Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Đề thi và đáp án kỳ thi olympic toán ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.61 KB, 11 trang )


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ANGIANG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------------------------------
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Năm học 2005 – 2006
Môn TOÁN
( Thời gian làm bài : 180 phút )


Bài 1 : ( 4 điểm )
Hãy tìm tất cả những đa thức P(x) sao cho thoả mãn đẳng thức sau :
x P(x – 1) = (x – 26) P(x)

Bài 2 : ( 4 điểm )
Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình :
x
3
+ (x + 1)
3
+ ... + (x + 7)
3
= y


3
(1)

Bài 3 : ( 4 điểm )
Cho số a > 2 và dãy số (u
n
) xác đònh bởi :
0
1
2
1
2
1
1
2 ( 1)
n
nn
n
u
ua
u
u u n
u













  





Chứng minh rằng : với mọi
kN



2
0 1 2
1 1 1 1 1
24
2
k
aa
u u u u
       


Bài 4 : ( 4 điểm )
Cho hình bình hành ABCD có AB = a , AD = 1 ,
ˆ

BAD


, tam giác
ABD có
tất cả các góc đều nhọn . Hãy chứng minh rằng các hình tròn bán kính bằng
1 có
tâm lần lượt là A , B , C , D sẽ phủ kín hình bình hành này nếu :
cos 3sin


a

Bài 5 : ( 4 điểm )
Gọi r và R lần lượt là bán kính của hình cầu nội tiếp và ngoại tiếp một
hình chóp
tứ giác đều . Tìm giá trò nhỏ nhất của tỉ số
R
r


------------------------------------------------

Bài 1 : ( 4 điểm )
Hãy tìm tất cả những đa thức P(x) sao cho thoả mãn đẳng thức sau :
x P(x – 1) = (x – 26) P(x)

Đáp án

Cho P(x) là đa thức thoả điều kiện bài toán . Hiển nhiên nó chia hết cho x .

Nghóa là : P(x) = x P
1
(x) , ở đây P
1
(x) là một đa thức .
(0,5đ)

Khi đó , P(x – 1) = (x – 1) P
1
(x – 1) , nghóa là :
x (x – 1) P
1
(x – 1) = x P(x – 1) = (x – 26) P(x)
(0,5đ)

Từ đây suy ra P(x) chia hết cho cả (x – 1) , nghóa là P(x) = x (x – 1) P
2
(x)
(0,5đ)

Từ đây ta lại nhận được : P(x – 1) = (x – 1) (x – 2) P
2
(x – 1)
(0,5đ)

Hoặc là x (x – 1) (x – 2) P
2
(x – 1) = (x – 26) . P(x)
(0,5đ)


Từ đây ta suy ra P(x) chia hết cho (x – 2) .
Tiếp tục theo tinh thần đó , cuối cùng ta nhận được :
P(x) = x (x – 1) (x – 2) ... (x – 25) . P
26
(x)
(0,5đ)

Khi đó , từ điều kiện bài toán suy ra :
x (x – 1) (x – 2) ....(x – 26) . P
26
(x – 1) = (x – 26) x (x – 1)...(x – 25) . P
26
(x)
Suy ra : P
26
(x – 1) = P
26
(x)
(0,5đ)

Và vậy P
26
(x) = c ( c : hằng số )
Vậy P(x) = c . x (x – 1) (x – 2) ... (x – 25)
(0,5đ)

Kiểm tra lại ta thấy nhận .


-------------------------------------------------


Bài 2 : ( 4 điểm )
Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình :
x
3
+ (x + 1)
3
+ ... + (x + 7)
3
= y
3
(1)

Đáp án

Đặt P(x) = x
3
+ (x + 1)
3
+ ... + (x + 7)
3
= 8x
3
+ 84x
2
+ 420x + 784

Xét x

0 , ta có :

(2x + 7)
3
= 8x
3
+ 84x
2
+ 294x + 343 < P(x) < 8x
3
+ 120x
2
+ 600x + 1000 = (2x +
10)
3
(0,5đ)


2x + 7 < y < 2x + 10

y = 2x + 8 hoặc y = 2x + 9
(0,5đ)
Vì cả hai phương trình : P(x) – (2x + 8)
3
= 0

– 12x
2
+ 36x + 272 = 0
P(x) – (2x + 9)
3
= 0


– 24x
2
– 66x + 55 = 0
đều không có nghiệm nguyên . Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên với
x

0 (0,5đ)

Lại có P(– x – 7) = – P(x) . Vậy (x ; y) là nghiệm của (1)

(– x – 7 ; y) cũng là
nghiệm . (0,5đ)
Do đó không tồn tại nghiệm với x

– 7 . Vậy nếu (x ; y) là nghiệm thì ta phải có -6


x

-1 (0,5đ)

Với -3

x

-1 , ta có :
P(-1) = 440 không phải là số lập phương , P(-2) = 216 = 6
3
, P(-3) = 64 = 4

3



(-2 ; 6) và (-3 ; 4) là các nghiệm với -3

x

-1
(0,5đ)
Do tính chất P(– 7 – x) = – P(x)

(-5 ; -6) và (-4 ; -4) là nghiệm của (1) với -6

x


-1 (0,5đ)

Vậy các nghiệm của (1) là : (-2 ; 6) , (-3 ; 4) , (-4 ; -4) , (-5 ; -6)
(0,5đ)



-------------------------------------------------

Bài 3 : ( 4 điểm )
Cho số a > 2 và dãy số (u
n
) xác đònh bởi :

0
1
2
1
2
1
1
2 ( 1)
n
nn
n
u
ua
u
u u n
u












  






Chứng minh rằng : với mọi
kN



2
0 1 2
1 1 1 1 1
24
2
k
aa
u u u u
       


Đáp án
a > 2
1
, 0 :b R b a b
b
     

(0,5đ)

×