Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi dap an hk1 lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: TOÁN – LỚP 11 THỜI GIAN: 90 PHÚT I. PHẦN CHUNG   y sin 2 x  tan  3 x   5  Câu 1 (1 điểm): Tìm tập xác định của hàm số :. Câu 2 (2 điểm): Giải các phương trình sau a). cos 2 x . 2 2 ;. b). . 2sin 2 x  2 . . 2 s inx . 2 0. 2  3x  Câu 3 (1 điểm): Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triểm . 15. 6. Câu 4 (1 điểm): Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ 0 đến 20. Tính xác suất để số được chọn là số nguyên tố. Câu 5 (1 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M   5;1. M   5;1. và. N  2;3. . Tìm ảnh của. N 2;3. qua phép vị tự tâm   , tỉ số 2. Câu 6 (2 điểm): Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối không song song. Gọi M là một điểm nằm giữa SB sao cho không trùng với S và B. a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) b) Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mp(SCD) II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B) A. DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN. Câu 7A (1 điểm): Chứng minh rằng :. 2  2  2  ...  2  2          n dâu.  n    *. Câu 8A (1 điểm): Một cấp số cộng có số hạng thứ nhất bằng 5, số hạng cuối bằng 45 và tổng các số hạng bằng 400. Tìm số hạng u4 . B. DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 7B (1 điểm): Giải phương trình sau: cos x  3 s inx  2 cos 2 x 0 Câu 8B (1 điểm): Hai người cùng bắn vào 1 mục tiêu (mỗi người bắn 01 viên đạn). Xác suất để người thứ nhất và người thứ 2 bắn trúng lần lượt là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để mục tiêu bị trúng đạn. ____Hết____.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án và thang điểm Câu. Thang điểm. Đáp án Hàm số xác định khi 3x . 0.25.     k 5 2. Câu 1  3 x  7  k  x  7  k  ; k   10. 30. 0.5. 3.   7  D  \   k ; k   3  30  Vậy TXĐ của hàm số là. 0.25. a) cos2 x . 0.25. 2  cos 2 4. 0.5.     x   k 2 x   k 2    8 4   k   x    k  2 x    k 2   4 8   x   k  8  k   x    k  8 Vậy nghiệm của pt là. 0.25. Câu 2 b). . 2sin 2 x  2 . . 2 s inx . 2 0. 0.25.  s inx  1   s inx  2  2. * Với. s inx  1  x .   k 2 2. 0.25.  k  .     x   k 2 x   k 2   2 4 4 s inx    2  x     k 2  x  3  k 2  4  4 * Với. 0.5.  k  . Câu 3 Số hạng thứ k + 1 của khai triển là: k. k. Tk 1 C15k 215 k   3x  215 k   3 C15k x k. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Theo đề bài ta có k = 6. 0.25. 9 6 6 Nên hệ số cần tìm là 2 .3 .C15. 0.25. Từ 0 đến 20 có tất cả 21 số, chọn ngẫu nhiên 1 số nên ta có 21  n    21. cách chọn.. 0.25. Gọi A: “Số được chọn là số nguyên tố” Câu 4 Từ 0 đến 20 có tất cả 8 số nguyên tố. 0.25.  n  A  8.  P  A . Gọi. n  A 8  n    21. M '  x '; y '. sao cho. 0.5 V N ;2  M  M '. .  Câu 5  NM ' 2 NM   x ' 2 2.( 7)   x '  12  y ' 3 2.( 2)  y '  1. Vậy M’(-12;-1). 0.25 0. 5 0.25. Câu 6 0.25. 0.25 0.25 0.25 a) Ta có S là điểm chung thứ 1 của 2 mp (SAD) và (SBC) (1). 0.25. Trong mp(ABCD) gọi AD  BC E 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> E  AD   SAD    E  BC   SBC   Ta có: E là điểm chung thứ 2 (2). 0.5. SAD    SBC  SE Từ (1) và (2) ta có . b) Trong mp(ABCD) gọi AB  DC F  SF   SAB     SF   SCD . Trong mp (SAB) gọi AM  SF  N  N  AM    AM   SCD   N  N  SF   SCD  2  2  2  ...  2  2         . (1). n dâu. Với n = 1 ta có. 2  2 nên (1) đúng. Giả sử (1) đúng với n k 1. Tức là:. 0.25. 2  2  2  ...  2  2          k dâu. (GTQN). k 1 Ta phải chứng minh (1) cũng đúng với n = k + 1 . Câu 7A. 0.25. 0.25. 2  2  2  ...  2  2         . Hay ta phải chứng minh:. ( k 1) dâu. Thật vậy: theo GTQN ta có 2  2  2  ...  2  2         . 0.25. k dâu.  2  2  2  2  ...  2  2  2          k dâu. . 2  2  2  2  ....  2  4 2             ( k 1) dâu. Vậy (1) đúng Câu 8A. Theo đề bài ta có: 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> n  u1  un  2 2S n 800  n  16 u1  un 50 Sn . 0.25.  u16 45. Mặt khác ta có:. 0.5. un u1   n  1 d  d. un  u1 u16  u1 45  5 8    n 1 16  1 15 3. 8 u4 u1  3d 5  3. 13 3 Vậy số hạng cos x  3 s inx  2 cos 2 x 0. Câu 7B. . 1 3 cos x  s inx cos 2 x 2 2.    cos  x   cos2 x 3 . 0.25.      2 x  x  3  k 2  x  3  k 2   k    2   2 x  x   k 2 x  k   3 9 3. 0.5.    x  3  k 2 k    2  x  k 9 3 Vậy nghiệm của pt là . 0.25. Gọi A: “Người thứ 1 bắn trúng” B: “Người thứ 2 bắn trúng” Suy ra A và B độc lập Câu 8B. 0.25. C : “Mục tiêu bị trúng đạn”  C : “Mục tiêu không bị trúng đạn” 0.25. Ta có: C  A  B.  . . .    . P  C  1  P C 1  P A.B 1  P A .P B 1  0, 2.0,3 0,94. Vậy xác suất để mục tiêu bị trúng đạn là 0,94. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×