bước nâng cao chất
lượng giáo dục, để đáp ứng nhu cầu dạy và học trong tình hình mới. Trường dạy nghề
Huyện Ninh Sơn là một trường được đầu tư và mở rộng tại Thị Trấn Tân Sơn, Huyện
Ninh Sơn Tỉnh Ninh Thuận. Trên thực tế cơ sở vật chất cũng như quy mơ xây dựng
của trường hiện có. Do đó, việc đầu tư xây dựng Trường dạy nghề Huyện Ninh Sơn
là việc cần thiết, góp phần thực hiện định hướng chung của Nhà Nước, đồng thời nâng

cao chất lượng dạy và học của sinh viên trong khu vực.
Vì vậy việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động ở nông thơn hiện nay
khơng chỉ giúp người nơng dân có việc làm, tăng thu nhập từ nơng nghiệp mà cịn có ý
nghĩa quan trọng trong bối cảnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lại nền kinh tế
trong quá trình hội nhập. Xuất phát từ quan điểm đó, dự án đầu tư xây dựng “ Trụ sở
làm việc Trường dạy nghề Huyện Ninh Sơn ” đã được các cấp thẩm quyền phê
duyệt.
1.2 Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
1.2.1 Vị trí, đặc điểm
- Tên cơng trình: Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn
- Địa điểm xây dựng cơng trình: Thị Trấn Tân Sơn, Huyện Ninh Sơn, Tỉnh Ninh
Thuận
- Vị trí cơng trình:
+ Phía Nam giáp tuyến đường.
+ Các phía cịn lại giáp khu dân cư.
+ Cơng trình được xây dựng nằm ở vị trí trung tâm khu đất, kết hợp với các cơng
trình sân vườn, nhà xe tạo thành một quần thể kiến trúc hài hịa, các khu vực nối với
nhau bằng đường giao thơng nội bộ, hai bên có trồng cây xanh kết hợp bồn hoa tạo
nên một khơng gian thơng thống và mát mẻ.
- Trường có 4 tầng, cơng trình có phong cách kiến trúc hiện đại, phù hợp với bộ mặt
đô thị và cảnh quan xung quanh.

Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR

PGS.TS. Trần Quang Hưng

1


Đồ Án Tốt Nghiệp


Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

- Nhằm mục đích là trường dạy nghề, cơng trình được xây dựng ngay trung tâm huyện
và đáp ứng được tốt nhu cầu học, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cảnh quan cho huyện .
- Xét về mặt địa lý, đây là khu đất đẹp có mạng lưới giao thơng hồn thiện, các hệ
thống điện nước hoàn chỉnh và tiếp giáp với cơng trình lân cận nhưng với khoảng cách
an tồn nên cơng trình có nhiều thuận lợi cho q trình thi cơng.

Hinh1.1: Vị trí cơng trình
1.2.2 Điều kiện tự nhiên
1.2.2.1 Vị trí địa lý
Huyện Ninh Sơn nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Rang
– Tháp Chàm 36 km, thành phố Đà Lạt 74 km, Cam Ranh 52 km, tổng diện tích tự
nhiên 77.194 ha, chiếm 22,95% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Ranh giới hành chính
huyện Ninh Sơn như sau
Phía Đơng : giáp Thành phố Phan rang - Tháp Chàm.
Phía Tây

: giáp huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng.

Phía Nam

: giáp huyện Ninh Phước.

Phía Bắc

: giáp huyện Bác Ái.

Huyện Ninh Sơn nằm trên trục hành lang kinh tế - đô thị - quốc gia Quốc lộ 27,

27B, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là công nghiệp, thương mại
dịch vụ và du lịch.
Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR

PGS.TS. Trần Quang Hưng

2


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

1.2.2.2 Khí hậu
Huyện Ninh Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới bán khơ hạn điển hình nhất
nước ta, với đặc điểm nổi bật là ít mưa, nắng nóng và bốc hơi nhiều. Nhiệt độ khơng
khí trung bình năm 27oC, nhiệt độ khơng khí trung bình cao nhất 32,6oC.
a. Mưa
Lượng mưa trung bình/ năm 1.000 - 1200 mm. Mưa tập trung theo mùa và phân bố
không đều giữa các tháng. Chủ yếu vào mùa mưa, chiếm tới 85 - 90% lượng mưa cả
năm.Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
b. Nắng
Tổng số giờ nắng trung bình/ năm 2500 - 2700 giờ.Tổng số giờ nắng trung bình /ngày
6 – 8 giờ.Nhiệt độ cao, lượng ánh sáng nhiều, thời gian chiếu sáng dài và khá đồng đều
giữa các tháng.
c.Độ ẩm
Độ ẩm trung bình của khơng khí/ năm tương đối cao 75% vào mùa mưa độ ẩm
khơng khí thường cao hơn mùa khơ từ 10 - 20%.
d. Gió: Có hướng gió chủ đạo là gió mùa Đông Bắc (mùa khô), Đông Nam (mùa
mưa).

1.2.2.3 Thủy văn
Mạng lưới thủy văn của huyện Ninh Sơn là hệ thống các sông suối chảy qua địa
bàn huyện như sông Cái, sơng Ơng và các sơng suối, kênh mương khác…đây là một
trong những con sông lớn,lượng nước nhiều đảm bảo nhu cầu cho sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân.
1.3 Quy mơ cơng trình
- Cấp cơng trình: Cấp III (<8 tầng)
- Các thơng số kỹ thuật về qui mơ cơng trình:
+ Chiều cao cơng trình (so với mặt đất tự nhiên): 17,1m
+ Chiều cao các tầng khác là 3,5m, tầng mái cao 3.1 m
+ Cốt mặt nền (+0.00) cao hơn cốt mặt đất tự nhiên 0,75 m
+ Chiều dài cơng trình: 42,4 (m)
+ Chiều rộng cơng trình: 8,5 (m)

Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR

PGS.TS. Trần Quang Hưng

3


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

Hình 1.2 : Mặt đứng phía trước trường dạy nghề
1.4 Giải pháp kiến trúc
1.4.1 Giải pháp mặt bằng
- Tầng 1 bố trí : bố trí các phịng ban, 2 thang bộ ở 2 đầu hồi và 1 khu vệ sinh


Hình 1.3: Mặt bằng tầng 1
- Tầng 2 bố trí :Phịng thiết bị, phịng nghiên cứu, thư viện, phịng phó hiệu trường,
phịng thực hành tin học, 2 thang bộ ở 2 đầu hồi và 1 khu vệ sinh.

Hình 1.4: Mặt bằng tầng 2
Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR

PGS.TS. Trần Quang Hưng

4


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

- Tầng 3, 4 : bố trí 4 phịng học, 1 phịng nghỉ giáo viên, 2 thang bộ ở 2 đầu hồi và 1
khu vệ sinh

Hình 1.5: Mặt bằng tầng 3,4
- Tầng áp mái: chủ yếu là để tạo không gian kiến trúc, xây các tường thu hồi để làm
các mái dốc trên mái. Đồng thời cũng có đặt các bồn nước mái.

Hình 1.6: Mặt bằng mái
- Bố trí các phịng với cơng năng sử dụng chủ yếu là các phịng ban và được liên hệ
với nhau thông qua hành lang chung của các phòng. Giải pháp thiết kế mặt bằng này
thuận tiện cho dạy và học.
- Hành lang trong các tầng được bố trí rộng 2,0 (m) đảm bảo đủ rộng, đi lại thuận lợi.
Mỗi tầng được thiết kế lấy khu cầu thang làm trung tâm giao thông tới các văn phòng.
Cầu thang bộ chung được thiết kế rộng được đặt giữa hai đầu hồi. Thiết kế 2 thang bộ

với diện tích rộng rãi ở hai đầu hồi nhà, là trung tâm của giao thơng hành lang đảm bảo
thốt hiểm theo đúng tiêu chuẩn đảm bảo an tồn thốt người khi có sự cố.
1.4.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối khơng gian của cơng trình
- Tồ nhà thiết kế có 4 mặt lấy sáng, các văn phịng đều bố trí cửa rộng đảm bảo nhu
cầu chiếu sáng tự nhiên. Cửa sổ và cửa chính mặt trước cơng trình được làm bằng cửa
kính màu, tạo vẻ đẹp cho kiến trúc cơng trình và góp phần chiếu sáng tự nhiên cho
tồn bộ cơng trình.

Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR

PGS.TS. Trần Quang Hưng

5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

- Tòa nhà có kiến trúc mặt đứng đều đặn từ trên xuống dưới, hình khối cơng trình đơn
giản khơng phức tạp, khơng có góc cạnh. Đặc biệt mặt chính của trụ sở có 1 tam cấp
chính giữa và 2 bên là 2 đường dốc và có mái sảnh tạo ra 1 khơng gian kiến trúc độc
đáo cho tịa nhà.
1.5 Giao thơng trong cơng trình
-

Giao thơng theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang. Các hành

lang được thiết kế rộng 2,0 (m), đảm bảo rộng rãi, đủ cho người qua lại.
- Giao thông theo phương đứng giữa các tầng gồm có hai cầu thang bộ được bố trí ở

2 đầu hồi
1.6 Các giải pháp kĩ thuật
1.6.1 Hệ thống điện
- Cơng trình sử dụng nguồn điện khu vực do huyện Ninh sơn cung cấp. Ngồi ra có
bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong
trường có thể hoạt động được bình thường trong tình huống mạng lưới điện bị cắt đột
xuất.
- Hệ thống điện được đi trong các hộp gen kỹ thuật. Mỗi tầng đều có bảng điều khiển
riêng cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các khu vực đều có thiết bị ngắt điện tự
động để cơ lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố.
- Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường phải đảm
bảo an tồn khơng đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa.
1.6.2 Hệ thống cấp nước
- Cơng trình sử dụng nước từ trạm cấp nước huyện, sau đó bơm lên bể nước mái, rồi
phân phối lại cho các tầng. Bể nước này cịn có chức năng dự trữ nước phòng khi
nguồn nước cung cấp từ trạm cấp nước bị gián đoạn (sửa chữa đường ống v..v..) và
quan trọng hơn nữa là dùng cho cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen, đi ngầm trong các
hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hoả chính được bố trí ở mỗi tầng.
1.6.3 Hệ thống thoát nước
-

Nước mưa từ mái sẽ theo các lỗ thu nước trên tầng mái chảy vào các ống thoát

nước mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường
ống riêng. Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại sau đó
được bơm ra ngồi và đi ra hệ thống thốt nước chung của huyện. Tất cả hệ thống đều
có các điểm để sửa chữa và bảo trì.
Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR


PGS.TS. Trần Quang Hưng

6


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trường Dạy Nghề Huyện Ninh Sơn

1.6.4 Hệ thống thơng gió và chiếu sáng
- Các căn hộ và các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự
nhiên thông qua hệ thống cửa sổ lắp kiến, các ban công.
- Để tận dụng việc chiếu sáng ở mặt trước cơng trình bố trí hầu hết bằng của kính.
- Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thơng gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt
thêm các hệ thống đèn nêông, quạt trần, tường.
1.6.5 An tồn phịng cháy chữa cháy và thốt người
- Tại mỗi phịng học được bố trí một bình chữa cháy tại những vị trí thuận tiện, dễ sử
dụng.Đèn báo cháy, đèn báo khẩn cấp được đặt ở tất cả các tầng. Khơng gian chung
quanh và lối đi vào cơng trình rộng dễ dàng cho xe cứu hoả khi có sự cố hỏa hoạn xảy
ra.
1.6.6 Hệ thống chống sét
- Bao gồm hệ thống thu lôi. Cấu tạo thu lôi gồm kim thu  16 dài 1.5m bố trí ở chịi
thang và các góc của cơng trình, dây dẫn sét  12 nối khép kín các kim và dẫn xuống
đất ở các góc cơng trình. Chúng được đi ngầm trong các cột trụ. Hai hệ cọc tiếp đất
bằng đồng  16 dài 2.5m. Mỗi cụm gồm 5 cọc đóng cách nhau 3m và cách mép cơng
trình tối thiểu là 2m, đặt sâu 0.7m so với mặt đất.
1.6.7 Giải pháp về cảnh quan môi trường
-

Xung quanh các tường rào là các hệ thống cây xanh để tạo bóng mát, chống ồn,


giảm bụi cho cơng trình.Hệ thống thốt nước mưa theo các đường ống thốt nước mái,
đường ống kỹ thuật thu về các rãnh thoát nước xung quanh cơng trình và chảy vào hệ
thống thốt nước chung của trung tâm sau đó chảy vào hệ thống thoát nước của
Huyện. Nước ở các khu vệ sinh theo các đường ống kỹ thuật thu về ở hố xí tự hoại và
được thơng với hệ thống thốt nước Huyện.

Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp36X1PR

PGS.TS. Trần Quang Hưng

7


×