Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.65 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV xem lại : Số câu hỏi phần trắc nghiệm vận dụng cấp độ 3,4 chưa khớp giữa bảng 1 và bảng 3 Đề ra phần trắc nghiệm 10 câu quá nhẹ ( thống nhất ra 20 câu ) Phần kiến thức chưa ghi cụ thể thứ tự các chuẩn. Trường THCS ĐÀO DUY TỪ. GIÁO ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 7 - HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. - Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. 2. Kỹ năng: -Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vẽ đúng được một tia sáng bất kì. - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,....
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. MA TRẬN: (Từ tiết .... Tên chủ đề. Nhận biết TN. 1. Nhận biết ánh sáng Số câu Số điểm(%) 2. Định luật ánh sáng. đến tiết .... Thông hiểu. TL TN Ch11. 1 1. TL. Vận dụng Cấp độ thấp TN TL Ch 2. Tổng Cấp độ cao TN TL. 1 0,5 Ch6; Ch15 Ch7; Ch16 Ch14. 2 1.5đ(15%). Số câu 1 Số điểm(%) 0.5 3. Ảnh tạo bởi qua gương Ch8; Ch9. 2 1 2 1 1.5 1 Ch19 Ch17. 6 4đ(40%). Số câu Số điểm(%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 0.5 6 4.5 đ 45%. Ch 3. 2 1 4 2.5 đ 25%. Nội dung. 1. Nhận biết ánh sáng 2. Định luật ánh sáng 3. Ảnh tạo bởi qua gương Tổng Cấp độ. Ch18. 1 0.5. 1 1. 4 3đ 30%. 6 4.5đ(45%) 14 10đ 100%. Tổng số Lý thuyết Tỉ lệ thực dạy tiết Lí Vận thuyết dụng (cấp độ (cấp độ 1,2) 3,4) 1 1 0.7 0.3 3 3 2.1 0.9 4 3 2.1 0.9 8 7 4.9 2.1. Trọng số Lí Vận thuyết dụng (cấp (cấp độ độ 1,2) 3,4) 10.0 4.2 30.0 12.9 30.0 12.9 70.0 30.0. Nội dụng chủ đề. 1 1.5. Ch17. Trọng Số lượng câu số Tổng TNKQ. TL. Điểm số.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cấp độ 1,2 Lý thuyết Cấp độ 3,4 Vận dụng. 1. Nhận biết ánh sáng 2. Định luật ánh sáng 3. Ảnh tạo bởi qua gương 1. Nhận biết ánh sáng 2. Định luật ánh sáng 3. Ảnh tạo bởi qua gương. Tổng. 10.0 30.0 30.0 4.2 12.9 12.9. số 1 4 4 1 2 2 14. 3 (1,5đ) 3 (1,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1đ) 1 (0,5đ) 10 (5đ). 1 (1đ) 1 (1,5đ) 1 (1,5đ) 1 (1đ) 4 (5đ). 1đ 3đ 3đ 0,5đ 1đ 1,5đ 10đ. III. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM: Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài:. 1/ Khi nào ta nhìn thấy một vật ? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. C. Khi vật phát ra ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. 2/ Trong trường hợp nào dưới dây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt. B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. C. Trong môi trường đồng tính. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính. 3/ Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ? A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng. B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. 4/ Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào sau đây ? A. 200 B. 800 C.400 D.600 5/Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt gương. B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương. C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới. D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới. 6/ Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ? A. Tăng dần. B. Giảm đi. C. Không thay dổi. D. Lúc đầu tăng, lúc sau giảm. 7/ Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng ? A. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. 8/ Ảnh của một gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Ảnh ảo, bằng vật. B. Ảnh thật, bằng vật. C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương. D. Không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. 9/ Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ? A. Song song. B. Hội tụ. C. Phân kì. D. Không truyền theo đường thẳng. 10/ Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S' cách gương một khoảng d'. So sánh d và d': A. d = d'. B. d > d'. C. d < d'. D. Không so sánh được vì ảnh là ảnh ảo, vật là thật. B. TỰ LUẬN: 1/ Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương có phải là nguồn sáng không ? Tại Sao? (1đ) 2/ Chiếu một tia sáng SI (như hình vẽ). Vẽ vị trí S đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. I. 3/ Đặt một vật trước một gương phẳng như thế nào thì nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so với vật? Vẽ hình. 4/ Cho một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi tâm O bán kính R. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ vùng nhìn thấy ảnh của điểm S. (hình tự vẽ theo bán kính R tùy ý). IV. ĐÁP ÁN: A. TRẮC NGHIỆM: 5Đ Mỗi câu đúng 0,5đ 1D; 2D; 3C; 4A; 5D; 6B; 7C; 8D; 9B; 10A B. TỰ LUẬN: 5Đ 1/ Gương phẳng không phải là nguồn sáng Vì gương phẳng hắt lại ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. 0,5đ 0,5đ. 2/ Vẽ đúng chiều tia phản xạ IR Vẽ đường pháp tuyến (là tia phân giác của goác SIR) Vẽ đúng gương. 0,5đ 0,5đ 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3/ Đặt vật vuông góc với gương Vẽ hình đúng. 0,5đ 1đ. 4/ Vẽ đúng gương cầu lồi Vẽ điểm sáng S đúng Vẽ vùng nhìn thấy đúng. 0,5đ 0,25đ 0,25đ. V. THỐNG KÊ: Lớp. Sĩ số. 0 --< 2 SL. 2--< 3,5. TL SL. TL. 3,5 --<5. 5 --<6,5. 6,5 --< 8. 8 -->. SL. SL. SL. SL. TL. TL. TL. tb TL. SL. TL. 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 Cả khối. VI. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span>