Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

DIEP NGU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GDĐT ĐĂKLĂK CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. GV: Dương Ngọc Hiến Email: Trường: THCS EaTul Huyện Cư M’ga, ĐăkLăk ĐăkLăk, tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CƯ M’GA TRƯỜNG THCS EATUL.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Điệp ngữ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Điệp ngữ 2.Các dạng của điệp ngữ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Điệp ngữ 2.Các dạng của điệp ngữ 3.Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CƯ M’GA TRƯỜNG THCS EATUL.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẶT VẤN ĐỀ Hãy xem hai câu thơ sau “Quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” Em thấy có từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ? tác dụng của những từ ngữ đó?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐẶT VẤN ĐỀ “Quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”. Em thấy có từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? Tác dụng của những từ ngữ đó?. - Điệp điệp, trùng trùng” - Gợi hình ảnh mạnh mẽ, khỏe khoắn của đoàn quân ra đi giết giặc cứu nước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Điệp ngữ Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 1: Xác định điệp ngữ trong bài ca dao sau và thử phân tích tác dụng Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt , leo ra leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo ra..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 1: Xác định điệp ngữ trong bài ca dao sau và thử phân tích tác dụng Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt , leo ra leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.. Chỉ sự bế tắc, luẩn quẩn của con kiến ( cũng là những thân phận bọt bèo thường bị coi rẻ, vùi dập).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ 2: Chỉ ra sự sai lầm khi dùng điệp ngữ. sau: Một bạn học sinh đã viết những câu sau “Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ 2: Chỉ ra sự sai lầm khi dùng điệp ngữ. Một bạn học sinh đã viết những câu sau: “Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chú ý: • Những căn cứ phát hiện nội dung điệp ngữ: - Điệp ngữ phải có tính biểu cảm ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chú ý: • Những căn cứ phát hiện nội dung điệp ngữ: - Điệp ngữ phải có tính biểu cảm . - Điệp ngữ phải nằm trong một văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể mới có giá trị biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chú ý: • Những căn cứ phát hiện nội dung điệp ngữ: - Điệp ngữ phải có tính biểu cảm . - Điệp ngữ phải nằm trong một văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể mới có giá trị biểu cảm. - Dựa vào bối cảnh xã hội, tâm lý của nhân vật để phân tích các điệp ngữ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chú ý: • Những căn cứ phát hiện nội dung điệp ngữ: - Điệp ngữ phải có tính biểu cảm . - Điệp ngữ phải nằm trong một văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể mới có giá trị biểu cảm. - Dựa vào bối cảnh xã hội, tâm lý của nhân vật để phân tích các điệp ngữ. • Sự lặp lại từ ngữ một cách rườm rà, không mang giá trị nào là lỗi lặp từ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ví dụ 3: Xác định các điệp từ trong câu thơ sau. A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Qua Đèo Ngang).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ví dụ 3: Xác định các điệp từ trong câu thơ sau. A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Qua Đèo Ngang).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ví dụ 3: Xác định các điệp từ trong cau thơ sau. A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Qua Đèo Ngang). B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ví dụ 3: Xác định các điệp từ trong câu thơ sau. A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Qua Đèo Ngang). B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ví dụ 3: Xác định các điệp từ trong câu thơ sau. A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Qua Đèo Ngang). B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya). C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Cây Tre Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ví dụ 3: Xác định các điệp từ trong câu thơ sau. A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Qua Đèo Ngang). B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya). C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Cây Tre Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Các dạng của điệp ngữ A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Qua Đèo Ngang). ĐIỆP CÁCH QUÃNG..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Các dạng của điệp ngữ A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.. ĐIỆP CÁCH QUÃNG.. (Qua Đèo Ngang). B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya). ĐIỆP CHUYỂN TIẾP (ĐIỆP VÒNG)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Các dạng của điệp ngữ A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.. ĐIỆP CÁCH QUÃNG.. (Qua Đèo Ngang). B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.. ĐIỆP CHUYỂN TIẾP. (ĐIỆP VÒNG).. (Cảnh khuya). C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Cây Tre Việt Nam) => ĐIỆP CÁCH QUÃNG, ĐIỆP NỐI TIẾP..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). SƠ ĐỒ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ. Cách quãng. Chuyển tiếp. Nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Bài tập (Thảo luận nhóm) Bài 1 * Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và chỉ rõ đấy là dạng điệp ngữ gì? Nhóm 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập (Hồ Chí Minh) Nhóm 2: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời trông đất trông mây Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.. Nhóm 3: Vậy mà bây giờ, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài) Nhóm 4: Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bật , là làm sao cho nước ta được độc lập, dân tộc Việt Nam ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. ( Hồ Chí Minh).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐÁP ÁN Nhóm 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh). Một dân tộc đã gan góc: Nhấn mạnh bản chất kiên cường của dân tộc ta trong sự nghiệp chiến đấu giành độc lập tự do. Dân tộc đó phải được : Nhấn mạnh cái quyền tất yếu của dân tộc là được hưởng tự do và độc lập ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐÁP ÁN Nhóm 2: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời trông đất trông mây Trông mưa,trông gió,trông ngày,trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. Đi cấy : Nhấn mạnh cùng là một công việc nhưng có sự khác nhau giữa hai người. Trông : Nhấn mạnh cái lo của người nông dân. Họ mong đợi thời tiết mưa thuận gió hòa để việc cấy cày thuận lợi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ĐÁP ÁN Nhóm 3:. Vậy mà bây giờ, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài). Xa nhau: Điệp ngữ cách quãng Một giấc mơ : Điệp ngữ chuyển tiếp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ĐÁP ÁN Nhóm 4:. Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bật , là làm sao cho nước ta được độc lập, dân tộc Việt Nam ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. ( Hồ Chí Minh) Điệp ngữ nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và chọn một phương án trả lời đúng Năm qua đi , tháng qua đi. Tre già măng mọc có gì lạ đâu. Mai sau , Mai sau, Mai sau… Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh. (Nguyễn Duy) A) Điệp ngữ cách quãng B) Điệp ngữ cách quãng, nối tiếp C) Điệp ngữ nối tiếp D) Không có đáp án nào đúng. Chính xác! Click để tiếp tục! Chính xác! Click để tiếp tục! Sai rồi! Click để tiếp tục! Sai rồi! Click để tiếp tục!. Trả lời. Trả lời lại.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài tập 3: Em hãy chữa lại đoạn văn sau cho hay hơn "Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em...

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài tập 3: Em hãy chữa lại đoạn văn sau cho hay hơn "Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.. Cách 1. Mảnh vườn ở phía sau vườn nhà em được trồng rất nhiều loại hoa. Ở đó, em trồng hoa cúc, thược dược , đồng tiền và cả lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế em ra sau vườn hái hoa tặng mẹ và chị. Cách 2. Phía sau nhà em có một mảnh vườn trồng rất nhiều hoa :hoa cúc, thược dược, đồng tiền và cả lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa để tặng mẹ và chị..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Sơ đồ hệ thống kiến thức bài học Điệp ngữ Khái niệm. Tác dụng. Các dạng của điệp ngữ. Nối tiếp. -Tạo ấn tượng mới mẻ - Có tính tăng tiến. Chuyển tiếp. Cách quãng. Làm câu thơ tuôn trào. Gây ấn tượng nổi bật.. như đợt sóng - Làm nổi bật ý - Gây cảm xúc mạnh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướng dẫn về nhà 1) Học thuộc bài. 2) Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong bài ca dao sau: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×