Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

LOP4 TUAN11CKTGTKNSNGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.71 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 21 : Ông tr¹ng th¶ diÒu I . Muïc tieâu - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK) II. Chuaån bò : -GV : SGK + Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc . - HS : SGK. II .Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cu - Nhận xét bài thi giữa HK I. 2 . Bài mới * Hoạt động 1:.Giới thiệu chủ điểm, bài mới * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc - Một HS đọc cả bài - GV phân đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp các đoạn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV chú ý sửa lỗi phát âm và giúp HS giải nghĩa một số từ khó (SGK). - GV đọc mẫu toàn bài. * Hoạt động 3: Tìm hieåu baøi - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là :“Ông trạng thả diều” - Tục nhữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? a. Tuổi trẻ tài cao. b. Có chí thì nên. c. Công thành danh toại. *Bài này nói lên điều gì ? * Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm: - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - Học sinh: Một số em luyện đọc và nhận xét - Nhận xét, biểu dương. 3. Củng cố – Dặn do - Truyeän naøy giuùp em hieåu ra ñieàu gì ? - Liên hệ và giáo dục hs có ý chí vươn lên - Dặn dò: Luyện đọc ở nhà và xem bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét tiết học . ___________________________________________. Chính tả ( Nhớ – viết): Tiết 11 : NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹. I. Mục tieâu : -KT : Hiểu nội dung bài chính tả nhớ-viết :Nếu chúng mình có phép lạ - KT :Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT 3 ( viết lại chữ sai ct trong các câu đã học) ;BT2 - Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình. II.Chuaån bò : - Baûng phuï ghi saün phaàn BT. III.Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : - HS lên bảng viết :bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa - GV và HS nhận xét. 2/ Bài mới : * Giới thiệu – Ghi đề . HĐ1: Hướng dẫn nhớ-viết chính tả. - Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu - Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước điều gì ? - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. -Y/c hs tự viết chính tả -Y/c hs hs tự soát lại bài viết -Chaám vaøi baøi -Nhận xeùt baøi chaám, bieåu döông. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT chính tả : Bài 2: -Gọi hs đọc y/c và nội dung BT -Y/c hs tự làm bài -H.daãn nh.xeùt, boå sung -Nh.xeùt, ñieåm,tuyeân döông Bài 3: -Gọi hs đọc y/c và nội dung BT -Y/c hs tự làm bài . -Hướng daãn nhận xeùt, boå sung. -Nhận xeùt, ñieåm,tuyeân döông. 3. Củng cố, dặn do -Gọi hs đọc lại BT 2 và BT 3. -Dặn dò : Về nhà sửa lại những lỗi sai. -Nhận xeùt tieát hoïc . ________________________________________. Toán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 51 : NHÂN VỚI 10,100,100 CHIA CHO 10,100,1000. I. Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn,… cho 10, 100, 1000,…. - Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn traêm, troøn nghìn,… cho 10, 100, 1000,…. ** Làm các bt: 1 a(cột 1,2), b( cột 1,2) , 2 ( 3dòng đầu) sgk trang 59. II .Hoạt động dạy học: 1/ KTBC Goïi hs leân baûng laøm bài tập sau Tính theo mẫu sau: a x b = b x a 7 x 319 8 x 1269 -Nhận xét , chấm điểm . 2/ Bài mới * Giới thiệu bài , ghi đề. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 - Gv ghi 35 x 10 = ? -Yêu cầu hs nêu và trao đổi cách làm -Yêu cầu hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 -Nhận xeùt và choát laïi -Cho hs laøm caùc BT sau : 35 100 = ? 3500 : 100 = ? ; 35 1000 = ? vaø 35000 : 1000 = ? -Nhận xeùt +choát laïi Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a,b(cột 1,2) : - Gọi hs đọc y/c. -Y/c hs laøm baøi và hướng daãn nhận xeùt, boå sung -Goïi hs neâu keát quaû -Nhận xeùt, ñieåm,tuyeân döông *Y/caàu hs khaù,gioûi laøm theâm BT1 coät 3 Bài 2(3dòng đầu) :-Gọi hs đọc y/c . -Hướng dẫn cho hs hiểu bài mẫu -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs sửa bài - Nhận xeùt, ñieåm,tuyeân döông *Y/caàu hs khaù, gioûi laøm theâm caùc doøng coøn laïi. - Nhận xeùt ,tuyeân döông. 3/ Củng cố, dặn do - Hoûi và choát noäi dung baøi - Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________________. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 21 : Luyện tập về động từ. I. Muïc tieâu : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3)trong SGK. * Hs khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ . * Giảm tải : Không làm BT 1 . II. Hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : - Tìm một từ láy âm, một từ láy vần. Đặt câu với từ đó. - Nhận xét , ghi điểm. 2/ Bài mới : * Giới thiệu-Ghi đề * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs laøm baøi theo caëp-Goïi hs neâu keát quaû -Taïi sao em ñieàn nhö vaäy ? - Nhận xeùt , tuyeân döông . Bài 3 :-Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs laøm baøi theo caëp -Goïi hs neâu keát quaû -Taïi sao em ñieàn nhö vaäy ? - Nhận xeùt,tuyeân döông 3/ Củng cố, dặn do . -Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? -Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi, xem baøi ch.bò -Nhận xeùt tieát hoïc. __________________________________________. Kể chuyện Tiết 11 : Bàn chân kì diệu I. Muïc tieâu : - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Chuẩn bị: - GV : SGK + Tranh minh hoạ câu chuyện. - HS : SGK III. Hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động 1 : Kể chuyện - GV kể lần 1 : Chú ý giọng chậm rãi- nhấn mạnh từ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký : thập thò, mềm nhủn, buông thỏng, bất động, nhòe ướt, quay ngoắt, co quắp. - GV kể lần 2 : Kết hợp với tranh minh hoạ Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS kể theo nhóm 4 - 2 HS thi kể toàn câu chuyện. - GV hỏi lại một số chi tiết : + Hai cánh tay của Ký có gì khác với mọi người? + Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng như thế nào? + Ký đã đạt những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó? Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa truyện - Chuyện khuyên ta điều gì? - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 3. Củng cố, dặn do -Goïi hs neâu laïi yù nghóa caâu chuyeän -Qua câu chuyện này em học được điều gì ? -Daën doø veà nhaø keå laïi caâu chuyeän, xem baøi chuẩn bò tieát sau/sgk trang 119 -Nhận xeùt tieát hoïc, bieåu döông. _________________________________________________. Toán Tiết 52 : Tính chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n I .Muïc tieâu : - Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân - Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . ** Làm các bt: 1 a, 2a sgk trang 60 . II. Chuẩn bị -GV : SGK + Bảng phụ kẻ như phần, bỏ trống dòng 1, 2, 3 cột 4, 5. -HS : SGK + VBT II .Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cu - Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát 5 745 2 ; 5 789 200.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài , ghi đề . * Hoạt động 1. So sánh giá trị của hai biểu thức -Vieát : (2 3) 4 vaø 2 (3 4) -Goïi hs leân baûng tính - Kết luaän : (2 3) 4=2 (3 4) * Hoạt động 2 .Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống -Cho hs neâu giaùtròù cuûa a, b, c roài y/c hs tính -Y/c hs so saùnh kết quaû (a b) c vaø a (b c) -Neâu : (a b) c gọi là một tích nhân với một tổng ; a (b c) goïi laø moät soá nhân với một tích -Kết luận nhö sgk -Ta có thể tính gù trị của b thức a b c như sau : a b c = (a b) c=a (b c) -Nghóa laø coù theå tính a b c baèng hai caùch : a b c = (a b) c hoặc a b c = a (b c) -Tính chất này giúp ta ...thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức dạng a b c * Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1a-Gọi hs đọc y/c-Hướng dẫn hs hiểu câu mẫu-Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài *Y/caàu hs khaù,gioûi laøm theâm BT1 coät b -Nhận xeùt, tuyeân döông, cho ñieåm Bài 2a-Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài *Y/caàu hs khaù,gioûi laøm theâm BT2 coät b -Nhận xeùt ,tuyeân döông, cho ñieåm *Y/caàu hs khaù,gioûi laøm theâm BT3 Bài 3 :-Gọi hs đọc y/c- Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài -Nhận xét tuyên dương, cho điểm 3/ Củng cố, dặn do -Gọi hs nhắc lại tính chất kếthợp củaphép nhân - Nhận xeùt tieát hoïc, bieåu döông.. _____________________________________ Khoa học Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC. I .Muïc tieâu - Hiểu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. Chuẩn bị : - GV : SGK + Tranh minh hoạ; dụng cụ thí nghiệm . - HS : SGK III. Hoạt động dạy học: 1/KTBC -Nước có hình dạng nhất định không ? -Nước có các tính chất nào ? -Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài,ghi đề Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -Y/cầu hs nêu VD về nước ở thể lỏng - Nước còn tồn tại ở những thể nào ? - Dùng khăn ướt lau ..... mới lau và nêu nh.xét - Nếu mặt bảng khô đi, thì nước đã biến điđâu -Y/c hs làm thí nghiệm như H.3 để trả lời -Hướng daãn hsø laøm thí nghieäm. -Y/c hs quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra -Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. QS mặt đĩa. NX và nói tên hiện tượng vừa xảy ra -Nh.xeùt+ keát luaän Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại -Y/c hs quan saùt H. 4, 5 trang 45 vaø hoûi : +Nước trong khay đã biến thành thể gì +Nhận xét nước ở thể này +Hiện tượng chuyển thể của nước ở trong khay gọi là gì ? +QS hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra và nói tên hiện tượng đó +Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn - Nhận xét và keát luaän Hoạt động 3 : Y/c hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày 3/ Củng cố, dặn do -Nước tồn tại ở những thể nào ? -Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó? -Dặn dò: Học bài ở nhà + xem bài .. Kĩ thuật Tiết 11 : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau . - Gấp được mép vải và khâu mép vải. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Chuẩn bị - GV : Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 . - HS : Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong sgk. - GV nhận xét . 3.Bài mới *Giới thiệu và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải.. *Cách tiến hành: - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải . - Nêu cách khâu vải . - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ. *Kết luận: Hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 2: làm việc nhóm *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm *Cách tiến hành: - Tổ chức trưng bày theo từng nhóm . - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm *Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành . 4/ Củng cố, dặn do. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sgk.. __________________________________________ Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 22 : Có chí thì nên. I. Muïc tieâu:. - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). ** Kĩ năng sống: - Xác định giá trị.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tự nhận thức bản thân - Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị - GV : SGK + Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc . - HS : SGK + Vở. III .Hoạt động dạy học 1/ KTBC -Gọi 2-3 hs đọc lại bài Ông Trạng thả diều trả lời câu hỏi về nôïi dung bài –Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài,ghi đề * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Một HS khá đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ. - GV chia đoạn. - HS đọc tiếp nối đoạn - giải nghĩa từ - GV giúp HS hiểu nghĩa từ: nên, hành, lận, kêu, cả, rã. - GV đọc mẫu. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì dễ nhớ, dễ hiểu? - Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + HTL - Treo bảng phụ , gọi 7 hs đọc nối tiếp lại bài. -Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài -Đọc mẫu-Y/c hs đọc theo cặp -Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp -Gọi hs thi đọc thuộc lòng trước lớp -Nhận xeùt,tuyeân döông 3/ Củng cố, dặn do -Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? -Daën doø : Veà nhaø HTL ,xem baøi ch.bò -Nhận xeùt tieát hoïc, bieåu döông. ____________________________________________. Tập làm văn Tiết 21 : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Muïc tieâu : - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, cố gắng để đạt được mục đích đặt ra. - HS áp dụng vào cuộc sống. *Giáo dục KNS : Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp. II. Chuẩn bị: - GV : SGK + Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý sgk. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: 1/ KTBC - Gọi 2 HS thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khieáu. - Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành trao đổi của các bạn. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. - Treo đề bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ quan trọng. GV gạch dưới những từ ngữ ấy. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi. - Gọi HS đọc gợi ý 1 ( Tìm đề tài trao đổi) - Gọi HS đọc tên truyện đã chuẩn bị - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị cuộc trao đổi ( chọn bạn, chọn đề tài) như thế nào. - Gọi HS đọc gợi ý 3. - Gọi 2 cặp HS lên thực hiện hỏi- đáp H: Người nói chuyện với em là ai? H: Em xöng hoâ nhö theá naøo? H: Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân em gợi chuyện? Hoạt động 3 : Thực hành trao đổi. - Yêu cầu từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi và thống nhất dàn ý đối đáp. - GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm. - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo caùc tieâu chí sau: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phuïc khoâng?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV theo dõi và nhận xét, đánh giá các nhóm. 3/ Củng cố, dặn do - GV nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi với người thân - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà viết lại vào vở cuộc trao đổi ở lớp. ___________________________________________. Toán Tiết 53 : Nhân với số có tận cùng là chữ số o. I. Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh và tính nhẩm. ** Làm các bt: 1, 2 sgk trang 61. II. Chuẩn bị: - GV : SGK + Bảng phụ . - HS : SGK + VBT III.Hoạt động dạy học 1/ KTBC +Goïi hs lên tính bằng cách thuận tiện nhất 3x7x2x5 17 x 25 x 4 -Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài,ghi đề * Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 -Ghi : 1324 20 = ? -Có thể nhân 1324 với 20 ntn ? -Có thể nhân 1324 với 10 được không ? -Hướng dẫn hs : 20 = 2 10 1324 20 = 1324 (2 10)= (1324 2) 10 -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324 2 -Vaäy ta coù : 1324 20 = 26480 -Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính như sgk -Cho hs nhắc lại cách nhân 1324 với 20 * Hoạt động 2 : Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 -Ghi : 230 70 = ? -Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính như sgk -Cho hs nhắc lại cách nhân 230 với 70 * Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1:-Gọi hs đọc y/c -Y/c hs laøm baøi vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> –Chấm điểm , nhận xeùt. Bài 2 Tương tự bài 1 3/ Củng cố, dặn do. - Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi, xem baøi sau. - Nhận xeùt tieát hoïc, bieåu döông. _________________________________________________. Khoa học Tiết 22 : Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? I.Muïc tieâu : - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên . - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mìmh. ** Kĩ năng sống : GD: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II .Chuẩn bị : - GV : SGK + Tranh minh hoạ, giấy bút màu. - HS : SGK III .Hoạt động dạy học : 1 / KTBC + Nước tồn tại ở những thể nào? + Ở mỗi dạng tồn tại nướccótính chất gì ? -Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên -Y/c hs thảo luận nhóm đôi để nghiên cứu Cuộc phiêu lưu của giọt mưa trang 46, 47. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh -Mây được hình thành ntn ? -Nước từ đâu ra ? -Y/c hs nêu định nghĩa về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên -Nhận xeùt, bổ sung và keát luaän Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước” -Y/c hs phân vai theo : giọt nước ; hơi nước ; mây trắng ; mây đen ; giọt mưa -Gọi 1 số hs lên h dẫn mẫu trước lớp -Y/c hs tự sáng kiến lời thoại và phụ hoạ -Quan sát giúp đỡ hs-Gọi hs đóng vai -Nhận xeùt, tuyeân döông hs 3/ Củng cố, dặn do.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoûi + choát noäi dung baøi -Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết -Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi ,xem baøi chuẩn bò -Nhận xeùt tieát hoïc, bieåu döông. ________________________________________. Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 22 : Tính từ I.Muïc tieâu : - HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...(ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a) đặt được câu có dùng tính từ. II. Đồ dùng : - GV : SGK + Baûng lớp kẻ bài tập 2. - HS : SGK + VBT III .Hoạt động dạy học : 1.Bài cu : - Động từ là gì ? Cho VD - Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới : * Giới thiệu-Ghi đề * Hoạt động 1 : Phần nhận xét - Gọi HS đọc chuyện:“Cậu HS ở Ác- boa”. - Chuyện kể về ai? *Bài tập 2: HS đọc bài và HS thảo luận nhóm 2 rồi làm bài. - Gọi HS nhận xét sửa bài cho bạn - GVKL *Bài tập 3: - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi NTN ? GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật gọi là tính từ * Hoạt động 2 : Ghi nhớ - GV gọi hs nêu ghi nhớ. * Hoạt động 3 : Luyện tập *Bài 1 Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi 1 HS lên bảng làm *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu a cho HS làm miệng - Yêu cầu b tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. 3 / Củng cố , dặn do . -Gọi hs đọc lại ghi nhớ -DÆn dß häc bµi+ ChuÈn bÞ bµi sau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét đánh giá tiết học, biểu dơng. __________________________________________. Tập làm văn Tiết 22 : Mở bài trong bài văn kể chuyện. I.Muïc tieâu : - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,2, mục III). * Giảm tải : Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập. II.Chuẩn bị: - GV : SGK + Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ. - HS : SGK III .Hoạt động dạy học : 1 / KTBC -Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 người có ý chí nghị lực vươn leân trong cuoäc soáng -Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài,ghi đề Hoạt động 1 : Nhaän xeùt Bài 1, 2-Gọi hs đọc BT 1, 2 -Y/c hs suy nghó laøm baøi nhoùm ñoâi -Goïi hs neâu keát quaû+ hướng daãn nhận xeùt, boå sung -Nhận xét và kết luận : Đoạn mở bài là : “Trời mùa thu mát…..cố sức tập chạy” Bài 3-Gọi hs đọc y/c -Y/c hs laøm vieäc -Goïi hs neâu keát quaû - Hướng dẫn nhận xét , bổ sung - Nhận xét và kết luận : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp vaø giaùn tieáp Hoạt động 2 : Ghi nhớ -Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3 .Luyeän taäp: Bài 1-Gọi hs đọc BT 1 -Goïi hs neâu keát quaû -Nhận xét-tuyên dương-kết luận :(a) Trực tiếp -Gọi hs kể lại các cách mở bài trên Bài 2-Gọi hs đọc BT 2 -Y/c hs suy nghó laøm baøi-Goïi hs neâu keát quaû -Nhận xeùt, ñieåm, tuyeân döông 3/ Củng cố, dặn do - Hỏi và chốt lại bài-Gọi hs đọc lại ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - DÆn dß häc bµi. ChuÈn bÞ bµi sau - Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dơng. __________________________________________. Toán Tiết 54 : ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG. I.Muïc tieâu : - Biết dm2 là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ đề - xi – mét – vuông sang Xen – ti – mét – vuông và ngược lại. ** Làm các bt : 1, 2 , 3 sgk. II.Chuẩn bị : - GV : SGK + Bảng hình vuông có diện tích 1dm2 + Thước, giấy có kẻ ô vuông 1cm x1cm . - HS : SGK + VBT III.Hoạt động dạy học 1/ KTBC -Goïi hs laøm bài sau 360 x 400 = 36 x……. x 4 x ……. 13000 x 3000 = -Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài,ghi đề * Hoạt động 1 : . Giới thiệu đề-xi-mét vuông -Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông -Cho hs xem hình vuông cạnh 1 dm đã chuẩn bị -Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : Đề-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có caïnh daøi 1 dm, ñaây laø dm2 -Giới thiệu cách đọc và viết dm2 -Y/c hs quan saùt hình vuoâng caïnh 1 dm coù caáu taïo như thế nào ? neâu moái quan heä giữa dm2 và cm2 -Nhận xeùt, choát laïi * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1-Gọi hs đọc y/c - Ghi bảng +Y/c hs đọc lần lượt -Nhận xeùt,tuyeân döông Bài 2 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài -Nhận xeùt,tuyeân döông Bài 3 Gọi hs đọc y/c -Y/c hs laøm baøi vào vở bài tập ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Gọi hs sửa bài -Nhận xeùt,tuyeân döông, ñieåm *Y/caâu hs khaù, gioûi laøm theâm BT4,5 3/ Củng cố, dặn. do 1 dm2 = ? cm2 - Nhận xeùt tieát hoïc, bieåu döông. - Xem trước bài sau . ________________________________________ MĨ THUẬT Tiết 11: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CUÛA HOÏA SÓ I. MUÏC TIEÂU - Hiểu nội dung bức tranh qua hình vẽ , bố cục, màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh . * Học sinh khá giỏi : Chæ ra hình aûnh vaø maøu saéc treân tranh maø mình thích. II. CHUAÅN BÒ * Giaùo vieân: - SGV, SGK. - Tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét. Que chæ tranh - Sưu tầm một số tranh khác của họa sĩ và các đề tài * Hoïc sinh: SGK, vở tập vẽ. Sưu tầm tranh về các đề tài ở sách, báo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cu - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2/ Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa. * Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tác giả và hướng dẫn HS xem tranh. - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả của tranh mà giáo viên cho học sinh xem. - GV giới thiệu HS xem tranh gồm những phần: bố cục, hình ảnh và màu sắc, có thể chọn 1 hoặc vài tranh. GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận trả lời câu hỏi: Hướng dẫn HS xem tranh về Nông thôn sản xuất. + Teân tranh, teân taùc giaû? + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Hình aûnh naøo laø hình aûnh chính. Hình aûnh phuï + Bức tranh được vẽ những màu nào? + Gam maøu tranh thuoäc gam maøu noùng, hay laïnh? - Cho HS khaùc nhaän xeùt ÑS - Nhận xét ĐS câu trả lời HS bổ sung phân tích, và tóm tắt nội dung tranh: - Hướng dẫn HS xem tranh Gội đầu GV hoûi: + Teân tranh, teân gaùc giaû? + Tranh vẽ về đề tài nào? + Hình ảnh chính trong tranh, màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? Tranh vẽ baèng chaát lieäu gì? - GV boå sung, giaûi thích? - GV boå sung, giaûi thích vaø toùm taét noäi dung tranh. - GV nói sơ về sự khác nhau ở 2 bức tranh. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đại diện thuyết trình theo các câu hỏi. - Cho HS khaùc nhaän xeùt. - Nhận xét ĐS câu trả lời HS. - GV boå sung, phaân tích vaø keát luaän. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Khen ngợi HS, nhóm tích cực. Động viên GD đạo đức HS. Rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. 3/ Củng cố , dặn do . - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau . _________________________________________. Đạo đức Tiết 11 : Thực hành kĩ năng giữa học kì I. I .Muïc tieâu : - Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ. - Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thái độ của bản thân về các chuẩn mực ,hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp. II. Chuẩn bị - GV : VBT ĐĐ + Tranh, bảng phụ ghi sẵn các tình huống, thể màu. - HS : VBT ĐĐ III. Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1:.Giới thiệu bài, ghi đề và nêu mục tiêu * Hoạt động 2 . Hướng dẫn thực hành : -Hỏi các bài đã học a/Trung thực trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hướng dẫn thực hành BT3,4: -Yêu cầu và hướng dẫn nhận xét còn lại bổ sung - Nhận xét, chốt lại b/Vượt khó trong học tập - Hướng dẫn thực hành BT 2/trg 7: - Yêu cầu và hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại c/ Biết bày tỏ ý kiến -Hướng dẫn thực hành BT 3/trg10: - Y/cầu hs đọc yêu cầu và trả lời còn lại nhận xét bổ sung - Nhận xét, chốt lại d/Tiết kiệm tiền của -Hướng dẫn thực hành BT4,5/trg13: yêu cầu học sinh nhận xét -Yêu cầu và hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại e/Tiết kiệm thời giờ - Hướng dẫn thực hành BT3 / trg16: học sinh trả lời và nhận xét - Nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Củng cố, dặn do - Hỏi và chốt lại các chuần mực ,hành vi vừa thực hành - Dặn dò :Xem lại các bài,thực hiện tốt các chuần mực , hành vi vừa thực hành - Nhận xét tiết học. ______________________________________________________. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 55: MÉT VUÔNG. I.Muïc tieâu : - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được "mét vuông", "m2" - Biết được 1m2 = 100 dm2 , bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. ** Làm các bt : 1, 2(cột 1) , 3 sgk trang 64. II. Chuẩn bị : - GV : SGK + Baûng hình veõ oâ vuoâng coù dieän tích 1m2 . - HS : SGK + VBT III .Hoạt động dạy học 1 / KTBC - Goïi hs laøm BT sau : 700 cm2 = ? dm2 ; 1700 cm2 = ? dm2 50 dm2 = ? cm2 ; 97 dm2 = ? cm2 -Nhận xeùt chấm ñieåm . 2 / Bài mới * Giới thiệu bài, ghi đề * Hoạt động 1: . Giới thiệu mét vuông -Cùng với cm2, dm2 , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là mét vuông.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Cho hs xem hình vuông cạnh 1 m đã chuẩn bị -Chæ vaøo beà maët hình vuoâng vaø noùi : Meùt vuoâg laø dieän tích hình vuoâng coù caïnh daøi 1 m, ñaây laø m2 -Giới thiệu cách đọc và viết m2 -Y/c hs quan sát hình vuoâng caïnh 1 m coù caáu taïo như thế nào ? -Y/c hs nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2 -Nhận xeùt, choát laïi * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1-Gọi hs đọc y/c -Y/c hs laøm baøi – Hướng daãn nhận xeùt, b oå sung -Nhận xeùt,tuyeân döông, ñieåm Bài 2(cột 1)-Gọi hs đọc y/c -Y/c hs laøm baøi – Hướng daãn nhận xeùt, b oå sung *Y/caàu hs khaù, gioûi laøm theâm coät 2 -Nhận xeùt,tuyeân döông, ñieåm Bài 3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs laøm baøi – Hướng daãn nhận xeùt, b oå sung -Nhận xeùt,tuyeân döông, ñieåm *Y/caàu hs khaù, gioûi laøm theâm BT4 - Gọi hs đọc y/c-Hdẫn cách giải -Y/c hs laøm baøi – Hướng daãn nhận xeùt, b oå sung -Nhận xeùt,tuyeân döông, ñieåm 3/ Củng cố, dặn do 1m2 = ? dm2 -DÆn dß häc bµi+ ChuÈn bÞ bµi sau - Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dơng. __________________________________________. Lịch sử Tiết 11 : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I.Muïc tieâu : - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dới đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng , nhân daân khoâng khoå vì ngaäp luït . - Vài nét về công lao của Lý Cơng Uẩn : Người sáng lập triều Lý , có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long II. Đồ dùng : - GV : SGK + Bản đồ hành chính VN, tranh minh hoạ sgk . - HS : SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước -Nhận xeùt chấm ñieåm. 2/ Bài mới * Giới thiệu bài , ghi đề -Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đấy Hoaṭ động 1: Tìm hiểu nội dung bài . -Treo bản đồ hành chính miền Bắc VN và y/c hs xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long ) -Y/c hs dựa vào sgk, đoạn : “Mùa xuân năm 1010….màu mỡ này” , để lập bảng so saùnh theo maãu -Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? Gthích thêm từ “Thăng Long” và “Đại Việt” -Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng ntn ? -Nh.xeùt, choát laïi -Gọi hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài Hoạt động 2 : ghi nhớ - GV gọi hs đọc ghi nhớ cuối bài . 3/ Củng cố, dặn do Hoûi và choát noäi dung baøi -Gọi hs đọc ghi nhớ -DÆn dß häc bµi+ ChuÈn bÞ bµi sau - Nhận xét đánh giá giờ học. __________________________________________. Địa lí Tiết 11 : ÔN TẬP. I. Muïc tieâu : - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ. II. Đồ dùng : - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - HS : SGK III. Hoạt động dạy học 1. KTBC -Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành 1 TP du lịch và nghỉ mát ? -Tại sao ở Đà Lạt lại có nhiều rau, quả, hoa xứ lạnh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nhận xeùt chấm ñieåm 2. Bài mới * Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1 : -Gọi hs đọc câu 1 -Gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt -Nhận xeùt, keát luaän Hoạt động 2 : -Gọi hs đọc câu 2 -Y/c hs laøm vieäc nhoùm 2 (5’)-Goïi hs neâu keát quaû - Nhận xeùt, keát luaän: * Đặc điểm Hoàng Liên Sơn:Thiên nhiên ;Địa hình ; Khí hậu ; Dân tộc ; Lễ hội :+Thời gian ;Tên 1 số lễ hội ; Trồng trọt ; Nghề thủ công ; Chăn nuôi ; thác khoáng sản ; *Tây Nguyên: Địa hình ; Khí hậu ; Lễ hội :+Thời gian +Tên 1 số lễ hội ; Dân tộc lâu đời Dân tộc nơi khác đến ; .Lễ hội :Thời gian +Tên 1 số lễ hội ; Trồng trọt ; Nghề thủ công ; Chăn nuôi ; Khai thác sức nước và rừng Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp -Neâu ñaëc ñieåm ñòa hình trung du Baéc Boä -Nhân dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? 3. Củng cố, dặn do Hoûi + choát noäi dung baøi -Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi, xem baøi ch.bò - Nhận xeùt tieát hoïc, bieåu döông..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×