Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.14 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>-*-*Tiết 37 05/01/2012. Ngày soạn: AXITCACBONIC & MUỐI CACBONAT. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được: - H2CO3 là axit yếu, không bền - Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2.Kĩ năng - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học. - Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể. 3. Trọng tâm  Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat. II.CHUẨN BỊ: GV: - ống nghiệm, giá thí nghiệm , cặp ống nghiệm, đèn cồn. - NaHCO3, Na2CO3 , dung dịch: HCl, NaOH, Ca(OH)2 , CaCl2, K2CO3. - Phóng to hình 3.17 trang 90. HS: ôn tập lại phần tính chất hóa học của axit, của muối. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập 2,3 sgk 3. Bài mới Cacbon đioxit là một oxit axit, vậy axit cacbonicvà các muối cacbonat tương ứng có những tính chất nào? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit cacbonic I- axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí. - GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK trang 88. sgk Đặt vấn đề: các em đã biết sự tạo thành và phân tích 2. Tính chất hoá học. của axit H2CO3, hãy viết phương trình hóa học chứng H2CO3 là một axit yếu, dễ bị phân huỷ. minh sự tạo thành và dễ bị phân tích của axit cacbonic ? - HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận về tính chất, trạng thái của axit cacbonnic. II. Muối cacbonat Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối cacbonat 1- Phân loại. Có 2 loại : muối cacbonat trung hòa và - GV: Đặt vấn đề axit cacbonic tạo ra 2 muối cacbonat cacbonat trung tính trung hòa và cacbonat trung tính. Hãy viết công thức 2. Tính chất của muối cacbonat và gọi tên một số muối cacbonnat ? a. Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ muối cacbonnat - HS: Suy luận, liên tưởng, thảo luận để có những thí của Na; K..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dụ đúng về một số cacbonat trung hòa: Na 2CO3 , - Hầu hết các muối axit đều tan tốt CaCO3 ... một số cacbonat axit: NaHCO3, KHCO3, trong nước. Ca(HCO3)2 ... b. Tính chất hoá học. + Tác dụng với axit. - GV: Tiến hành một số thí nghiệm : + Tác dụng với dd bazơ + NaHCO3, NaCO3 tác dụng với dd HCl + Tác dụng với dd muối + K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2. + Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ + Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 . Yêu cầu HS quan sát hịên tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng và kết luận về tính chất hóa học của cacbonat. - HS: Quan sát và nêu hiện tượng, viết PTHH của các thí nghiệm: NaHCO3 tác dụng với dd HCl và dd NaOH. - GV: Đặt vấn đề: tương tự như NaHCO 3, em có thể viết phương trình phản ứng của NaHSO4 hoặc NaH2PO4 với dd H2SO4 và dd NaOH (hoặc với dd Bài tập: H3PO4 và NaOH). Em hãy cho biết cách nhận ra chất nào - HS: Thảo luận, lựa chọn phương án, thực hiện thí trong 2 lọ đựng riêng rẽ NaCl và NaHCO 3 nghiệm nhận biết. không ghi nhãn ? Thực hiện thí nghiệm Hoạt động3 : Tìm hiểu về chu trình của cacbon đó. trong tự nhiên. . - Nhiệt phân NaHCO3 (hình 3.16) - nhận ra - GV: Hướng dẫn HS làm việc với SGK hoặc quan sát CO2 làm vẩn đục dd Ca(OH)2 hình 3.17 phóng to để nêu lên chu trình của cacbon - Nhiệt phân NaCl: không có khí CO 2 tạo trong tự nhiên. thành. - HS: Làm việc với SGK, quan sát tranh, thảo luận c. ứng dụng – sgk nhóm nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên. - GV : Nhìn vào chu trình trên hãy nêu những quá III . Chu trình của cacbon trong tự trình tạo ra khí CO2 và quá trình làm giảm lượng nhiên. CO2 ? Từ đó để bảo vệ môi trường và làm giảm quá trình gây hiệu ứng nhà kính thì ta cần có biện pháp gì ? 4. Luyện tập - Củng cố Học sinh đọc kết luận chung sgk GV: - Tóm tắt nội dung cần nắm (SGKtrang 90), hs làm bài tập 3,4 thảo luận báo cáo kết quả. Đọc mục em có biết 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bt còn lại SGK - Chuẩn bị trước bài bài sau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 38. Ngày soạn: 06/01/2012 SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT. I.MUC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được: - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. 2.Kĩ năng - Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. 3.Trọng tâm  Si, SiO2 và sơ lược về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh. II.CHUẨN BỊ: - Vẽ phóng to hình 3.19, 3.20 (SGK) - Chuẩn bị phiếu học tập: Sản xuất (gốm, sứ, xi măng, thủy tinh). Cơ sở sản xuất (trong nước, của địa phương). III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập 2,3 sgk 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : silic I- Silic GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK. 1. Trạng thái thiên nhiên - Cho biết trạng thái tự nhiên của Silic, những hợp 2. Tính chất chất chính của Silic trong tự nhiên ? a. Tíhn chất vật lí(sgk) - Tính chất hóa học đặc trưng của Silic ? b. Tính chất hóa học: ở nhiệt độ cao silic HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi. phản ứng với oxi tạo thành silic ioxit. o GV: Nhấn mạnh Silic là một phi kim hoạt động hóa Si r   O2 k   t SiO2 r  PTHH: học yếu. Tinh thể Silic nguyên chất là chất bán dẫn. II- Silic đioxit (SiO2). Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật Silicđioxit là một axit , tác dụng với kiềm và điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời... oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao. Hoạt động 2 : Silic đioxit (SiO2) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK; viết các phương PTHH: SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O trình hóa học chứng minh SiO2 là một oxit axit. SiO2 + CaO  CaSiO3 HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, viết phương trình hóa học. III- Công nghiệp Silicat GV: SiO2 không phản ứng với H2O để tạo ra axit. GV: Em hãy nêu một số dụng cụ hay đồ dùng bằng 1. Sản xuất đồ gốm, sứ. +Nguyên liệu chính : gốm có trong gia đình? +Các công đoạn chính : HS lấy ví dụ. GV: Ta thấy đồ gốm được sử dụng rất rộng rãi trong + Cơ sở sản xuất : 2. Sản xuất xi măng. gđ và được trang trí rất dẹp, vậy chúng được sản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> xuất như thế nào. Ta sẽ tìm hiểu ở phần III. Hoạt động 3: Công nghiệp Silicat 1.Sản xuất gôm sứ: GV: Nêu những vật làm từ đồ gốm ? a. Nguyên liệu chính: Gạch ngói, gạch chịu lửa và sành sứ... ? b. Các công đoạn chính: c. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : Cơ sở sản xuất đồ gốm, sứ. (GV treo tranh vẽ một số đồ gốm (H3.19 SGK) 2.Sản xuất xi măng: a. Nguyên liệu chính: hs trả lời b. Các công đoạn chính: c. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : Cơ sở sản xuất xi măng 3. Sản xuất thủy tinh.. + Nguyên liệu : + Các công đoạn chính : +Cơ sở sản xuất xi măng ở nươc ta 3. Sản xuất thủy tinh. sgk. 4. Luyện tập - Củng cố - Học sinh đọc kết luận chung sgk, đọc mục “ em có biết” 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bt còn lại SGK, sách bài tập - Chuẩn bị trước bài bài sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần:20 Tiết: 39. Ngày soạn: 08/ 01 / 2011 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. A. Mục tiêu *Về kiến thức: - Biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố: ô nguyên tố, nhóm, chu kỳ. - Biết vận dụng những kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử để học tập, nghiên cứu hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. *Về kĩ năng: - Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3, và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm. *Về thái độ: Rèn tư duy, logic cho HS. B. Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố (dạng dài) ( bảng phụ) HS: Học sinh ôn tập: - Tính chất hóa học của kim loại; Dãy hoạt động hóa học của kim loại (ý nghĩa). - Tính chất hóa học của phi kim; Mức độ hoạt động hóa học của phi kim. C. Tiến trình dạy học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập 2,3 sgk 3/ Bài mới GV: - Ngày nay người ta đã phát hiện khoảng 110 nguyên tố hóa học, chúng có được xếp sắp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào, quy luật biến đổi tính chát của chúng ra sao ? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo và tính chất của nguyên tố ra sao ?Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Nguyên tắc sắp xếp các I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong nguyên tố trong bảng tuần hoàn bảng tuần hoàn Ngày nay đã có khoảng 110 nguyên tố, GV: Giới thiệu: Năm 1869 Men đeleep nguyên tắc sắp xếp theo chiều tăng dần của (Nga) sắp xếp có 60 nguyên tố lấy cơ sở điện tích hạt nhân nguyên tử. là nguyên tử khối. Ngày nay đã có khoảng 110 nguyên tố, nguyên tắc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn 1-Ô nguyên tố II. Cấu tạo bảng tuần hoàn. GV: Nêu vấn đề: Trong bảng tuần hoàn 1-Ô nguyên tố.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> có khoảng 100 nguyên tố. Vậy ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? Hãy quan sát ô số 12. ? Nhìn vào ô số 12 ta biết thông tin gì về nguyên tố? HS: Nguyên tố Mg có số hiệu nguyên tử là 12, Kí hiệu hóa học là Mg, Tên nguyên tố là magiê, Nguyên tử khối là 24. ? Mỗi ô cho ta biết điều gì? HS: Ô nguyên tố cho ta biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. GV: Giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn các nguyên tố: từng ô nguyên tố, hàng, cột. GV giới thiệu: + số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. + Số hiệu nguyên tử cũng chính là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. ?VD: Số hiệu nguyên tử của Mg = 12, cho biết Mg ở ô số bao nhiêu? điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu? Có bao nhiêu e trong nguyên tử Mg? HS: trả lời. GV: Vậy hãy nhắc lại? - Ô nguyên tố cho biết gì? - Số hiệu nguyên tử cho biết gì? HS: Trả lời GV: Lấy 1 ô trong bảng tuần hoàn, yêu cầu HS ghi rõ các ý nghĩa từng ký hiệu trong ô. 2. Chu kỳ: GV giới thiệu: + Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. + Có 7 chu kì của bảng tuần hoàn, chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là chu kì lớn. GV nêu vấn đề: Các chu kì có đặc diểm gì giống nhau? Sau đó GV yêu cầu HS đọc thông tin. Kí hiệu hóa học. Số hiệu nguyên tử (điện tích hạt nhân + số electron trong nguyên tử) Tên nguyên tố Nguyên tử khối. 12 Mg Magie 24. 2. Chu kỳ: Chu kỳ và dãy các nguyên tố nguyên tố có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron. Chu kì. 3 Li. 4 Be. 5 B. 6 C. 7 N. 8 O. 9 F. 10 Ne.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong bài học về chu kì. 2 GV: Yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và trả lời các câu hỏi: - Số lượng nguyên tố và gồm những nguyên tố nào? - Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He? - Số lớp electron của H và He là bao nhiêu? HS trả lời các câu hỏi trên. GV yêu cầu HS nhìn vào bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học quan sát xem chu kì 2 có gì giống với chu kì 1 về sự biến thiên điện tích hạt nhân, số lớp e trong nguyên tử từ Li đến Ne? HS quan sát và nêu NX. GV: yêu cầu HS ìtm hiểu về chu kì 3 có 3. Nhóm: bao nhiêu nguyên tố, số lớp e và sự biến - Các nguyên tố có cùng số electron ngoài đổi về điện tích hạt nhân. cùng do đó có tính chất tương tự nhau, xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt GV: Dùng bảng tuần hoàn các nguyên nhân. tố. Dùng bảng trong hoặc hình vẽ đưa 1 chu kỳ: Yêu cầu HS: + Cho biết số hiệu nguyên tử? Tên nguyên tố, ký hiệu hóa học + Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kỳ. HS: Quan sát, lắng nghe, thảo luận thực hiện các yêu cầu của GV. Hs rút ra nhận xét, kết luận 3. Nhóm: GV: yêu cầu HS nghiên cứu về nhóm SGK. GV giới thiệu: Số thứ tự của nhóm bằng số e lứop ngoài cùng của nguyên tử. GV giới thiệu các nhóm được xếp thành cột, yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII và trả lời câu hỏi: Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau ? HS nghiêm cứu trong bảng hệ thống tuần hoàn và rút ra: + Tính chất hóa học giống nhau ( ví dụ K và Na) + Số e ngoài cùng như nhau: nhóm I đều có 1e, nhóm VII có 7e..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Điện tích hạt nhân tăng từ 3+ đến 87+ ở nhóm I và từ 9+ đến 85+ ở nhóm VII. HS thảo luận rút ra nx đúng về nhóm như SGK. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại: + Mỗi ô trong bảng tuần hoàn cho biết điều gì? + Thế nào nhóm? +Thế nào là chu kì? - Làm bài tập 2 SGK. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước 2 phần còn lại. Tuần:20 Tiết: 40. Ngày soạn: 05/ 01/ 2011 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp). A. Mục tiêu *Về kiến thức: - Biết quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong nhóm, chu kỳ. - Vận dụng từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ của nguyên tố và ngược lại. - Biết vận dụng những kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử để học tập, nghiên cứu hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, giải thích sự biến thiên tính chất nguyên tố trong chu kỳ, trong nhóm. *Về kĩ năng: - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại). - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). *Về thái độ: Rèn tư duy, logic cho HS. B/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố (dạng dài) - Một số phiếu học tập: Phiếu số 1: - Số hiệu nguyên tử: 17 Nguyên tố A: - Chu kỳ: III - Nhóm: VII. Cho biết cấu tạo nguyên tử A - Điện tích hạt nhân: - Số electron:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Số lớp elcetron: - Số electron ngoài cùng: Dự đoán: Tính chất của A và kim loại / phi kim loại So sánh: Nguyên tố (trên). A Nguyên tố (trước). Nguyên tố (sau) Nguyên tố (dưới). Phiếu số 2: Nguyên tố X: - Điện tích hạt nhân: +16 - Số lớp elcetron: 3 - Số electron ngoài cùng: 6 Cho biết Vị trí X - Ô: - Chu kỳ: - Nhóm: Dự đoán tính chất: kim loại / phi kim So sánh: Nguyên tố (trên). X. Nguyên tố (trước). Nguyên tố (sau). Nguyên tố (dưới) HS: Yêu cầu học sinh ôn tập C/ Tiến trình dạy học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập 2,3 sgk 3/ Bài mới. Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên t ắc n ào, quy lu ật bi ến đổi tính chất của chúng ra sao ? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo và tính chất của nguyên tố ra sao ?. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hòan 1. Trong một chu kì: GV : Thông báo quy luật biến đổi tính chất chung trong một chu kì và yêu cầu HS vận dụng cụ thể vào chu kì 2, 3. ? Nêu chu kỳ 2 . Yêu cầu HS cho biết: + Tên nguyên tố: + Số lớp electron + Số electron lớp ngoài cùng của từng nguyên tố. + Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ Li đến Ne? + Sự biến đổi tính kim laọi và tính phi kim. Nội dung III: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hòan 1. Trong một chu kì: * Tính kim loại của nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. * Số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8 * Đầu chu kỳ là nguyên tố KL, cuối chu kỳ là một ha lo gen (phi kim mạnh) kết thúc chu kỳ là 1 khí hiếm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thể hiện như thế nào? HS: Quan sát, thảo luận, trả lời các câu hỏi của GV. GV: Nêu chu kỳ 3 . Yêu cầu HS cho biết: + Tên nguyên tố: + Số lớp electron + Số electron lớp ngoài cùng của từng nguyên tố. + Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ Na đến Ar? + Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim thể hiện như thế nào? HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi. GV: Nhấn mạnh Na là nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng ít nhất (1 electron), tính kim loại hoạt động mạnh nhất. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần đồng thời tính kim loại của các nguyên tố cũng giảm dần, tính phi kim tăng dần đến Clo có 7 electron lớp ngoài cùng Clo là phi kim mạnh nhất trong chu kỳ 3. Kết thúc chu kỳ là khí hiếm Ar. 2. Trong một nhóm GV: yêu cầu HS quan sát các nhóm I. +? Số lớp e biến đổ ntn từ Li đến Fr? + Độ mạnh, yếu của kim laọi biến đổi như thế nào? HS trả lời các câu hỏi trên. GV: yêu cầu HS quan sát các nhóm VII. +? Số lớp e biến đổ ntn từ Fđến At? + Độ mạnh, yếu của phi kim biến đổi như thế nào? HS trả lời các câu hỏi trên. -. Quan đó HS rút ra sự biến đổi tính chất trong một nhóm như trong SGK.. Hoạt động 2 : ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học GV: Hướng dẫn HS từ ví dụ cụ thể rút ra nx: +Biết vị trí của nguyên tố ta có thê suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nó. + Biết được cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đoán được vị trí và tính chất của nguyên tố. 2. Trong một nhóm - Trong nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân số lớp electron tăng dần, tính kim loại của nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.. IV. ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1. Biết vị trí của 1 nguyên tố ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. 2.Biết được cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đoán được vị trí và tính chất của nguyên tố..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Gv cho học sinh hoàn thiện 2 phiếu học tập để củng cố bài giảng. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -. Học sinh đọc mục em có biết. -. Về nhà làm các bài tập sgk, sbt. -. Về nhà viết các PTHH hoàn thành bảng 1, 2, 3 SGK trang 102 - 103. Tiết: 41. Ngày soạn: 20/01/2012. Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I.MỤC TIÊU: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong chương : tính chất chung của phi kim ; tính chất của một số phi kim điển hình, quan trọng như : Clo, cacbon, Silic và một số hợp chất của chúng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến thiên tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm. - Luyện tập kỹ năng viết phương trình hóa học, lập sơ đồ dãy biến đổi hóa học giữa các chất ; vận dụng sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. II.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ - Bảng tuần hoàn tính chất các nguyên tố. HS: - Ôn tập lại bài đã học trong chương về tính chất phi kim, tính chất của Cl 2, C, Si và một số hợp chất, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập 2,3 sgk 2.Bài mới Chúng ta đã học chương 3 về phi kim và sơ lược về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức quan trọng trong chương và vận dụng chúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ I. Các kiến thức cần nhớ * Tính chất hóa học của phi kim 1. Tính chất hoá học của phi kim. GV: Nêu các tính chất hóa học của phi kim? * Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể GV: Nêu tính chất hóa học của clo? GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của C, CO, CO2 sau đó nghiên cứu sơ đồ 3 2. Tính chất hh của một số phi kim cụ thể SGK, viết các PTHH. * Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Gv cho học sinh tự nghiên cứu sơ đồ 3 sgk. GV: - Dùng bảng tuần hoàn: khái quát lại: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. Trong nhóm, chu kỳ nguyên tố có quy luật biến thiên tính chất của chúng như thế nào? HS trả lời. GV: Yêu cầu HS vận dụng với Ô 14 (hoặc một số ô khác). Xác định cấu tạo, chu kì nhóm, tính chất của nguyên tố này. HS: +Theo dõi, quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố. +Thảo luận, báo cáo kết quả. Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập * Bài 4 SGK/102 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4 trang 103 SGK HS: 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. * Bài 5 SGK/102. 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. a. Cấu tạo của bảng hệ thống tần hoàn b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. c. ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Bài tập 4: - A có 11 điện tích dương và 11e - Có 3 lớp e - Có 1 e lớp ngoài cùng. - A là một kim loại mạnh - Tính kim loại của A mạnh hơn Mg, Li,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.. nhưng yếu hơn K. Bài tập 5: Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. PTHH:. Fex Oy  yCO  xFe  yCO2 Số mol của Fe: nFe . 22, 4 0, 4  mol  56. Số mol của FexOy: nFex Oy . 0, 4  mol  x. Ta có: (56 x 16 y ). . 0, 4 32 x. x 2  y 3. Khối lượng mol của oxit sắt là 160 g nên CTPT Fe O. của oxit sắt là: 2 3 . b) Khí sinh ra là khí CO2, dẫn vào bình nước vôi trong có phản ứng:. CO2  Ca(OH )2  CaCO3  H 2O Số mol của CO2: nCO2 . 0, 4.3 0, 6  mol  2. Suy ra số mol của CaCO3 = 0,6 mol. Khối lượng của CaCO3: 0,6 . 100 = 60g 3.Hướng dẫn về nhà Giao nhiệm vụ HS về ôn tập và chuẩn bị nội dung cho giờ học thực hành. Về nhà làm các bài tập sgk, sb.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết: 42. Ngày soạn: 20/01/2012. Bài 33 - Thực hành Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO 3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể 2.Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Trọng tâm:  Phản ứng khử CuO bởi C.  Phản ứng phân hủy muối cacbonat bởi nhiệt.  Nhận biết muối cacbonat và muối clorua II.CHUẨN BỊ: . Dụng cụ: ống nghiệm: Đèn cồn: Giá thí nghiệm: Muỗng lấy hóa chất rắn: Giá sắt thí nghiệm: Chổi rửa: ống nghiệm có lắp ống dẫn khí ống hút nhỏ giọt: hình chữ L: Kẹp ống nghiệm: . Hóa chất: Hỗn hợp CuO và C NaCl: 1/4 thìa nhỏ (một lượng bằng hạt ngô) Na2CO3: 1/4 thìa nhỏ Dung dịch nước vôi trong: 6ml CaCO3: 1/4 thìa nhỏ NaHCO3: 1 thìa nhỏ . HS: ôn tập: - Tính chất hóa học của phi kim, của các bon. - Tính chất hóa học của CO2 và muối cacbonnat III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Thí nghiệm 1: Các bon khử CuO ở nhiệt độ cao. HS: Thực hiện thí nghiệm. Cách làm: (SGK) GV: - Theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm Lưu ý: - HS quan sát sự chuyển màu của hỗn hợp CuO và C và dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 HS: Thực hiện thí nghiệm Cách làm: (SGK) Quan sát hiện tượng xảy ra. GV: Theo dõi, hướng dẫn HS thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonnat và muối clorua. Có 3 lọ không ghi nhãn đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na 2CO3, CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên. HS: Thực hiện thí nghiệm Cách làm:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Dùng thìa nhỏ lấy trong các lọ (đã được đánh số 1, 2, 3) đựng hóa chất một thìa hóa chất cho vào từng ống nghiệm và để các ống nghiệm này trên giá ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm chừng 1 - 2 ml nước, lác nhẹ, kết luận chất nào không tan ? - Tiếp tục Lấy 2 dd thu được cho tác dụng với dd HCl. Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Tìm sự khác nhau về tính chất của ba chất trên bằng cách điền một số chi tiết (tính tan, tác dụng hay không tác dụng, dấu hiệu phản ứng ... vào bảng sau: NaCl Na2CO3 CaCO3 H2 O Dd HCl Câu hỏi 2: Nêu hiện tượng quan sát được. Nêu dấu hiệu đặc trưng để nhận ra từng hóa chất trong thí nghiệm trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 3/ Kết thúc. Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh lớp học, phòng thí nghiệm. HS: Thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học. GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành. Hoàn thành bản tường trình Đọc trước và tìm hiểu: bài Khái niệm về hợp chất hữu cơ.... Tuần:22 Tiết: 43 Bài 34: A. Mục tiêu. Ngày soạn: 19/01/2011 Chương 4: HIĐROCACBON - Nhiên liệu Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Về kiến thức: - Biết khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ là gì? - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. - Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ đơn giản thành hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. - Công thức phân tử, công thúc cấu tạo và ý nghĩa của nó. 2.Về kĩ năng: - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT. - Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận. - Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ. - Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố. 3.Về thái độ: tích cực hứng thú học tập hóa học. B. Chuẩn bị Hình ảnh về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, phiếu học tập, Hóa chất: Bông, nến, cồn, nước vôi trong. Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Bài mới. Gv mở bài như SGK. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu cơ GV cho HS xem tranh đã chuẩn bị sẵn có hình ảnh: Các loại thức ăn, hoa quả và đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu cơ. HS nhận xét về số lượng hợp chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó đối với đời sống GV tổ chức cho nhóm HS làm thí nghiệm: nhóm (1- 2) làm thí nghiệm đốt bông, nhóm (3 – 4) làm thí nghiệm đốt nến. HS đọc hướng dẫn cách làm thí nghiệm, GV hướng dẫn các thao tác thí nghiệm. GV đề nghị các nhóm cử đại diện trình bày hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. Từ kết quả thí nghiệm của nhóm HS. GV gợi ý cho HS rút ra nhận xét chung? HS: Khi hợp chất hữu cơ cháy tạo ra khí CO2. GV: Vậy trong thành phần hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố nào? GV nêu vấn đề: Có phải mọi hợp chất của cacbon đều là hợp chất hữu cơ không? Dưới đây là một số hợp chất có chứa C như: CO, CO 2, H2CO3, muối cacbonat... nhưng không phải là hợp chất vô cơ HS: Rút ra định nghĩa về hợp chất hữu cơ là gì? GV đưa ra một số công thức: CH4 . C2H6O . C2H4 . C2H6 . CH3Cl . C2H5O2N. Yêu cầu HS nhận xét thành phần các nguyên tố trong các công thức trên. HS biết dựa vào sự khác nhau đó người ta chia hợp chất hữu cơ thành 2 loại (đưa sơ đồ như trong SGK). Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ.. Nội dung I . Khái niệm hợp chất hữu cơ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?. 2. Hợp chất hữu cơ là gì. Là những hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat kim loại.... 3: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? Hợp chất hữu cơ chia thành 2 loại chính: -Hiđrocacbon -Dẫn xuất của Hiđrocacbon II. Khái niệm về hóa học hữu cơ. Ngành hoá học chuyên nghiên cứu vê các hợp chất hữu cơ được gọi là hoá học hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV:Vậy trong hóa học có nhiều ngành khác nhau như: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lý, Hóa phân tích. Mỗi chuyên ngành có một đối tượng và mục đích nghiên cứu khác nhau từ đó GV nêu đinh nghĩa về hóa học hữu cơ. GV đề nghị HS nêu thí dụ một số ngành sản xuất hóa học thuộc về hóa học hữu cơ? HS nêu thí dụ: ngành chế biến dầu mỏ, sản xuất nhựa, chất dẻo, sản xuất thuốc... Hoạt động 2: Luyện tập - củng cố 1) Tổng kết bài học: GV nhấn mạnh cho HS cần nắm vững được kiến thức trọng tâm của bài là phân biệt được. Hợp chất hữu cơ và ngành hóa học hữu cơ. 2) Làm bài tập 3, 4 - SGK. 3) Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng ghi sẵn trong phiếu học tập: Phiếu học tập (bảng phụ) Câu 1: Có các chất sau: đường, dầu hỏa, rượu, muối ăn. Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để nhận biết các chất nào là hợp chất vô cơ; chất nào là hợp chất hữu cơ. Câu 2: Hãy sắp xếp các chất: C 6H6; CaCO3; C4H10 ; C2H6O ; NaNO3; KHCO3 vào các cột thích hợp. trong bảng sau:. Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Hợp chất vô cơ. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK - Xem trước bài cấu tạo phân tử Hợp chất hữu cơ.. Tiết: 44. Ngày soạn: 06/02/2012. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: ..  Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. 2.Kĩ năng:  Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ  Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT. 3.Trọng tâm:  Đặc điểm câu tạo hợp chất hữu cơ  Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ II.CHUẨN BỊ: Dụng cụ: - Bộ dụng cụ lắp mô hình phân tử gồm có các quả cầu cacbon, hiđro, oxi. Các thanh nối tượng trưng cho hóa trị của các nguyên tố là các ống nhựa để nối các nguyên tử lại với nhau. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hợp chất hữu cơ? cho vd? ? Hợp chất hữu cơ chia thành mấy loại, cho vd?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon, hiđro, oxi trong các hợp chất CO2, H2O. GV thông báo dùng que nhựa biểu diễn đơn vị hóa trị của nguyên tố. Yêu cầu các nhóm HS lắp ghép mô hình phân tử CH4 và CH4O. HS đưa ra các cách lắp ghép khác nhau có thể đúsai. Thí dụ: quả cầu cacbon quả cầu oxi quả cầu hiđro. Nội dung I: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử. - Trong các hợp chất hữu cơ H hóa trị I O hóa trị II C hóa trị IV. (3)S (2) S. (1) Đ. (4) Đ. (5) S. H * GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon trong các phân tử C2H6 , C3H8 * HS có thể có em trả lời sai C có hóa trị III, cacbon có hóa trị 8/3 ... cũng có thể có em trả lời đúng cacbon có hóa trị IV. * GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C4H10. * HS có thể chỉ viết được phương án (1) thì GV bổ sung thêm phương án (2) (3). H. H. H. H. H. C. C. C. H. CH. C. H. H. H. (1) H. H. H. H. H. (2) C. C. H. H. H. C. C. H. H. H. * GV thông báo: - Phương án (1) gọi là mạch thẳng - Phương án (2) gọi là mạch nhánh - Phương án (3) gọi là mạch vòng Từ đó hs đi đến nhận xét, kết luận HS biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6O. (3). 2. Mạch cacbon Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với H C C O H H C O C H nhau thành mạch cacbon. H H H H Có 3 loại mạch C: (1) (2) - Mạch thẳng Từ công thức phân tử của C2H6O - Mạch nhánh GV thông báo công thức C 2H6O có 2 chất khác nhau (1) là - Mạch vòng rượu etylic(chất lỏng) và (2) là đimetyl ete là chất khí. Hoạt động 2: Công thức cấu tạo H. H. H. H.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vậy công thức cấu tạo là gì? Yêu cầu HS trả lời. Sau đó hướng dẫn cách biểu diễn công thức cấu tạo đầy đủ và viết gọn * GV cho biết công thức C2H6O, yêu cầu HS gọi tên chất. * HS không thể gọi tên được * GV viết công thức cấu tạo: H H H. C H. C H. O. 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Mỗi hợp chất hữu cơ có có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.. H II. Công thức cấu tạo -Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. -CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.. 3.Luyện tập - Củng cố 1) Tổng kết bài học: Trong bài học chúng ta cần phải nhớ: - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. - Mạch cacbon là gì? - ý nghĩa của công thức cấu tạo 2) Làm bài tập vận dụng số 1,4 SGK - tr112. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập2, 3, 5 SGK Tiết: 45 Ngày soạn: 10/02/2012. Metan ( CH4 : 16) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan.  Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí.  Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy).  Me tan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất 2.Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.  Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt khí me tan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong hỗn hợp. 3.Trọng tâm  Cấu tạo và tính chất hóa học của me tan. Học sinh cần biết do phân tử CH4 chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng của me tan là phản ứng thế. II.CHUẨN BỊ: GV : Mô hình phân tử metan. - Khí metan, dd Ca(OH)2 - Dụng cụ : ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. HS : Làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy luật về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. ? Bài tập 2 SGK. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> và tính chất vật lí của khí mêtan GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK. 'HS hoạt động độc lập. GV : yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm. Bài tập 1: Chọn những câu đúng trong các câu sau: a- Metan có nhiều trong khí quyển. b- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu và mỏ than. c- Metan sinh ra trong quá trình thực vật bi phân huỷ. GV gọi HS phát biểu. GV chốt đáp án đúng b, e. ? Em hãy cho biết tính chất vật lí của metan. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử khí mêtan GV yêu cầu HS quan sát H 4.4 - Mô hình phân tử metan. GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử metan. ? Viết công thức cấu tạo của phân tử metan ? Em hãy cho biết số liên kết của C và H. GV giảng trên mô hình . Giữa nguyên tử C và nguyên tử H chỉ có một liên kết. Những liên kết như vây gọi là liên kết đơn. ? Em hãy tính số liên kết đơn trong phân tử metan. GV yêu cầu HS quan sát tranh Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của khí mêtan GV biểu diễn thí nghiệm ? Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra. ? Nêu kết luận về tính chất hoá học của metan. ? Viết PTPƯ. GV hướng dẫn HS quan sát H 4.6 SGK Tr 114. GV biểu diễn thí nghiệm metan tác dụng với Cl2. ? Có hiện tượng gì xảy ra? Dấu hiệu này chứng minh điều gì. GV giới thiệu phản ứng thế. - Phản ứng thế của kim loại với axit tách ra đơn chất là H2 nhưng phản ứng thế ở đây tách ra hợp chất của H2, đó là HCl. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK . Hoạt động 4: Ưng dụng của khí mêtan ? Em hãy nêu một số ứng dụng của khí thiên. I. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý * Trạng thái tự nhiên: *Tính chất vật lí: Chất khí, khôngmàu, không mùi, d = 16/29, rất ít tan trong nước.. II. Cấu tạo phân tử. Công thức cấu tạo ( CH4) H H-C-H H. Liên kết đơn. * Liên kết đơn. * Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn. III. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với oxi. - Thí nghiệm: - Hiện tượng : - Nhận xét: Metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O. PTHH: t0. CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O 2. Tác dụng với clo. - Thí nghiệm: - Hiện tượng: - Nhận xét : CH4 đã tác dụng với Cl2 khí có ánh sáng. H H - C - H + Cl - Cl H. H H - C - Cl + HCl H as. - Viết gọn: CH4 + Cl2   CH4Cl + HCl Metan Metyl clorua * Phản ứng trên gọi là phản ứng thế vì nguyên tử hiđro của metan được thay thế bởi nguyên tử clo. IV. ứng dụng. - Me tan dùng làm nhiên liệu trong đời sống và.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhiên, khí dầu mỏ, khí biogaz.. trong sản xuất. - Là nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ: o.  txt. CH4 + H2O CO2 + 3H2 Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác. 3. Củng cố - GV yêu cầu HS đọc kết luận và em có biết SGK. - GV: yêu cầu HS làm bài tập 1,2 SGK/ T116. Đ/án: 2 d 4. Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: 3,4 SGK/T116. Tiết: 46. Ngày soạn: 14/02/2012. ETILEN ( C2H4 : 28) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :Biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.  Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí.  Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.  ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic. 2.Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen.  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học  Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. 3.Trọng tâm  Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen. Học sinh cần biết do phân tử etilen có chứa 1 liên kết đôi trong đó có một liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp (thực chất là một kiểu phản ứng cộng liên tiếp nhiều phân tử quen ) II.CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị: - Mô hình phân tử etilen, tranh mô tả thí nghiệm dẫn metan qua dung dịch nước brom - Etilen, dd Br2 loãng. - ống nghiệm, ống tt dẫn khí, diêm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất vật lí I. Chất vật lí. . của khí etilen GV giới thiệu về CTPH của etilen, yêu cầu HS - Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong tính phân tử khối. nước, nhẹ hơn không khí GV: Giới thiệu tính một số chất vật lí của ( d = 28/29). C2H4 : là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. ? Khí etilen nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ? II. Cấu tạo phân tử..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2 : Cấu tạo phân tử etilen GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử C2H4 dựa vào H4.7. GV: Giới thiệu liên kết đôi. * Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết. Những liên kết như vậy gọi là liên kết đôi. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.. H H. C=C. H H viết gọn CH = CH 2 2. Liên kết đôi.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hoá học của etilen. III. Tính chất hoá học 1. Etilen có cháy không?. ? Khí etilen có cháy không? Vì sao? HS: etilen gồm H và C nên eilen cháy trong không khí tạo ra CO2 và H2O. GV yêu cầu HS viết PTHH. Etilen cháy tạo ra khí CO2, H2O và toả nhiều nhiệt. o. t C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O. 2. Etilen có làm mất màu dd brom không? + Thí nghiệm: + Hiện tượng: Dung dịch Br2 mất màu. + Nhận xét: Etilen đã phản ứng với brom trong dung dịch.. GV: Biểu diễn thí nghiệm: Dẫn etilen qua dd H H H H nước Br2. Br - C - C - Br C=C + Br - Br ? Em hãy quan sát và cho biết có hiện tượng gì H H H H sảy ra? CH2 = CH2 + Br2 Br - CH2 - CH2 - Br ? từ dó em có nhận xét gì? (k) (dd) (l) Etilen Brom Đi brom metan. * Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng. GV: Giới thiệu phản ứng cộng. * Các chất có liên kết đôi ( tương tự etilen ) dễ tham gia phản ứng cộng. 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? Xúc tác GV: Giới thiệu phản ứng trùng hợp. ... + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +... áp suất, t o ? Nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử và đặc điểm cấu tạo của etilen với sp.. … - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - ... * Phản ứng trên được gọi là phản ứng trùng hợp. CT: ... CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - ... Pôlietien < PE >.. GV: Polietilen là chất rắn, không tan trong nước, không độc. Nó là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo.. IV. ứng dụng: <SGK > .. Hoạt động 4: ứng dụng của etilen ? Em hãy cho biết etilen có những ứng dụng quan trọng nào? 3. Củng cố . Đọc " Em có biết? ". Chế tạo nhựa PE, CH3COOH, ( C2H2Cl2), C2H5OH, kích thích quá trình mau chín..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Qua bài này em biết thêm những điều gì? - Bài tập 1,2 SGK/ T119 4. Hướng dẫn về nhà - Học lại kiến thức lí thuyết - Làm các bài tập 3, 4 SGK. Tiết: 47. Ngày soạn:16/02/2012. Axetilen ( C2H2 : 26) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.  Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí.  Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.  ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. 2.Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen.  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học  Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.  Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4 3. Trọng tâm  Cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. Học sinh cần biết do phân tử axetilen có chứa 1 liên kết ba trong đó có hai liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.  Cách điều chế C2H2 từ CaC2 và CH4 II.CHUẨN BỊ: GV: - Mô hình phân tử axetilen, dd brom, ống nghiệm, đèm cồn. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Viết và nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử eitlen. Nêu tính chất hóa học của etilen và viết PTHH minh hoạ. HS2: Làm bài tập 4 SGK. 2. Bài mới: GV: Axetilen là một HC có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, vậy axetilen có CTCT, tính chất và ứng dụng như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu ở nội dung bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Axetilen có công thức phân tử: C 2H2, phân tử I. Tính chất vật lí . khối là 26. - Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong 26 Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của axetilen. nước, nhẹ hơn không khí (d = 29 ) GV: Nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí của axetilen? HS: Axetilen là chất khí không màu, không mùi, 26 II. Cấu tạo phân tử. ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d = 29 ) H - C C - H Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử axetilen Liên kết ba. GV: Phân tử axetilen có 2 nguyên tử C và 2 ( có hai liên kết kém bền) dễ bị đứt ra trong các nguyên tử H. Vậy mỗi nguyên tử C liên kết với phản ứng hoá học. bao nhiêu nguyên tử hiđrô? GV: Yêu cầu HS viết CTCT của phân tử axetilen? HS: H - C  C - H GV: Để cacbon có đủ hóa trị 4 thì giữa 2 nguyên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tử cacbon phải có 3 liên kết, người ta gọi đó là liên kết 3. Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. GV: Giới thiệu mô hình phân tử axetilen. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axetilen. GV: axetilen có cháy không? HS: axetilen là hiđrôcacbon, vì vậy khi đốt axetilen sẽ cháy tạo ra cacbon đioxit và nước. - HS viết PTHH của axetilen tác dụng với oxi. GV: C2H2 có làm mất màu nước brom vì trong phân tử axetilen có 2 liên kết kém bền. GV nêu cách tiến hàh thí nghiệm sau đó biểu diễn thí nghiệm ? Em quan sát thấy hiện tượng gì? Nhận xét. HS: Dung dịch brom bị mất màu. GV: Axetilen có phản ưúng cộng với dung dịch brom. GV hướng dẫn HS viết các PTHH. GV : Ngoài ra trong các điều kiện thích hợp, axetilen cũng phản ứng với hiđro và một số chất khác. Hoạt động 4: ứng dụng GV yêu cầu HS nghiên cứu ứng dụng của axetilen sau đó nêu ứng dụng. Hoạt động 5: Điều chế GV giới thiệu cách điều chế axetilen theo 2 phương pháp: Cho cnxi cacbua tác dụng với nước và nhiệt phân khí metan ở nhiệt độ cao: - Cho CaC2 phẩn ứng với nước: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Phương pháp hiện đại: 0.  1500  . 2CH4 LLN C2H2 + 3H2 ? Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì.. III. Tính chất hoá học . 1. Axetilen có cháy không? + Thí nghiệm: Đốt axetilen. + Hiện tượng: C2H2 cháy trong kk với ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt. t0. C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O 2. Axetilen có làm mất màu dd Br2 không? + Thí nghiệm: Dẫn C2H2 qua dd Br2. + Hiện tượng: dd Br2 mất màu. + Nhận xét: Axetilen có phả ứng cộng với brom trong dd. HC CH + Br - Br → Br - HC = CH - Br màu ra cam không màu CH2Br = CH2Br(2) + Br - Br(dd)  Br2CH2CH2Br2 IV. ứng dụng - C2H2 làm nhiên liệu trong đèn xì oxi axetilen. - Là nguyên liệu để sản xuất PVC, cao su, axit axetic và nhiều hoá chất khác. V. Điều chế - Cho CaC2 phẩn ứng với nước: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Phương pháp hiện đại: 0. 2CH4.  1500   LLN. C2H2 + 3H2. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ điều chế axetilen từ đất đèn. GV : Vai trò của bình đựng dd NaOH là loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với C2H2 như H2S.... 3. Củng cố . + ? Nêu phương pháp hoá học để có phân biệt: C2H2, CH4, CO2. Nếu có hỗn hợp khí ba chất trên, làm thế nào để loại bỏ axetilen. ? Làm thế nào để loại bỏ CO2 + Làm bài tập 1, 4 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà - Học nội dung vở ghi và làm các bài tập 2, 3, 5 SGK. Tiết 48 Ngày soạn: 24/ 02/ 2012. BENZEN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.  Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi , độc tính.  Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và chỉ.  ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ. 2.Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. 3. Trọng tâm  Cấu tạo và tính chất hóa học của benzen. Học sinh cần biết do phân tử benzen có cấu tạo vòng sáu cạnh đều trong đó có ba liên kết đơn CC luân phiên xen kẽ với ba liên kết đôi C=C đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng, vừa có khả năng thế (tính thơm) . II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brom, nước. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 3h/s làm bài 3,4,5 sgk 2. Bài mới.. Hoạt động của GV và HS GV: benzen có CTPH là C6H6. ? Tìm PHK của benzen? Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của benzen. GV: biểu diễn thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên bình. Nhận xét hiện tượng? GV nhận xét tính tan của benzen trong nước? HS: Benzen không tan trong nước. GV: Biểu diễn thí nghiệm 2: Cho 1 -2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ. Nêu hiện tượng?. GV: benzen có hòa tan đựơc dầu ăn không? HS: Benzen hòa tan được dầu ăn. GV yêu cầu HS nêu kết luận về tính chất vật lí của benzen. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử GV: Phân tử benzen gồm 6 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử hiđro. Vậy mỗi nguyên tử benzen sẽ liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro? GV: Lắp mô hình cấu tạo của phân tử benzen, sau đó yêu cầu HS viết CTCT của benzen, nêu đặc điểm cấu tạo? Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. GV giới thiệu các cách viết gọn CTPT benzen. GV: cấu tạo của benzen khác với etilen và axetilen ở điểm nào? Hoạt động 3: Tính chất hoá học GV: Theo em benzen có phản ứng cháy không? Vì sao? HS: Benzen là một hiđro nên có phản ứng cháy tạo. Nội dung Benzen CTPT: C6H6 PTK : 78. I. Tính chất vật lí TN01:Nhỏ benzen vào ống nghiệm đựng nước. TN02 : Cho 1-2 giọt dầu ăn vào benzen lắc nhẹ. * Kết luận: Benzen là chất lỏng, không tan trong nước nhưng hoà tan đợc nhiều chất hữu cơ. Benzen rất độc. II. Cấu tạo phân tử H H C H. C. C. C H. H C. CH CH. CH. C H. CH CH. CH. Hoặc Ta thấy : Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. III. Tính chất hoá học 1. Benzen có cháy không? PTHH:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ra cacon đioxit và hơi nước. GV: cũng như nhiều HC khác, benzen dễ cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Tuy nhiên, khi benzen cháy trong khí, ngoài cacbon đioxit và hơi nước còn sinh ra muội than. Và khi cháy hoàn tòan thì tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt. GV yêu cầu HS viết PTHH. GV: Benzen không có phản ứng cộng với dd brom như etilen và axetilen. Vậy benzen có tính chất hóa học nào? GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm trong hình vẽ SGK. Sau đó nêu TN, hiện tựợng và viết PTHH. HS thực hiện các yêu cầu trên.(Bezen phản ứng thé với Brom lỏng ở nhiệt độ cao có xúc tác là bột Fe). GV: Benzen không có phản ứng cộng với dd brom, vậy benzen có phản ứng cộng với các chất khác không. GV: trong ĐK thích hợp, benzen có phản ứng cộng với một số chất như H2 GV giới thiệu PTHH: Ni ,t 0.  C6H12. C 6 H6 + 3 H 2    Benzen Xiclohexan GV: Yêu cầu HS nêu kết luận như SGK. Hoạt động 4: ứng dụng GV: Benzen có những ứng dụng quan trọng nào? HS nêu những ứng dụng quan trong của benzen.. 0. t 2C6H6 + 15O2   12CO2 + 6H2O. 2. Benzen có phản ứng thế với brom không?. C H 6 6(l). +. + Br 2. Fe to. Br. Fe to. 2 (l). Br + HBr. C. 6. H. 5 Br (l) + HBr (k). Brombenzen ( chat long khong mau). 3. Benzen có phản ứng cộng không? 0. Ni ,t  C6H12. C6H6 + 3 H2    Benzen Xiclohexan. * Kết luận: Ben zen vừa có phản ứng thế ( tương tự metan, có phản ứng cộng (tương tự etilen), đó là cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen. IV. ứng dụng (SGK). 3. Củng cố - GV yêu cầu làm bài tập 2, 3 Tr 125. 4.Hướng dẫn - Các em về nhà làm các bài tập 1, 4 trong SGK .. Tiết 49. Ngày soạn: 26/ 02/ 2012. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết được:  Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.  ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. 2.Kỹ năng  Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.  Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 3.Trọng tâm  Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu  Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ  ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II.CHUẨN BỊ: GV : Mẫn dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được khi chế biến dầu mỏ. HS : làm bài cũ và đọc trước bài mới. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ ? Viết công thức cấu tạo của benzen? Nêu tính chất vật lí của benzen. ? Nêu các tính chất hóa học của benzen? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ? 2. Bài mới.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ GV : cho HS quan sát mẫu dầu mỏ. Em có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước? GV chốt kiến thức. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Cho biết dầu mỏ có ở trên mặt đất, trong lòng đất, trong đất, hay dưới đáy biển. GV : Giới thiệu cấu tạo mỏ dầu. Dầu mỏ có phải tên gọi một chất hoá học không? có nhiệt độ sôi nhất định? Tại sao? GV : Giới thiệu cách khai thác dầu mỏ qua tranh H. 4.16 Tr 126. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi. ? Tại sao phải chế biến dầu mỏ. ? Dầu mỏ đợc chế biến nh thế nào ? Những sản phẩm chính thu đựoc khi chế biến dầu mỏ là gì. ? Các em hãy so sánh nhiệt độ sôi của xăng, dầu hoả, dầu marut, nhựa đờng. ? ứng dụng của những sản phẩm này là gì. GV : Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ là rất ít, vì vậy ngời ta phải sử dụng phương pháp crăc kinh dầu mỏ nhằm thu được lượng xăng lớn hơn.. Nội dung I. Dầu mỏ 1. Tính chất vật lí. - Dầu mỏ là một chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nớc và nhẹ hơn nớc. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. - Dầu mỏ có ở đâu? + Dầu mỏ mằn sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Cấu tạo 3 lớp:  Lớp khí ở trên (P chính là khí metan)  Lớp dầu lỏng ( nhiều loại HC)  Lớp nước mặn. - Dầu mỏ được khai thác như thế nào? 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. + Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu marut, dầu thô, nhựa đờng…. + Phương pháp chế biến: Chưng cất phân đoạn, crăc kinh... Dầu nặng Xăng + HH khí. → Lượng xăng chiếm  40% kl dầu mỏ.. II. Khí thiên nhiên Hoạt động 2: Khí thiên nhiên - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm GV : Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là một dưới lòng đất. hiđro cacbon quan trọng, em hãy cho biết khí - Thành phần chính: metan. thiên nhiên thường có ở đâu? - ứng dụng: làm nguyên liệu, nhiên liệu ? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì. trong đời sống và trong công nghiệp. ? Chúng có ứng dụng như thế nào trong thực tiễn. III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt ? Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên Nam nhiên ở Việt Nam. GV Giới thiệu vị trí, trữ lượng chất và tình hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hoá chất ở Việt Nam. GV giới thiệu một số vụ nổ mỏ khí......

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên rất dễ gây ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy, nổ. Vì vật cần chú ý điều gì? HS: Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn đã đặt ra. GV: Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn ra biển? HS: Một số tác hại khi dầu tràn ra biển: - Làm ô nhiễm nguồn nước biển. - Làm chết cá và các sinh vật sống trong nước biển. - Làm chết các loài chim kiếm ăn trên mặt biển. 3.củng cố GV yêu cầu HS làm các bài: tập 1,2,3 SGK. 4.hướng dẫn về nhà GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK. Về nhà xem trước nội dung bài nhiên liệu.. Tiết 50. Ngày soạn: 01/ 03/ 2012. NHIÊN LIỆU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :Biết được:  Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)  Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường. 2.Kĩ năng  Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày.  Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành . 3.Trọng tâm  Khái niệm nhiên liệu  Phân loại nhiên liệu  Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả II.CHUẨN BỊ: GV : ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí. Biểu đồ hàm lượng C trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu. HS : đọc trước bài mới. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ . Bài tập 4 sgk 2. Bài mới.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Nhiên liệu là gì ?. Nội dung I. Nhiên liệu là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> VD: Than, củi, dầu mỏ... GV : Em hiểu thế nào là nhiên liệu? ? Em hãy kể tên một số nhiên liệu thường dùng. Đặc điểm: cháy được→ toả nhiệt & phát sáng. - Điện không phải là nhiên liệu. * Kết luận: Nhiên liệu là những chất cháy được, GV:Những nhiên liệu này có đặc điểm chung khi cháy có toả nhiệt và phát sáng. nào? - Nhiên liệu có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc HS: Đặc điểm: cháy được→ toả nhiệt & phát được điều chế từ các nguồn nguyên liệu sẵn có sáng. trong tự nhiên. ?Vậy khi dùng điện năng để thắp sáng và đun nấu thì điện có phải là nhiên liệu không? II. Nhiên liệu đựoc phân loại như thế nào ? Hoạt động 2: Nhiên liệu đựơc phân loại như + Cơ sở phân loại: thế nào Dựa vào trạng thái NL rắn. NL lỏng. 1. Nhiên liệu rắn. NL khí. 1. Nhiên liệu rắn. GV : Nêu cơ sở phân loại nhiên liệu. VD: Than mỏ, gỗ... GV : Đưa bài tập: Hãy phân biệt các nhiên liệu Than mỏ (than gầy, than mỡ và than non, than sau: Than mỏ, gỗ, khí than, xăng, dầu, khí lò bùn) cao. Gỗ. HS phân loại các nhiên liệu. 2. Nhiên liệu lỏng. VD: Xăng, dầu, rượu... ? Than mỏ được hình thành như thế nào? GV: Giới thiệu các loại than qua sơ đồ 3. Nhiên liệu khí. H 4. 21. - Khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. 2. Nhiên liệu lỏng. GV: Nêu những loại nhiên liệu lỏng mà em III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu biết? quả? ? Nhiên liệu lỏng dùng trong các lĩnh vực nào? * Kết luận : HS đọc ghi nhớ SGK 3. Nhiên liệu khí. GV: Hãy nêu các nhiên liệu khí mà em biết? ?Nêu ưu điểm của nhiên liệu khí? ? Loại nhiên liệu nào sạch hơn cả. GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK HS : đọc thông tin SGK và thảo luận. Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả? GV: Nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, sử dụng hiệu quả nhiên liệu là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. Vậy phải sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? 3.củng cố: - HS đọc em có biết? - HS làm bài tập 1→ 3 SGK Tr 132. 4.hướng dẫn về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Các em về học và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài luyện tập. Tiết 51. Ngày soạn: 01/ 03/ 2012. LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HI ĐRÔCACBON – NHIÊN LIỆU I.MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon. Hệ thống lại các mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. - Củng cố các phương pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. - Củng cố lòng say mê học tập. II.CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV Treo bảng phụ. HS làm việc theo nhóm. GV gọi HS để hoàn thành bảng → chốt kiến thức. Metan CTCT Đ2ct của pt. C. 4 lk đơn. pư đặc trưng ứng dụng. Etilen. C. Axetilen. C. 4 lk đơn, 1 lk đôi pư cộng Nguyên liệu. pư thế N. liệu, nguyên liệu. Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập Bài tập 2 Tr 133. GV yêu cầu HS làm bài tập 2.. I. Kiến thức cần nhớ. C. Benzen. C. 2 lk đơn, 1 lk ba pư cộng Nguyên liệu, nhiên liệu. II. Bài tập. 3 lk đơn, 3 lk đôi xen kẽ. pư thế Nguyên liệu, dung môi.. Bài tập 2 Tr 133. Chỉ dùng brom để phân biệt được CH4, C2H4?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HS làm độc lập. GV chữa bài tập.. Bài tập 4 Tr 133. GV hướng dẫn HS làm bài tập số 4: a. đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O vậy A có thể có những nguyên tố nào? HS: H, C, O. GV: yêu cầu HS tìm khối lượng của C, H trong A và chứng minh A chỉ có C, H. GV yêu cầu HS làm tiếp các phần b, c, d.. HD: - Dẫn các khí qua dd Br2. CH2= CH2 + Br2 (vàng) → C2H4Br2 (không màu) CH4 + Br2 → không tác dụng. Bài tập 4 Tr 133. 3 g A + O2 → 8,8 g CO2 + 5,4g H2O. a. A có những nguyên tố nào? b. CTPT A? Biết A < 40. c. A có làm mất màu dd Br2? ? d. A + Cl2   Giải: 8,8  mC = 2,4g. a. nCO 2 = 44 = 0,2 mol  . nH 2 O = 0,3 mol → mH = 2 0,3 = 0,6 g. → mA = 2,4 + 0,6 = mC + mH. → A gồm C và H. b. Đặt công thức A: CxHy mC m H 2,4 0,6 : x : y = 12 1 = 12 : 1 = 1: 3. Công thức A có dạng: (CH3)n vì MA < 40  15n < 40 (nên n = 1 hoặc 2) Nếu n = 1  Công thức A là CH3 ( vô lý) n = 2  Công thức A là: C2H6 c. A không làm mất màu dd Br2. as. d. CH4 + Cl2 C2H6 + Cl2. as. CH3Cl + HCl C2H5Cl + HCl.. 3.Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập: 1, 3 SGK. Bài tập: 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 SBT - Viết bản tường trình bài thực hành tính chất của HC..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 52. Ngày soạn: 05/ 03/ 2012. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐRÔCACBON I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức  Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua  Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2  Thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan trong nước 2.Kĩ năng  Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2.  Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen  Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng  Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy của axetilen 3. Trọng tâm  Điều chế C2H2.  Tính chất của C2H2.  Tính chất vật lí của C6H6. II.CHUẨN BỊ: III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra. 3. Bài mới.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm GV yêu cầ HS nêu cách tiến hnàh thí nghiệm 1. HS: Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2, sau đó cho khoảng 2- 3 ml H 2O (như hình vẽ 4.25 a) GV: Viết PTHH xảy ra? HS: PTHH: CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2 GV: Hãy nêu tính chất vật lí cảu axetilen? HS: Nêu tính chất vật lí của axetilen: - Là chất khí không màu. - ít tan trong nước. GV: Thu khí axetilen bằng cách nào? HS: Thu khí axetilen bằng phương pháp đẩy nước. GV: Tại sao lại có thể thu khí axetilen bằng pp đẩy nước? HS: Vì khí axetilen nhẹ hơn nước. GV yêu cầu HS nêu cách tiến hnàh thí. Nội dung I .Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen. PTHH: CaC2 + H2O. Ca(OH)2 + C2H2. 2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen. + Tác dụng với dd brom. PTHH : HC CH + Br - Br → Br - HC = CH - Br CH2Br=CH2Br(2)+Br-Br(dd)  Br2CH2-CH2Br2 + Tác dụng với oxi ( pư cháy) PTHH : 0. t C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O. 3. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của benzen..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nghiệm 2. HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 2. GV : Nêu hiện tượng xảy ra ? HS: + Khi dẫn khí axetilen qua dd brom thấy dd brom bị mất màu. +Khi đốt axetilen ta thấy axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt. GV yêu cầu HS viết các PTHH. GV : Yêu cầu HS nêu cách tiến hnàh thí nghiệm 3 SGK. ? Nêu hiện tượng xảy ra? HS: Cho bezen vào ống nghiệm đựng nước cất ta thấy benzen nổi lên trên mặt nước. GV: Qua đó có kết luận gì về tính chất vật lí của benzen? HS: Benzen nhẹ hơn nước và không tan trong nước. GV: Cho tiếp 2ml dd brom vào ống nghiệm, lắc kĩ. DD brom có bị mất màu không? HS dd brom khong bị mất màu. GV: qua đó rút ra kết luận gì? HS: axetilen không làm mất màu dung dịch brom. Hoạt động 2: Viết bản tường trình GV yêu cầu HS viết bản tường trình theo mẫu. 4.Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài " Rượu etylic".

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 54. Ngày soạn: 18/ 03/ 2012. Rượu etylic (C2H6O) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.  Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.  Khái niệm độ rượu  Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy  ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp  Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường hoặc từ quen. 2.Kĩ năng  Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt ancol etylic với benzen.  Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. 3.Trọng tâm  Công thức cấu tạo của ancol etylic và đặc điểm cấu tạo  Khái niệm độ rượu  Hóa tính và cách điều chế ancol etylic II.CHUẨN BỊ: GV : Mô hình phân tử rượu etylic. - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống đong hình trụ, ống nghiệm, ống hút, chén sứ, bật lửa. - Hoá chất: C2H6O, H2O, Na, I2. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: GV : giới thiệu chương 5. + Giới thiệu về các hợp chất chứa oxi, giới thiệu các chất tiêu biểu: Rượu etylic, axit axetic, glucozơ. + GV giới thiệu rượu etylic có CTPT: C2H6O ( PTK: 46). Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tính chất vật lí GV: Nêu tính chất vật lí của rượu? GV: Giới thiệu về độ rượu. GV yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK Tr 139.. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử. Nội dung I. Tính chất vật lí - Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước. 0. - t s = 78,30 - Rượu etylic hoà tan được nhiều chất như I2, benzen... - Số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu. VD: Rượu 450 có nghĩa là cứ 100ml dd rượu có chứa 45 ml rượu etylic nguyên chất.. GV : Cho HS lắp mô hình phân tử rượu Bài tập 4. etylic. ? Cho biết đặc điểm cấu tạo. II. Cấu tạo phân tử.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Viết công thức phân tử. GV : giới thiệu nhóm - OH.. H. H. l l H -- C -- C -- OH-l l. H. CH 3- CH2 -- CH2 -- OH. H. Hoạt động 3: Tính chất hoá học. - Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm - OH. GV : Làm thí nghiệm : Nhỏ vài giọt rượu - Chính nhóm - OH này làm cho rượu có tính chất etylic vào chén sứ rồi đốt, yêu cầu HS quan đặc trưng. sát. III.Tính chất hoá học ? Màu của ngọn lửa. 1. Rượu etylic có cháy không? ? Hiện tượng quan sát được. - Thí nghiệm: ? Dấu hiệu đó chứng tỏ điều gì. + Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt. + Hiện tượng : GV nhấn mạnh: Rượu etylic khi cháy toả Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiều nhiệt và không có muội than. nhiệt. - Liên hệ thực tế ứng dụng của cồn ? + Nhận xét: 0. GV : Cho mẩu Na vào cốc đựng rượu etylic. ? Cho biết hiện tượng quan sát được? ? Nhận xét? Viết PTHH. ? So sánh phản ứng của rượu với Na và phản ứng của nước với Na. HS trả lời các câu hỏi trên. GV giải thích hiện tượng viên Na chìm xuống do: + Khối lượng riêng của Na lớn hơn rượu. Sau đó viên Na nổi lên do: - Nhiệt toả ra làm Na giãn nở. - Bọt khí sinh ra bảm xung quanh viên Na. GV yêu cầu HS viết PTHH. GV giới thiệu phản ứng của rượu etylic với axit axetic. Hoạt động 3: ứng dụng của rượu etylic GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ những ứng dụng của rượu để nêu ứng dung của rượu? Hoạt động 4: Điều chế GV giới thiệu cách điều chế rượu etylic 3.Luyện tập - củng cố. t C2H6O + 3O2   2CO2 + 3H2O. 2. Rượu etylic có phản ứng với Na không? + Thí nghiệm: + Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, Na tan dần. + Nhận xét: Rượu etylic tác dụng được với Na, giải phóng khí hiđro. 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 IV - ứng dụng của rượu etylic (SGK) V - Điều chế len men Tinh bột hoặc đường     Rượu etylic Hoặc:. C2 H 4 k   H 2O  axit  C2 H 5OH  l . ? Rượu etylic có những tính chất hoá học đặc trưng nào. ? Bài tập 1,2, 3 SGK Tr 139. 4. Hướng dẫn về nhà:- Các em học bài theo nội dung đã ghi, làm bài tập 5 trong SGK. - Đọc trước bài axit axetic..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết 55. Ngày soạn: 18/ 03/ 2012. Axit axetic (C2H4O2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.  Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.  Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este. 2.Kĩ năng  Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.  Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic  Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.  Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3.Trọng tâm  Công thức cấu tạo của axit axetic và đặc. điểm cấu tạo  Hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic II.CHUẨN BỊ: GV: - DD phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu etylic. - CH3COOH, dd NaOH, axit sunfuric đặc, quỳ tím. - DC: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, hệ thống ống dẫn khí. HS: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ HS1:? Trình bày tính chất hoá học của rượu etylic? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. HS2: Làm bài tập 5SGK Tr 139. 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giới thiệu:CTPT: C2H4O2. Tính khối lượng phân tử của axit axetic: 60 Hoạt động1:Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí GV cho các nhóm qua sát lọ đựng dd axit - Là chất lỏng có vị chua, tan vô hạn trong nước. axetic. II. Cấu tạo phân tử ? Em hãy nhận xét trạng thái màu sắc của CTCT: axit axetic? O H HS: Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua. H C C GV:Trong thực tế CH3COOH chính là giấm ăn. Vậy nó có vị gì? H O H HS: axit axetic có vị chua. GV: Làm thí nghiệm hoà tan axit axtic vào Viết gọn: CH3- COOH *Đặc điểm: Trong phân tử axit, nhóm - OH liên kết nước? Nhận xét? với nhóm nhau tạo thành nhóm - COOH . Chính HS: axit axetic tan vô hạn trong nước. GV: Giới thiệu đặc diểm liên kết trong phân nhóm - COOH này làm cho phân tử có tính axit  nhóm chức của axit. tử axit axetic. III. Tính chất hoá học Hoạt động 2: Tính chất hoá học 1. Axit axetic có tính chất của axit nói chung GV: Gọi HS nêu tính chất hoá học chung không? của axit. ? Vậy axit axetic có tính chất hoá học của axit nói chung không? GV: làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nêu hiện tượng, nhận xét. sau đó hoàn thiện vào bảng sau(đã ghi sẵn trong bảng phụ) TT. Thí nghiệm. Hiện tượng. 1. Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào mẩu quỳ tím.. Quỳ tím  đỏ. 2. Nhỏ dd CH3COOH vào dd Na2CO3 hoặc CaCO3. Sủi bọt. 3. Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào dd NaOH (Có vài giọt phenolphtalein). Dung dịch ban đầu có màu đỏ  không màu. PTHH. Na2CO3+ 2CH3COOH  H2O + CO2 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O. GV: Qua đó em có nx gì về axit axetic? HS: Nhận xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất hoá học của một axit GV: lưu ý Axit axetic là một axit yếu. GV: Biểu diễn thí nghiệm sgk. (ỉ lệ: 2ml C2H5OH và 2mlCH3COOH). * Nhận xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất hoá học của một axit yếu.. Đặt ống nghiệm nghiêng 450C (H. 5.5 SGK) GV giới thiệu: sản phẩm tạo ra có mùi thơm là etyl axetat. GV hướng dẫn HS viết PTHH. GV: Kết luận: Phản ứng giữa axit axetic với rượu etylic thuộc loại phản ứng este hoá  viết PTHH. GV yêu cầu HS làm các bài tập 2,3 SGK. Họat động 4: ứng dụng. + Hiện tượng: - Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước. + Nhận xét: Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat. PTHH:. GV: Axit axetic dùng để pha giấm ăn và là nguồn nguyên liệu trong các ngành công nghiệp. ? Nêu thí dụ ? Trong thực tế người ta sản xuất giấm ăn như thế nào? GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất giấm ăn trong công nghiệp. Hoạt động 5: Điều chế GV giới thiệu 2 phương pháp điều chế.. 2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? + Thí nghiệm: CH3COOH + C2H5OH.  H2SO04    d ,t. CH3COOH + C2H5OH CH3COOCH2CH3 + H2O IV. ứng dụng - Pha giấm ăn. - Làm nguyên liệu V. Điều chế - Điều chế CH3COOH bằng cách lên men dd C2H5OH loãng.. Men giấm. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O - Oxi hoá butan:Xúc tác 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH +H2O 0 butan t Axit axetic. 3.Luyện tập - Củng cố 1- HS nhắc lại tính chất hóa học của axit axetic, đọc phần ghi nhớ SGK. 2 - Bài tập 4 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước bài: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axtic..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần:28 Tiết: 56. Ngày soạn: 9/3/2011 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.. A. MụC TIÊU: - Về kiến thức: Nắm được mối quan hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axtat. - Về kĩ năng: Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển đổi giữa các hoá chất. Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng. - Về thái độ: tích cực học tập tự giác nghiên cứu, hứng thú học tập bộ môn. b. chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. c. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS 1: Nêu công thức và đặc điểm cấu tạo của axit axetic. Nêu các tính chất hoá học của axit axetic? Viết các PTHH minh hoạ? - HS 2: Làm bài tập 5 SGK Tr 143. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Sơ đồ mối liên hệ giữa etile, rượu etylic và axit axetic GV treo bảng phụ:. Nội dung I. Sơ đồ mối liên hệ giữa etile, rượu etylic và axit axetic Etilen  Rượu etylic. Etilen  ...................... .................... Men giấm. Rượu etylic ................... H2SO4, t0. Axit axetic C2H4 + H2O. GV yêu cầu các nhóm hoàn thành sơ đồ.. + O2 Men giấm. Rượu etylic Etyl axetat. H2SO4, t0 axit. CH3CH2OH + O2. CH3CH2OH Men giấm. CH3COOH + H2O. H2SO4, đ, t0. Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1b. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1b.. CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOC2H5 + H2O II. Bài tập Bài tập 1b.  CH2Br - CH2Br CH2 = CH2 + Br2   0. t nCH2 = CH2   ( - CH2 = CH2- )n. Bài tập 3 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3. Bài tập 4. GV: Khi đốt A thu được CO2, H2O vậy trong. Bài tập 3 + C tác dung với Na2CO3 và Na nên C là axit axetic. có CTPT là: C2H4O2 CTCT:CH3 - COOH.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A có những nguyên tố nào? HS: A có các nguyên tố C, H và có thể có nguyên tố O. HS: Khi đốt A thu được CO2, H2O vậy trong A có những nguyên tố nào có C, H và có thể có nguyên tố O. GV: Để biết A có nguyên tố O hay không ta làm như thế nào? HS: ta tìm mC + m H Nếu mC + m H < mA = 23 thì A có O. Nếu mC + m H = mA = 23 thì A không có O. GV: Yêu cầu HS làm phần a. GV : A có: C, H, O vậy ta đặt công thức của A như thế nào? HS : đặt công thức A là : CxHyOz GV hướng dẫn HS tìm tỉ lệ x :y :z từ đó tìm CT của A. ? Nêu các bước giải của bài toán lập CTHH.. + A tác dụng với Na nên A là rượu etylic. Có CTPT là: C2H6O CTPT: CH3- CH2- OH + B ita ta trong nước. B là etilen. Có CTPT là: C2H4. CTCT: CH2 = CH2 Bài tập 4. 44 1  nC 1 mol   mC 12 g n CO 2 = 44 mol 27 1,5  nH 2.1,5 3  mol  nH 2 O = 18 mol  mH 3g. Ta có: mC + m H < mA = 23 . Vậy trong A có: C, H, O. - Khối lượng oxi có trong 23 gam A là: 23 - ( 12 + 3 ) = 8 (gam) 8  nO  0,5  mol  16 b) Giả sử A có công thức là : CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương) Ta có: 12 3 8 : : 1: 3 : 0,5 2 : 6 :1 x: y: z = 12 1 16.  Vậy công thức của A có dạng : (C2H6O)n ( n nguyên duơng) Vì: MA = 46n = 46 n=1 Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà - Ôn các kiến thức trọng tâm, chuẩn bị kiểm tra viết.. Tuần:29 Tiết: 57. Ngày soạn: 16/3/2011 Kiểm tra viết. A. MụC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá HS qua các vấn đề chính: axit axetic, rượu etylic... Qua đó điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của học sinh. - Rèn kĩ năng làm việc độc lập. - Thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. B. chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án - biểu điểm. - HS : Ôn lại các vấn đề đã học. III - Đề bài: (in trang bên) IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV nhận xét về ý thức làm bài V. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài. - Xem tiếp bài: Chất béo.. Phần I - Trắc nghiệm khách quan Câu 1: (3 điểm). Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: 1) A/Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen. B/ Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen. C/ Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. D/ Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và etilen. 2) A/ Những chất có nhóm – OH hoặc - COOH tác dụng được với NaOH. B/ Những chất có nhóm – OH tác dụng được với NaOH. C/ Những chất có nhóm - COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na. D/ Những chất có nhóm - OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm – COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với NaOH. 3) Hoà tan 20 ml rựơu nguyên chất vào 60 ml nước. Độ rượu thu được: A. 30O B. 15O C. 20O D. 25O 4) Chất tác dụng được với dd K2CO3 là: A/ C2H6 B/ C2H5OH C/ CH3COOH D/ Cả B và C 5) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam axit axetic thì thể tích CO2 thu được ở đktc là: A/ 6,72 lít B/ 4,48 lít C/ 2,24 lít D/ kết quả khác 6) Đốt cháy hòan toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 g CO2, và 10,8 g H2O, m có giá trị là: A/ 6.0 g B/ 4,0 g C/ 28,4 g D/ 28,6 g.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Phần II - Tự luận ( 7 điểm) Câu 2: (3 điểm) Viết các PTHH của các phản ứng sau: a )CH 3COOH  ?  (CH 3COO) 2 Zn  H 2  b)CH 3COOH  ?  (CH 3COO) 2Ca  H 2O  CO2  c ) ? CuSO4  (CH 3COO) 2Cu  ? d )CH 3COOH  C2 H 5OH  ? ? e)C2 H 4  ?  C2 H 5OH f )C2 H 5OH  ?  CH 3COOH  ? Câu 3: (4điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H2O. a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào ? b) Xác định công thức phân tử của A , biết tỉ khối hơi của A so với khí hiđro là 30. c) Viết CTCT có thể của A. d) Biết phân tử A có nhóm – OH. Viết PTHH cảu phản ứng giữa A với Na.. Đề2: Câu 1: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1) a. Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen. b. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen. c. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. d. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và etilen. 2) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam axit axetic thì thể tích CO2 thu được ở đktc là: a. 6,72 lít b. 4,48 lít c. 2,24 lít d. kết quả khác 3) Sản phẩm đốt cháy hoàn toàn axetilen và rượu etylic là: a. Khí CO2 và C b. Hơi H2O và khí CO c. Hơi H2O và khí CO2 d. Hơi H2O và C 4) Hoà tan 20 ml rựơu nguyên chất vào 60 ml nước. Độ rượu thu được: a. 30O b .5O c.20O d.25O 5) a. Những chất có nhóm – OH hoặc - COOH tác dụng được với NaOH. b. Những chất có nhóm – OH tác dụng được với NaOH. c. Những chất có nhóm - COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na. d. Những chất có nhóm - OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm – COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với NaOH. Câu 2: (2điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển (2) hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có) (4) (3) (1) C2H4  C2H5OH  CH3 COOH  (CH3COO)2 Ca  CH3COO Na Câu 3: (2 điểm) Có ba chất lỏng: C6H6. C2H2O, C2H4O2 Biết rằng: - Chất A và chất B tác dụng được với K - Chất C không tan trong nước - Chất A tác dụng được với CaCO3 Hãy xác định các chất A, B, C và viết các phương trình xảy ra (nếu có) Câu 4: (3điểm) Đốt cháy hoàn toàn 15 gam chất hữu cơ A thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O a) Chất A có những nguyên tố nào? b) Xác định công thức phân tử của A biết khối lượng mol của A là 60 gam.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> c) Biết A làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Viết công thức cấu tạo của A? III. Đáp án - Biểu điểm Đề 1: Phần I: Câu 1: 1 – C, 2 – D, 3 – C, 4 – D, 5 –D, 6 –A. ( Mỗi câu đúng được 0,5 đ) Phần II: Câu 2(3đ): a )2CH 3COOH  Zn  (CH 3COO) 2 Zn  H 2  b)2CH 3COOH  CaCO3  (CH 3COO) 2Ca  H 2O  CO2  c )  CH 3COO  2 Ba  CuSO4  (CH 3COO) 2Cu  BaSO 4  d )CH 3COOH  C2 H 5OH . CH 3COOC2 H 5  H 2O. it e)C2 H 4  H 2O  ax  C2 H 5OH. f )C2 H 5OH  O2  mengiam    CH 3COOH  H 2O (Mỗi PTHH đúng được 0,5 đ, nếu chưa cân bằng hoặc thiếu ĐK bị trừ 0,25 đ) Câu 3 (4đ) a) Trong A có các nguyên tố C, H và có thể có O.. 6,6 0,15  mol   nC 0,15mol  mC 12.0,15 1,8( g ) 44 3,6  0, 2  mol   nH 0, 4mol  mH 0, 4 g 18. nCO2  nH 2O. m C + m H < m A. Vậy trong A có các nguyên tố: C, H, O. mO 3  1,8  0, 4 0,8  mol   nO . 0,8 0,05  mol  16. b) Đặt CTPT của A là CxHyOz. Ta có: x: y: z = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 :1 Vậy CTPT của A có dạng : (C3H8O)n Theo bài : d A/ 2 = 30 suy ra M A = 60 . Ta có: MA = 60n = 60 Suy ra n = 1 Vậy CTPT của A là C3H8O c) CTCT có thể có của A là: CH3 – CH2 – O – CH3 CH3. -. CH2. CH2. OH hoÆc. (1,25đ). CH3. CH. (1đ) CH3. OH. (0,75đ) d) PTHH của A với Na: + 2CH3 – CH2 – CH2 – OH + 2Na  2CH3 – CH2 – CH2 – ONa + H2 CH3. CH OH. CH3. +. Na. CH3. CH. CH3 +H2. ONa. (1đ) Đề 2:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Câu 1(2,5đ): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1- c 2- d 3-c. 4- c. 5–d. H2SO4 Câu 2(2đ): C2H4 +H2O  C2H5OH C2H5OH + O2 men  giấm CH3COOH + H2O 2CH3COOH+ CaO  (CH3COO)2Ca + H2O (CH3COO)2Ca + Na2CO3 2CH3COONa + CaCO3 ( mỗi PT đúng được 0,5 đ, nếu thiếu ĐK hoặc cân bằng sai bị trừ 0,25 đ) Câu 3: (2,5đ) - A tác dụng với K và CaCO3 => A là axit (C2H4O2) 0,25 đ’ - B tác dụng được với K => B là rượu (C2H6O) 0,25 đ’ - C không tan trong nước nên C là C6H6 0,25 đ’. Công thức thu gọn C6H6: CH CH. CH CH CH. CH. C2H6O: CH3-CH2-OH C2H4O2 : CH3 - COOH PTHH: 2C2H5OH + 2K  2 CH3COOK +H2 2CH3COOH +K  2CH3COOK + H2 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 Câu 4(3đ): a) Vì khi đốt ACO2+H2O nên A chứa C và H: Có thể chứa O. nCO2 = = 0,5 (mol) => nC = nCO2= 0,5 (mol) mC = 0,5 .12 = 6 (g) nH2O = = 0,5 (mol) => nH = 2.0,5 = 1(mol) mH= 2.1 = 1 (g) mO = 15 - (6+1) = 8(g) => n O = 0,5 mol Vậy A gồm 3 nguyên tố: C, H, O . b) Gọi công thức của A là: CxHyOz x:y: z = nC: nH: nO = 0,5: 1: 0,5 = 1: 2:1 => CT: (CH2O)n MA = 30n = 60 => n = 2 => CTpt của A là : C2H4O2 b. A làm đổi màu quỳ tím thành đỏ nên A là axit. CTCT của A: CH3 – COOH IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá : GV nhận xét về ý thức làm bài V. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài. - Xem tiếp bài: Chất béo.. 0,25 đ’ 0,25 đ 0,25 đ’ 0,25 đ’ 0,25 đ’ 0,5 đ’ 0,25đ’. (1đ’) (0,5đ) (0,25đ’). (0,5 đ’) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Đề 1: Câu 1: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1) a. Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen. b. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen. c. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. d. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và etilen. 2) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam axit axetic thì thể tích CO2 thu được ở đktc là: a. 6,72 lít b. 4,48 lít c. 2,24 lít d. kết quả khác 3) Sản phẩm đốt cháy hoàn toàn axetilen và rượu etylic là: a. Khí CO2 và C b. Hơi H2O và khí CO c. Hơi H2O và khí CO2 d. Hơi H2O và C 4) Hoà tan 20 ml rựơu nguyên chất vào 60 ml nước. Độ rượu thu được: a. 30O b .5O c.20O d.25O 5) a. Những chất có nhóm - OH hoặc - COOH tác dụng được với NaOH..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> b. Những chất có nhóm - OH tác dụng được với NaOH. c. Những chất có nhóm - COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na. d. Những chất có nhóm - OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm - COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với NaOH. 6) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 g CO2, và 10,8 g H2O, m có giá trị là: A/ 6.0 g B/ 4,0 g C/ 28,4 g D/ 28,6 g Câu 2: (2điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển (2) hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có) (4) (3) (1) C2H4  C2H5OH  CH3 COOH  (CH3COO)2 Ca  CH3COO Na Câu 3: (2 điểm) Có ba chất lỏng: C6H6. C2H6O, C2H4O2 Biết rằng: - Chất A và chất B tác dụng được với K - Chất C không tan trong nước - Chất A tác dụng được với CaCO3 Hãy xác định các chất A, B, C và viết các phương trình xảy ra (nếu có) Câu 4: (3điểm) Đốt cháy hoàn toàn 15 gam chất hữu cơ A thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O a) Chất A có những nguyên tố nào? b) Xác định công thức phân tử của A biết khối lượng mol của A là 60 gam c) Biết A làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Viết công thức cấu tạo của A? Đề 2: Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (3 điểm). Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: 1) A/Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen. B/ Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen. C/ Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. D/ Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và etilen. 2) A/ Những chất có nhóm -OH hoặc - COOH tác dụng được với NaOH. B/ Những chất có nhóm - OH tác dụng được với NaOH. C/ Những chất có nhóm - COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na. D/ Những chất có nhóm - OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm -COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với NaOH. 3) Hoà tan 20 ml rựơu nguyên chất vào 60 ml nước. Độ rượu thu được: A. 30O B. 15O C. 20O D. 25O 4) Chất tác dụng được với dd K2CO3 là: A/ C2H6 B/ C2H5OH C/ CH3COOH D/ Cả B và C 5) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam axit axetic thì thể tích CO2 thu được ở đktc là: A/ 6,72 lít B/ 4,48 lít C/ 2,24 lít D/ kết quả khác 6) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 g CO2, và 10,8 g H2O, m có giá trị là: A/ 6.0 g B/ 4,0 g C/ 28,4 g D/ 28,6 g Phần II - Tự luận ( 7 điểm) Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện):.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> a )CH 3COOH  .............  (CH 3COO) 2 Zn  H 2  b)CH 3COOH  ..................  (CH 3COO) 2Ca  H 2O  CO2  c )........................  CuSO4  (CH 3COO) 2Cu  ....................... d )CH 3COOH  C2 H 5OH  ....................  ................................ e)C2 H 4  .....................  C2 H 5OH f )C2 H 5OH  .................  CH 3COOH  ......................... Câu 3: (4điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H2O. a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào ? b) Xác định công thức phân tử của A , biết tỉ khối hơi của A so với khí hiđro là 30. c) Viết CTCT có thể của A. d) Biết phân tử A có nhóm - OH. Viết PTHH cảu phản ứng giữa A với Na. III. Đáp án - Biểu điểm Đề 2: Phần I: Câu 1: 1 – C, 2 – D, 3 – D, 4 – C, 5 –A, 6 –A. ( Mỗi câu đúng được 0,5 đ) Phần II: Câu 2(3đ): a )2CH 3COOH  Zn  (CH 3COO) 2 Zn  H 2  b)2CH 3COOH  CaCO3  (CH 3COO) 2Ca  H 2O  CO2  c )  CH 3COO  2 Ba  CuSO4  (CH 3COO) 2Cu  BaSO 4  d )CH 3COOH  C2 H 5OH . CH 3COOC2 H 5  H 2O. it e)C2 H 4  H 2O  ax  C2 H 5OH. f )C2 H 5OH  O2  mengiam    CH 3COOH  H 2O (Mỗi PTHH đúng được 0,5 đ, nếu chưa cân bằng hoặc thiếu ĐK bị trừ 0,25 đ) Câu 3 (4đ) a) Trong A có các nguyên tố C, H và có thể có O.. 6,6 0,15  mol   nC 0,15mol  mC 12.0,15 1,8( g ) 44 3,6  0, 2  mol   nH 0, 4 mol  mH 0, 4 g 18. nCO2  nH 2O. m C + m H < m A. Vậy trong A có các nguyên tố: C, H, O.. (1,25đ). 0,8 mO 3  1,8  0, 4 0,8  mol   nO  0,05  mol  16 b). Đặt CTPT của A là CxHyOz. Ta có: x: y: z = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 :1 Vậy CTPT của A có dạng : (C3H8O)n Theo bài : d A/ 2 = 30 suy ra M A = 60 . Ta có: MA = 60n = 60 Suy ra n = 1 Vậy CTPT của A là C3H8O c) CTCT có thể có của A là: CH3 – CH2 – O – CH3. (1đ).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CH3. -. CH2. CH2. OH hoÆc. CH3. CH. CH3. OH. (0,75đ) d) PTHH của A với Na: + 2CH3 – CH2 – CH2 – OH + 2Na  2CH3 – CH2 – CH2 – ONa + H2 CH3. CH. CH3. +. Na. CH3. CH3 +H2. CH ONa. OH. (1đ) Đề 1: Câu 1(2,5đ): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1- c 2- a 3-c. 4- d. 5 – d 6 -a. H2SO4 Câu 2(2đ): C2H4 +H2O  C2H5OH C2H5OH + O2 men  giấm CH3COOH + H2O 2CH3COOH+ CaO  (CH3COO)2Ca + H2O (CH3COO)2Ca + Na2CO3 2CH3COONa + CaCO3 ( mỗi PT đúng được 0,5 đ, nếu thiếu ĐK hoặc cân bằng sai bị trừ 0,25 đ) Câu 3: (2,5đ) - A tác dụng với K và CaCO3 => A là axit (C2H4O2) 0,25 đ’ - B tác dụng được với K => B là rượu (C2H6O) 0,25 đ’ - C không tan trong nước nên C là C6H6 0,25 đ’. Công thức thu gọn C6H6: CH CH. CH CH CH. CH. C2H6O: CH3-CH2-OH C2H4O2 : CH3 - COOH PTHH: 2C2H5OH + 2K  2 CH3COOK +H2 2CH3COOH +K  2CH3COOK + H2 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 Câu 4(3đ): a) Vì khi đốt ACO2+H2O nên A chứa C và H: Có thể chứa O. nCO2 = = 0,5 (mol) => nC = nCO2= 0,5 (mol) mC = 0,5 .12 = 6 (g) nH2O = = 0,5 (mol) => nH = 2.0,5 = 1(mol) mH= 2.1 = 1 (g) mO = 15 - (6+1) = 8(g) => n O = 0,5 mol Vậy A gồm 3 nguyên tố: C, H, O .. 0,25 đ’ 0,25 đ 0,25 đ’ 0,25 đ’ 0,25 đ’ 0,5 đ’ 0,25đ’. (1đ’) (0,5đ) (0,25đ’).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> b) Gọi công thức của A là: CxHyOz x:y: z = nC: nH: nO = 0,5: 1: 0,5 = 1: 2:1 => CT: (CH2O)n MA = 30n = 60 => n = 2 => CTpt của A là : C2H4O2 c. A làm đổi màu quỳ tím thành đỏ nên A là axit. CTCT của A: CH3 - COOH Tuần:29 Tiết: 58. (0,5 đ’) (0,5đ) Ngày soạn: 16/3/ 2011. Chất béo A. MụC TIÊU: *Về kiến thức: - HS nắm được định nghĩa chất béo. - Nắm được trạng thái thiên nhiên, tính chất lí học, hoá hoc và ứng dụng của chất béo. *Về kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phân cấu tạo và tính chất của chất béo. - Viết được công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo. - Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo. - Phân biệt được chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp). - Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất. *Về thái độ: tích cực học tập tự giác nghiên cứu, hứng thú học tập bộ môn. B. chuẩn bị: GV: Tranh vẽ một số thực phẩm chứa chất béo. - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ. - Hoá chất: Nước, benzen, dầu ăn. C. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:  rượu etylic    axit axetic    etylaxetat    natri axetat. Etilen   3. Bài mới. Vào bài: Chất béo là một thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó như thế nào? Các em sẽ tìm hiểu trong bài học này. I. Chất béo có ở đâu? GV: Trong thực tế, chất béo có ở đâu?  GV: gọi HS trả lời. - Trong các loại thực phẩm, thực phẩm nào II. Tính chất vật lí của chất béo? chứa nhiều lipit ? - Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước (nổi trên mặt nước) GV: Tiến hành thí nghiệm. - Chất béo tan được trong benzen, dầu hoả, + Cho dầu ăn vào nước. xăng .... + Cho dầu ăn vào benzen. III.Thành phần và cấu tạo của chất béo ? Nhận xét hiện tượng. HS làm thí nghiệm. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol HS nêu hiện tượng. với các axit béo và có công thức chung là: (RGV: Nêu vấn đề về trạng thái của dầu ăn và COO)3C3H5. mỡ. GV: Để xác định thành phần của chất béo IV. Chất béo có những tính chất hoá học.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> người ta đun chất béo với nước ở nhiệt độ và áp suất cao, người ta thu được glixerol ( glixerin) và các axit béo. + Các axit béo: ROOH sau đó thay thế R bằng C17H35, C17H33... ? Em hãy nhận xét về thành phần hoá học của chất béo.. quan trọng nào?. + Phản ứng thuỷ phân các axit béo. axit (RCOO)3C3H5+ 3H2O   3RCOOH + C 3H5(OH)3 0. t (RCOO)3C3H5+3NaOH   C3H5(OH)3 + 3RCOONa ? Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo như thế  Phản ứng xà phòng hoá. V. Chất béo có ứng dụng gì? nào. - HS đọc SGK nêu ứng dụng của chất béo.. GV: Thuyết tình tính chất hoá học của chất béo. GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế để nêu các ứng dụng của chất béo.  Mở rộng  chốt kiến thức .. 4. củng cố Bài tập 1. - Đáp án đúng: D. Bài tập 4: a) Tính mmuối = ? PT: Chất béo + natri hiđroxit  glixerol + hỗn hợp muối natri. - áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng có: mmuối = mchất béo + mnatri hiđroxit - mglixerol mmuối = 8,58 + 1,2 - 0,368 = 9,412 (kg). ( ở đây coi chất béo không lẫn các axit béo) b) Gọi khối lượng xà phòng thu được là x (kg), ta có: 9, 412 100% 60% x ---> x =.... 5. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại của SGK. - Đọc trước bài luyện tập.. Tuần:30 Tiết: 59. Ngày soạn: 23/3/2011 Luyện tập: rượu etylic, axit axetic và chất béo. I. MụC TIÊU: - Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo. - Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập. ii. chuẩn bị: GV: Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy giải thích tại sao có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo bằng xà phòng? - Chất béo là gì, nó có ở đâu? 3. Bài mới. Vào bài: Các em đã học về rượu etylic, axit axetic và chất béo. Trong bài này các em sẽ ôn lại những tính chất của những hợp chất trên và vận dụng giải một số bài tập. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. I. Kiến thức cần nhớ. GV: Treo bảng phụ: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hoá học. Rượu etylic Axit axetic Chất béo GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để II. Bài tập hoàn thành bảng phụ. Bài tập 1/ Tr 148. HS : thảo luận nhóm hoàn thành a) Chất có nhóm - OH : rượu etylic, axit axetic. bảng. Chất có nhóm - COOH: axit axetic. b) Chất tác dụng với K: rượu etylic, axit axetic. Hoạt động 2: Luyện giải một số Chất tác dụng với Zn: axit axetic. bài tập Chất tác dụng với NaOH: axit axetic. Bài tập 1/ Tr 148. Chất tác dụng với K2CO3: axit axetic. GV: Yêu cầu HS trả lời miệng câu 2C2 H 5OH  2K  2C2 H 5OK  H 2 hỏi sau đó 1 HS lên bảng viết 2CH 3COOH  2 K  2CH 3COOK  H 2 PTHHphần b.. 2CH 3COOH  Zn  (CH 3COO)2 Zn  H 2. CH 3COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2O PTHH: 2CH 3COOH  K 2CO3  2CH 3COOK  H 2O  CO2 Bài tập 3/ Tr 149. a)2C2 H 5OH  2 Na  2C2 H 5ONa  H 2 o. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 3 sgk. Sau đó 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên bảng hoàn thành.. b)C2 H 5OH  3O2  t 2CO2  3H 2O c)CH 3COOH  KOH  CH 3COOK  H 2O o. H 2 SO4 dac ,t d )CH 3COOH  C2 H 5OH     CH 3COOC 2 H 5  H 2O. e)2CH 3COOH  Na2CO3  2CH 3COONa  H 2O  CO2 f )2CH 3COOH  Zn  (CH 3COO) 2 Zn  H 2 o. h)( RCOO)3 C3 H 5  3H 2O  t C3 H 5  OH  3  3RCOONa. GV: yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK.. Bài tập 4/ Tr 149. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu etylic. Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - HS làm việc độc lập. HD: - Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic. - Cho hai chất lỏng còn lại vào nước, chất nào tan hoàn toàn là rượu etylic, chất lỏng nào khi cho vào nước thấy có chất lỏng không tan nổi lên trên, đó là hỗn hợp của rượu etylic với chất béo.. GV hướng dẫ HS làm bài tập 6 SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà -. Các em về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK, viết bản tường trình giờ sau thực hành.. Kiểm tra 15 phút bài số 2 Đề 1 : Phần I -Trắc nghiệm khách quan ( 5.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng : Câu 1 : Cặp chất đều làm mất màu dung dịch brom là : A. metan, etilen C. Metan, axetilen B. etilen, axetilen D. Etilen, hiđro. Câu 2 : Thành phần chính trong khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là : A. metan. B. Etan. C. Etilen. D. Benzen Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44 gam CO2 và 18 gam H2O. Gía trị của m là : A. 11g. B. 13 g. C. 14g. D.đáp án khác. Câu 4 : Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí C2H4 (đktc) là : A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D.đáp án khác. Câu 5 : Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7 gam brom benzen ( biết hiệu suất phản ứng là 80%) là : A. 9,75 g. B. 6,24 g. C. 7,8 g. D.đáp án khác. Phần I -Tự luận Câu 6 : (1.5đ) Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử là C 3H8O. Câu 7: (3.5đ) Viết PTHH (ghi rõ điều kiện) khi cho : a) khí metan tác dụng với khí clo khi có ánh sáng. b) khí axetilen tác dụng với dd Br2 dư. c) Đun nóng benzen với brom khan. Đáp án : (Mỗi đáp án đúng được 1.0 đ) Câu1 : Chọn B Câu 2 : Chọn A Câu 3 : Chọn C Câu 4 : Chọn A Câu 5 : Chọn A Câu 6 : Có 3 CTCT (mỗi CTCT viết đúng được 0,5 đ). Câu 7 : Mỗi PTHH viết đúng được 1 đ. Viết đúng điều kiện được 0.5 đ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Đề 2 : Phần I -Trắc nghiệm khách quan ( 5.0 điểm) Câu 1 : Cặp chất đều làm mất màu dung dịch brom là : A. metan, etilen C. Metan, axetilen B. etilen, axetilen D. Etilen, hiđro. Câu 2 : Thành phần chính trong khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là : A. metan. B. Etan. C. Etilen. D. Benzen Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44 gam CO2 và 18 gam H2O. Gía trị của m là : A. 11g. B. 13 g. C. 14g. D.đáp án khác. Câu 4 : Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí C2H4 (đktc) là : A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D.đáp án khác. Câu 5 : Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7 gam brom benzen ( biết hiệu suất phản ứng là 80%) là : B. 9,75 g. B. 6,24 g. C. 7,8 g. D.đáp án khác. Phần I -Tự luận Câu 6 : (3 điểm) a )CH 3COOH  .............  (CH 3COO) 2 Zn  H 2  b)CH 3COOH  ..................  (CH 3COO) 2Ca  H 2O  CO2  c )........................  CuSO4  (CH 3COO) 2Cu  ....................... d )CH 3COOH  C2 H 5OH  ....................  ................................ e)C2 H 4  .....................  C2 H 5OH f )C2 H 5OH  .................  CH 3COOH  ......................... Câu 7: (2 đ) Viết PTHH (ghi rõ điều kiện) khi cho : a) khí metan tác dụng với khí clo khi có ánh sáng. b) khí axetilen tác dụng với dd Br2 dư. c) Đun nóng benzen với brom khan.. Đáp án : (Mỗi đáp án đúng được 1.0 đ) Câu1 : Chọn B Câu 2 : Chọn A Câu 3 : Chọn C Câu 4 : Chọn A Câu 5 : Chọn A Câu 6 : Viết đúng (mỗi PTHH viết đúng được 0,5 đ). Câu 7 : Mỗi PTHH viết đúng được 0.5 đ. Viết đúng điều kiện được 0.5 đ.. Tuần:30 Tiết: 60. Ngày soạn: 23/3/ 2011 Bài Thực hành 6: Tính chất của ancol etylic và axit axetic. I. MụC TIÊU: - Về kiến thức: + Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axetic. + Thí nghiệm tạo este etyl axetat..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Về kĩ năng: - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chát chung của một axit (tác dụng với CuO, CaCO3, quỳ tím, Zn). - Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat. - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện. * Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoan học, tính tiết kiệm tránh lãng phí khi sử dụng hóa chất.... ii. chuẩn bị: GV: Chuẩn bị thí nghiệm cho 3 nhóm, mỗi nhóm gồm: + Giá ống nghiệm, 5ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su, ống dẫn khí, đèn cồn, cốc thuỷ tinh. + Hoá chất: CH3COOHđ, H2SO4 đ, H2O, Zn, CaCO3, CuO, quỳ tím. HS: Chuẩn bị bài thực hành ở nhà. iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ, hoá chất.. 3. Bài mới.. Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: GV: yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV: Hướng dẫn thí nghiệm. 2. Thí nghiệm 2: GV: yêu cầu HS nêu thí nghiệm.. I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic. + Cho vào 4 ống nghiệm: mẩu giấy quỳ tím, mảnh kẽm, mẩu đá vôi nhỏ và một ít bột CuO. + Cho 2ml CH3COOH vào từng ống nghiệm. 2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic và axit axetic. + Cho vào ống nghiệm 2ml C2H5OH, 2ml CH3COOH, 1ml H2SO4đ. + Lắp d/c theo H 5.5, đun nhẹ. + Lấy chất lỏng ở ống nghiệm B cho thêm muối ăn bão hoà.. GV: Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và ghi chép những hiện tượng xảy ra. ? Nhận xét rút ra kết luận. GV : Lưu ý cho HS : + Để phản ứng tạo thành etyl axetat xảy ra thuận lợi cần dùng axit axetic, rượu etylic khan và axit sunfuric đặc, ngâm ống nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm. thu etyl axetat trong cốc chứa nước lạnh. + Rượu etylic khan dễ cháy, lưu ý không để gần lửa. Hoạt động 2: Viết bản tường trình GV yêu cầu HS hoàn thành bản tường trình theo mẫu. * Hoàn thành bản tường trình theo mẫu Báo cáo kết quả thực hành bài số:................... Thứ ....., ngày.....,tháng........năm.............. Họ và tên học sinh:........................................ Tổ (nhóm):................................ Lớp:............................... STT. Tên thí nghiệm. Cách tiến hành thí nghiệm. Hiện tượng quan sát được. Giải thích kết quả thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1 2 3 Ghi chú: (nếu có)................................................................. Kết quả đánh giá của giáo viên: Điểm thao tác thí nghiệm (kĩ năng làm thí nghiệm). Điểm kết quả làm thí nghiệm (Hiện (Giải thích hiện tượng) tượng). 3đ. 2đ. 3đ. Điểm ý thức thí nghiệm (tinh thần, thái độ). Tổng điểm. 2đ. 10 đ. 3. Kết thúc: - HS thu dọn đồ dùng, vệ sinh phòng thí nghiệm. - GV nhận xét giờ thực hành, nhận xét đánh giá. 4. Hướng dẫn về nhà:. - HS đọc trước bài glucozơ. Tuần:31 Tiết: 61. Ngày soạn: 30/3/2011 Bài 50: Glucozơ (CTPT: C6H12o6, ptk : 180). I. MụC TIÊU: *Về kiến thức: - Nắm được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng). - Tính chất hoá học (phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu) và ứng dụng của glucozơ (là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật). *Về kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và hình ảnh, mẫu vật..rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ. - Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ. - Phân biệt glucozơ với ancol etylic và axit axetic. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình. *Về thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. ii. chuẩn bị: GV: ảnh một số loại cây chứa glucozơ. - Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, H2O. - ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, kiềng đun, bật lửa, ống hút, kẹp gỗ... iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên. I. Trạng thái tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV: giới thiệu về glucozơ. ? Hãy kể tên một số loại quả chín có chứa glucozơ. II. Tính chất vật lí Hoạt đọng 2: Tính chất vật lí - Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng oxi hoá glucozơ. ? Nêu tính chất vật lí của glucozơ. + Thí nghiệm: dd AgNO3, dd NH3, dd NaOH (5, 6 giọt) Hoạt động 3: Tính chất hoá học dd glucozơ. + Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống GV: Làm thí nghiệm glucozơ tác dụng với nghiệm. AgNO3 trong dd NH3. +Nhận xét: ? Quan sát? nêu hiện tượng. Có phản ứng hoá học xảy ra. NH  C6H12O7+ 2Ag C6H12O6 + Ag2O   ? Nhận xét. C6H12O7 : Axit gluconic. GV: Phản ứng trên được dùng để tráng gương nên được gọi là phản ứng tráng  Phản ứng tráng gương. gương. 2. Phản ứng lên men rượu Ag2O*: Thực chất là phức chất rất phức tạp. PTHH: Men rượu GV: Nêu phương pháp sản xuất rượu etylic. C6H12O6 30 -320C 2C2H5OH + 2CO2 - Khi cho men rượu vào dd glucozơ ở nhiệt độ thích hợp sẽ thu được rượu etylic. Các quá trình trên đều được diễn ra dưới IV. Glucozơ có những ứng dụng gì? tác dụng của các loại enzim khác nhau có - Pha chế huyết thanh, sản xuất vitamin C. trong men rượu. - Tráng gương, tráng ruột phích. Hoạt động 4 : Glucozơ có những ứng - Sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên dụng gì ? men. GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK. ? nêu những ứng dụng quan trọng của glucozơ. 3. Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố - Em hãy nêu các phản ứng quan trọng của glucozơ. - Có 4 chất lỏng: Benzen, rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Hãy phân biệt những chất đã cho bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ? (nếu có). Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà - HS về nhà làm các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị đưòng trắng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần:31 Tiết: 62. Ngày soạn: 30/3/2011 saccarozơ (C12H22o11). I. MụC TIÊU cần đạt: *Về kiến thức: - Nắm được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan). - Tính chất hoá học (phản ứng thủy phân có xúc tác axit hay enzim) và ứng dụng của saccarozơ (là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm). *Về kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và hình ảnh, mẫu vật..rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ. - Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ. - Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  ancol etylic  axit axetic. - Phân biệt dung dịch saccarozơ với ancol etylic và glucozơ. - Tính khối phần trăm khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía. *Về thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, có ý thức học tập bộ môn. ii. chuẩn bị: GV chuẩn bị: đường saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, ống nghiệm, H2O, đèn cồn. iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Glucozơ có những tính chất hoá học quan trọng nào? Nêu và viết các PTHH minh họa? - Bài tập 4 SGK.. 3. Bài mới.. mC 6 H 12 O 6 = 50 gam.. Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên GV: Em hãy cho biết các loại cây, các loại củ để chế biến ra đường? HS: Cây mía, củ cải đường,... GV: Vì sao người ta lại dùng những cây, những củ đó để sản xuất đường? GV: Thông báo vì trong thân hay củ của các loại cây đó có nhiều saccarozơ. Nồng độ saccarozơ trong nước mía có thể đạt tới 13%.  Vậy theo em saccarozơ có ở đâu? Họat động 2: Tính chất vật lí GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK từ đó kết luận về tính chất vật lí của saccarozơ. Hoạt động 3: Tính chất hoá học GV làm thí nghiệm 1: Cho saccarrozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ. Quan sát và nêu hiện tượng? HS: Không có hiện tượng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gương.. I. Trạng thái thiên nhiên - Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật như mía, củ cải đường.... Nồng độ saccarozơ trong mía có thể đạt tới 13%.. II. Tính chất vật lí - Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng. III. Tính chất hoá học - Thí nghiệm 1: - Nhận xét: không có hiện tượng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gương..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Thí nghiệm 2: GV làm thí nghiệm 2: Cho dd sacarozơ vào ống nghiệm, thêm vào một giọt dd H2SO4, đun nóng 2 – 3 phút. Thêm dd NaOH vào để trung hòa. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong amoniac. Nêu hiện tượng? HS: có kết tủa Ag xuất hiện. Như vậy đã xảy ra phản ứng tráng gương. GV: Khi đung nóng dd cóa axit làm xúc tác, saccazozơ bị phân hủy tạo ra glucozơ và fructozơ. GV yêu cầu HS viêt PT phân hủy saccarozơ. HS viết PTHH. GV lưu ý: fructozơ có cấu tạo khác glucozơ. Fructozơ ngọt gấp 2,5 lần glucozơ, 1,5 lần saccarozơ. - Phản ứng thuỷ phân saccarozơ cũng xảy ra dưới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thường. Hoạt động 4 : ứng dụng. - Hiện tượng: Có kết tủa Ag xuất hiện. - Nhận xét: Có phản ứng tráng gương sau khi thuỷ phân: axit ,t 0. C12H22O11 + H2O    C6H12O6 + Glucozơ. C6H12O6 Fructozơ. GV: yêu cầu HS quan sát tranh. ? Nêu những ứng dụng của saccarozơ. Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố IV. ứng dụng - GV yêu cầu HS nhắc lại tc vật lí và hóa - Dùng làm thực phẩm. học của sacarozơ. - Dùng pha chế thuốc. - HS làm các bài tập: 2, 3, 4 SGK. Họat động 6: Hướng dẫn về nhà - Các em học các nội dung đã ghi. - Làm các bài tập 1, 4, 5, 6 SGK(155). Tuần:32 Tiết: 63. Ngày soạn: 8/4/2011. tinh bột và xenlulozơ I. MụC TIÊU: - Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nắm được tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ. - Viết được PTHH phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh. ii. chuẩn bị: GV: Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, công tơ hút, kẹp gỗ. - Hoá chất: Tinh bột, bông nõn, dd iot. iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.. Họat động 1: Trạng thái tự nhiên GV: Đưa ra một số loại cây, hạt, quả, sau đó cho HS xác định loại nào chứa nhiều tinh bột ? Xenlulozơ? HS: Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, quả như lúa, ngô, sắn. Xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, gỗ, nứa,... GV giới thiệu: Trong gạo có khoảng 75% tinh bột, sắn khô chứa khoảng 80% tinh bột, ngô hạt khô chứa khoảng 70% tinh bột. ... Xenlulozơ có nhiều trong bông, khoảng 98%, trong gỗ khoảng 40 – 50%. Hoạt động 2: Tính chất vật lí. I. Trạng thái tự nhiên - Tinh bột: Có nhiều trong các loại: hạt, củ, quả như lúa, ngô... - Xenlulozơ: Là thành phần chủ yếu trong sợi, bông, tre, nứa... II. Tính chất vật lí. - Thí nhgiệm: + Tinh bột + H2O(t0)  + Xenlulozơ + H2O(t0)  GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Hiện tượng: Quan sát: trạng thái, màu sắc, sự hoà tan + Tinh bột là chất rắn, không tan trong nước ở trong nước của tinh bột và xenlulozơ trước nhiệt độ thường, nhưng tan trong nước nóng để và sau khi đun nóng? tạo thành hồ tinh bột. GV: gọi HS nêu hiện tượng. + Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường và ngay cả khi bị Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử đun nóng. GV: Viết công thức phân tử giải thích ý nghĩa của các chỉ số n, so sánh các giá trị n III. Đặc điểm cấu tạo phân tử trong tinh bột và xenlulozơ. CTPT; (C6H10O5)n - Nhận xét về thành phần phân tử, khối - C6H10O5 : mắt xích. lượng phân tử của xenlulozơ và tinh bột? - n: số mắt xích trong tinh bột. - Nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể n  1200 - 6000 người và động vật ? Trong xenlulozơ: n = 10000 - 14000 HS trả lời các câu hỏi trên. GV chú ý nhấn mạnh : Các phân tử itnh bột và xenlulozơ có khối lượng phân tử rất lớn và được tạo ra từ các mắt xích - C6H10O5 Hoạt động 4 : Tính chất hoá học IV. Tính chất hoá học GV: Nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ 1. Phản ứng thuỷ phân: thể người và động vật (qt này HS đã biết Enzim amilaza trong môn sinh học) ? Tinh bột HS : Tinh bột Mantozơ Enzim mantaza Enzim mantaza. Glucozơ. PTHH:. Mantozơ Glucozơ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV: Nếu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với dd axit loãng cũng xảy ra quá trình thuỷ phân tạo ra glucozơ. GV : Cho HS tiến hành thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dd I2 vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, sau đó đun nóng ống nghiệm. HS tiến hành thí nghiệm sau đó nêu hiện tượng : + màu của tinh bột thay đổi thành màu xanh. + đun nóng: màu xanh biến mất. GV : Giải thích hiện tượng trên. GV: Dựa vào hiện tượng trên, muốn nhận biết I2 hay tinh bột ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1: Bằng pp hoá học phân biệt các chất: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ? Hoạt động 5 : Tinh bột, xenlulozơ có tác dụng gì? GV: Nêu quá trình hình thành tinh bột và xenlulozơ của cây xanh nhờ quá trình quang hợp. GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh nêu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.. 0. axit ,t (C6H10O5)n + H2O    nC6H12O6. 2. Tác dụng của tinh bột với iot. + Nhỏ vài giọt dd I2 vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, màu của tinh bột thay đổi thành màu xanh. + đun nóng: màu xanh mất. Bài tập 1: Bằng pp hoá học phân biệt các chất: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ. Giải: - Nhỏ iot  màu xanh  tinh bột. - Cho vào hai ống nghiệmcòn lại AgNO 3 (NH3, t0)  Ag  glucozơ. - Còn lại là sacarozơ. V. Tinh bột, xenlulozơ có tác dụng gì? 6nCO2 + 5H2O. Clorophin ánh sáng (-C6H10O5-)n. + 6nH2O * ứng dụng: - Tinh bột: là lương thực quan trọng , là nguyên liệu sản xuất glucozơ. - Xenlulozơ: sản xuất giấy, vật liệu xây dựng, sản xuất vải sợi.... Hoạt động 6: Luyện tập - Củng cố - HS đọc ghi nhớ SGK. - Bài tập 1,2 SGK. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà - HS làm bài tập SGK. - Chuẩn bị trứng gà.. Tuần:32 Tiết: 64 protein I. MụC TIÊU: - Nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống. - Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nắm được hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ. ii. chuẩn bị: GV: Đèn cồn, kẹp gỗ, panh sắt, diêm, ống nghiệm, ống hút. - Hoá chât: Lòng trắng trứng, dd rượu etylic. iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu đặc didểm cấu tạo của tinh bột, xenlulozơ và tính chất hoá học của chúng. ? Bài tập 2,4 SGK Tr 158. 3. Bài mới. *Trạng thái tự nhiên I. Trạng thái tự nhiên GV: yêu cầu HS quan sát ảnh hoặc tranh vẽ một số loài thức ăn. - Protein có trong cơ thể người, động vật và ? Protein có ở đâu? Theo em loại thực phẩm thực vật như: trứng, thịt, máu, sữa... nào chứa nhiều, ít hoặc không chứa protein? HS: *Thành phần và cấu tạo phân tử GV: Giới thiệu về thành phần và cấu tạo II. Thành phần và cấu tạo phân tử phân tử protein: - Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein: 1. Thành phần nguyên tố C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P, kim loại... Protein: C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P... - Protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon và có cấu tạo rất 2. Cấu tạo phân tử phức tạp * Protein được tọa ra từ các amino axit, mỗi GV: Về thành phần và cấu tạo phân tử tinh phân tử amino axit tạo thành một “ mắt xích” bột và protein có điểm gì giống và khác trong phân tử. nhau? (GV gợi ý: thành phần nguyên tố, khối lượng phân tử, mắt xích phân tử) III. Tính chất Tính chất 1. Phản ứng thuỷ phân GV: Yêu cầu HS nêu quá trình hấp hấp thụ protein trong cơ thể người và động vật? - HS nêu quá trình hấp thụ protein. HS: t 0  hh amino axit     Protein+ nước GV: Đưa ra phản ứng thủy phân protein nhờ axit hoặc bazơ xúc tác men hoặc axit hoặc bazơ. * Sự thuỷ phân protein cũng xảy ra nhờ tác 0 t       Protein+ nước hh amino axit dụng của men ở nhiệt độ thường. axit hoặc bazơ. GV: Khi đốt cháy một ít tóc, sừng hoặc lông gà, lông vịt ta thấy có hiện tượng gì? HS: tóc, sừng hoặc lông gà, lông vịt cháy có mùi khét. GV: Nếu đốt cháy các loại protein khác ta cũng thấy có mùi khét tỏa ra. GV: Vậy ta có kết luận gì sự phân hủy bới nhiệt của protein? HS: Khi đun nóng mạnh và không có nước,. 2. Sự phân huỷ bởi nhiệt. + Thí nghiệm: Khi đốt cháy một ít tóc, sừng hoặc lông gà, lông vịt ta thấy có mùi khét. + Nhận xét: Đun nóng mạnh và không có nước protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khét..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét. 3. Sự đông tụ GV: Tổ chức HS làm thí nghiệm: + Thí nghiệm: Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống ống nghiệm 1: Protein + nước (t0) nghiệm. ống nghiệm 2: Protein + rượu. - ống1: thêm một ít nước, lắc nhẹ và đung + Hiện tượng: nóng. Xuất hiện kết tủa trong hai ống nghiệm. - ống 2: cho thêm một ít rượu và lắc đều. + Nhận xét: HS nêu hiện tượng: Xuất hịên kết tủa trắng - Lòng trắng trứng bị kết tủa  gọi là sự đông trong hai ống nghiệm. tụ protit. GV: Qua đó ta có nhận xét gì? HS : Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa. GV : Một số protein tan trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đung nóng hoặc cho thêm các hóa chất vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ. IV. ứng dụng (SGK) ứng dụng GV : Nêu ứng dụng của protein ? 4. Luyện tập - Củng cố ? Bài tập 1 SGK trang 160. ? Em hãy cho giấm ăn vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích. ? Có hai mảnh lụa bề ngoài giống hệt nhau: Một được dệt bằng tơ tằm, một được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo nội dung đã ghi, làm các bài tập còn lại trong SGK và đọc trước bài mới.. Tuần:33 Tiết: 65. Ngày soạn:12/4/2011 polime.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> I. MụC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime. - Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các vật liệu này trong thực tế. - Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ngược lại. ii. chuẩn bị: GV: Mẫu polime: túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp xe... Hình vẽ sơ đồ các dạng mạch của polime trong SGK. iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Bài tập 1 SGK trang 160. ? Em hãy cho giấm ăn vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích. ? Có hai mảnh lụa bề ngoài giống hệt nhau: Một được dệt bằng tơ tằm, một được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng.. 3. Bài mới.. Hoạt động 1: Khái niệm về polime I. Khái niệm về polime GV: Dẫn dắt vấn đề, yêu cầu HS đọc SGK 1. Polime là gì?  nêu khái niệm polime. Đ/N: Polime là những chất có phân tử khối lớn GV: Cung cấp thêm thông tin về phân tử do nhiều mắt xích liên kết với nhau. khối của một vài polime thông dụng. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. + Phân loại: Có hai loại: GV: Cơ sở để phân loại polime? - Polime thiên nhiên HS: Dựa vào nguồn gốc của polime. - Polime tổng hợp. GV: Polime được phân loại như thế nào? HS: Có hai loại: 2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào? - Polime thiên nhiên a. Cấu tạo: - Polime tổng hợp. Polime CTC Mắt xích HS lấy ví dụ cho mỗi loại. Tinhbột, (-C6H10O5-)n (-C6H10O5-)n xenlulozơ GV yêu cầu HS viết công thức chung của PE (-CH2-CH2-)n -CH2-CH2một số polime như: tơ tằm, bông, tinh bột, (-CH2-CH-)n -CH2- CHPVC PE, PVC... Cl Cl GV: Viết công thức của các mắt xích? - Tuỳ đặc điểm các măt xích có thể liên kết với GV: Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của nhau thành mạch thẳng hoặc mạch mánh. polime, rút ra kết luận. HS: Nêu kết luận: b. Tính chất: - Tùy đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết - Các polime thường là chất rắn, không bay hơi. với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch - Hầu hết không tan trong nước...và các dung nhánh. môi thông thường. GV: Em hãy cho biết trạng thái và khả năng bay hơi của xenlulozơ, cao su.... HS : Các polime thường là chất rắn, không bay hơi. GV: Tính tan trong nước? trong rượu của polime? HS: Hầu hết không tan trong nước...và các dung môi thông thường. Bài tập 1: Chọn đáp án d..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài tập 2: Các từ cần điền vào: a) rắn; b) không tan; c) thiên nhiên ....tổng hợp; Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố d) tổng hợp...thiên nhiên Bài tập 3: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK. Polietilen, xenlulozơ, poli(vinyl clorua) đều là Bài tập 1: Chọn đáp án d. mạch thẳng. GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời các bài Tinh bột(amiopectin) có cấu tạo mạch nhánh. tập 2, 3 SGK. Bài tập 4: GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4. a) Công thức một mắt xích của PVC là: - CH2- CHCl b) Mạch phân tử là mạch thẳng. c) Đốt cháy nếu có mùi khét đó là da thật.  Tính chất chung của các polime là gì?. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - HS làm bài tập còn lại SGK. - Đọc trước các phần ứng dụng của polime SGK.. Tuần:33 Tiết: 66 polime (tiếp) I. MụC TIÊU: - Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime. - Nắm được các ứng dụng, khái niệm chất dẻo, tơ, cao su. - Viết được công thức tổng quát  công thức cảu monome và ngược lại. ii. chuẩn bị: GV: Chuẩn bị: mẫu polime, chất dẻo, tơ, cao su, hiểu biết về chất dẻo, tơ, cao su... HS: sưu tầm mẫu chất dẻo, tơ, cao su... iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.. Hoạt động 1: ứng dụng của polime. II. ứng dụng của polime 1. Chất dẻo là gì? GV: Cho HS quan sát một số vật dụng được VD: vỏ bút, chai nhựa, lọ nhựa... làm từ chất dẻo. * Chất dẻo là một loại vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime. GV: Mô tả cách chế tạo vật dụng trên ? HS: ép chất dẻo vào khuôn. * Thành phần: - Thành phần chính: Polime. GV : Chất dẻo là gì ? HS : Chất dẻo là một loại vật liệu có tính - Thành phần phụ: Chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia. dẻo được chế tạo từ polime. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Nêu * Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> thành phần của chất dẻo? HS nêu thành phần: - Thành phần chính: Polime. - Thành phần phụ: Chất hoá dẻo, chất độn. GV: Chất dẻo có ưu điểm gì? HS: Nhẹ, bền, cách điên, cách nhiệt, dễ gia công GV: Hướng dẫn liên hệ thực tế: ca, cốc, ... so sánh với đồ gỗ, kim loại  ưu điểm, hạn chế.... - Nhẹ, bền, cách điên, cách nhiệt, dễ gia công. 2. Tơ là gì? a.Tơ là những polime ( tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi. b. Dựa theo nguồn gốc và quá trình chế tạo. Chia tơ ra làm hai loại:. Tơ tự nhiên GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Và Tơ Tơ nhân tạo cho biết : Tơ hoá học Tơ tổng hợp - Tơ là gì ? - Nêu cơ sở và phân loại tơ ? 3. Cao su là gì? HS trả lời câu hỏi. - Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. GV: Lưu ý: Khi sử dụng tơ: không giặt tơ bằng nước nóng, tránh phơi nắng, là ủi ở VD: Lốp xe, săm xe... - Tính chất chung: có tính đàn hồi. nhiệt độ cao. GV: Cao su là gì ? HS : Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. Có nghĩa là nó bị biến dạng dưới tác dụng của lực và trở lại dạng ban đầu khi lực đó không còn tác dụng của lực và trả lời dạng ban đầu khi lực đó không tác dụng * Ưu điểm: Cao su có nhiều ưu điểm: đàn hồi không thấm nữa. nước, không thấm khí, chịu mài mòn.... GV: Đặt vấn đề về tính phổ biến của các vật  Do vậy cao su có rất nhiều ứng dụng. dụng bằng cao su, để xây dựng tình huống học tập. GV: Gọi HS đọc SGK. Thảo luận trả lời câu hỏi. GV: Hãy nêu các vật dụng được chế tạo từ cao su mà em biết? Tính chất chung của các vật dụng này là gì? GV: Giới thiệu và so sánh phu cao su thời pháp và công nhân cao su thời nay. GV: Nêu ưu điểm của cao su? HS: Ưu điểm: Cao su có nhiều ưu điểm: đàn hồi không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn....  Do vậy cao su có rất nhiều ứng dụng. Hoạt động 3: Luyện tập- củng cố - Bài tập 5 SGK Tr 165. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - HS học bài theo nội dung đã ghi. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị tường trình thực hành..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần:34 Tiết: 67. Ngày soạn: 20/4/2011 Thực hành: Tính chất của gluxit. I. MụC TIÊU: - Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ và tinh bột. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. ii. chuẩn bị: - GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 3 nhóm, mỗi nhóm: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn. + Hoá chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3, dung dịch glucozơ, tinh bột, iot. - HS: Chuẩn bịản tường trình iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra. 3. Bài mới.. Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm 1? HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV lưu ý HS: - Trước khi tíên hành thí nghiệm, kiểm tra lại các dung dịch hóa chất. - Cần rửa ống nghiệm thật sạch, sau đó tráng ống nghiệm bằng dung dịch NaOH loãng trước khi làm thí nghiệm. - Làm thí nghiệm cần cẩn thận, nhẹ nhàng, không đun quá nóng, không lắc ống nghiệm vì làm mạnh hoặc lắc lớp bạc tạo thành sau phản ứng không thể bám lên thành ống nghiệm. HS tiến hành: - Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3, lắc nhẹ. - Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào, rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn rồi để vào giá ống nghiệm ( hoặc đặt vào nước nóng) sau khoảng 2 – 3 phút HS quan sát và giải thích hiện tượng.. I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong NH3. - Cách tiến hành: SGK. - Hiện tượng: Có Ag tạo thành sau phản ứng. PTHH: NH C6H12O6 + Ag2O    C6H12O7+ 2Ag 3. 2. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, sacarozơ, tinh bột. Có ba dd: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột đựng trong ba lọ mất nhãn. Hãy phân biệt 3 lọ dd trên. - Tóm tắt thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 2. HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV hướng dẫn HS tóm tắt thí nghiệm bằng sơ đồ: dd: glucozơ, saccarozơ, tinh bột dd iot Không đổi màu chuyển màu xanh Glucozơ, saccarozơ + dd AgNO3 trong NH3. tinh bột. dd: glucozơ, saccarozơ, tinh bột dd iot Không đổi màu chuyển màu xanh Glucozơ, saccarozơ + dd AgNO3 trong NH3. có Ag↓. kocó Ag↓. có Ag↓ glucozơ. tinh bột. saccarozơ. o. k có Ag↓ * Kết luận.. glucozơ. saccarozơ. HS: tiến hành theo nhóm. Giải thích hiện tượng xảy ra và ghi tên hóa chất vào các lọ đánh số ban đầu.. II - Viết bản tường trình. GV: Cho lớp tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát giúp đỡ các nhóm. Hoạt động 2: Viết bản tường trình GV yêu cầu HS viết bản tường trình theo nhóm. Hoạt động 3 : Công việc cuối buổi thực hành - GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm. - GV: Nhận xét, kiểm tra đánh giá buổi thực hành. - HS về nàh hoàn thành các phần còn lại của tường trình. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - HS ôn lại các kiến thức của các bài từ đầu kì II để giờ sau ôn tập cuối năm.. Tuần:34 Tiết: 68 Ôn tập cuối năm I. MụC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - HS biết được mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chât và phương pháp điều chế chúng. - Biết chọn các chất cụ thể chứng minh cho mối quan hệ đó. ii. chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn tập, bảng phụ - HS: Ôn lại các kiến thức đã học. iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.. 3. Bài mới.. Phần 1: Hoá vô cơ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Treo bảng phụ " Mối quan hệ giữa các chất vô cơ". Gọi 1HS lên viết các PTHH biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa các hợp chất vô cơ, HS dưới lớp viết vào vở. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.. Phần 1- Hoá vô cơ I - Kiến thức cần nhớ. 1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ (SGK). 2. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ. II. Bài tập: Bài 2/ 167. Có thể có dẫy chuyển đổi sau: FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2 Bài 1/ 167. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. Gọi1 HS nêu cách phân biệt. Cho các HS khác nhận xét bổ sung.. a. H2SO4 và Na2SO4  Quỳ tím. b. HCl và FeCl2  Quỳ tím. c. CaCO3 và Na2CO3  Hoà tan vào nước.. GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 5, tóm tắt đề bài. GV: Khi cho A tác dụng với dd CuSO 4, chất nào tác dụng với dd ? PTHH? HS: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1). Fe2O3 + CuSO4  không phản ứng. GV: Sau phản ứng chất rắn không tan là chất nào? HS chất rắn không tan còn lại sau phản ứng là Cu và Fe2O3. GV: Viết PTHH khi cho chất rắn đó tác dụng với dd HCl dư. HS: Chỉ có tác dụng với dd HCl, Cu không tác dụng với dd HCl. PTHH: Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) 3,2 gam chất rắn màu đỏ là chất nào? HS: 3,2 gam chất rắn màu đỏ là Cu. GV: Yêu cầu HS nêu cách làm phần b.. Bài 5/167. mFe, Fe 2 O 3 = 4,8g mrắn = 3,2g a. Viết PTHH. b. Tính % các chất trong hỗn hợp A? Giải: a. PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1). Chất rắn không tan là Fe2O3 và Cu. + Cho tác dụng với dd HCl. Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) Chất rắn không tan là Cu, có mCu = 3,2g b. Tính phần trăm các chất trong A. 3, 2 6, 4. nCu = = 0,05 mol. Theo (1) có: nFe = nCu = 0,05 mol.. % mFe  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 4 SGK.. % mFe2O3. 2,8 .100% 58,3% 4,8 2  .100% 42, 7% 4,8.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày cách làm bài tập 4. Các nhóm khác nhận xét bổ sung, hoàn thiện Bài 4/ 167. lời giải. - Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được: + Khí clo(làm mất màu giấy quỳ tím ẩm). + Khí CO2(Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ). - Khí còn lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm nếu thấy H2O ngưng tụ thì đó là H 2, khí còn lại là CO. Hoạt động 3: Củng cố - GV giải đáp những thắc mắc của HS. Họat động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Các em về làm các bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước và làm các bài tập phần II.. Tuần:35 Tiết: 69. Ngày soạn: 25/4/2011 ôn tập cuối năm (tiếp). I. MụC TIÊU: - Củng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất hữu cơ. - Hình thành mối quan hệ giữa các chất. - Củng có kĩ năng giải bài tập kĩ năng giải bài tập thực tế. ii. chuẩn bị: GV: Nội dung ôn tập, bảng phụ. HS: Ôn lại các kién thức đã học. iii. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ .. 3. Bài mới.. Phần II- Hoá hữu cơ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Treo bảng phụ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm về CTPT, CTCT và tính chất hóa học của các chất: Metan, etilen, benzen, rượu etylic và axit axetic.. Phần II- Hoá hữu cơ I. Kiến thức cần nhớ 1. Công thức cấu tạo: Tên. CTC. CTCT. Metan. CH4. -c-.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GV yêu cầu HS trình bày các phản ứng quan trọng và ứng dụng.. Etilen. C2H4. CH2= CH2. Benzen. C6H6. Rượu etylic. C2H5OH. CH3- CH2OH. Axit axetic. C2H4O2. CH3- COOH. 2. Các phản ứng quan trọng (SGK). 3. Các ứng dụng (SGK). Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập II. Bài tập. Bài tập 3: Bài tập 3: GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá làm vào vở bài tập. học: (1) Tinh bột  Glucozơ. axit ,t (-C6H10O5 -) + nH 2 O    nC6H12O6 (2) Glucozơ  Rượu etylic 0. men rượu 30 - 320C. C6H12O6. 2C2H5OH + 2CO2. (3) Rượu etylic  Axit axetic. C2H5OH+ O2. mem giấm. CH3COOH + H2O (4) Axit axetic  Etyl axetat 0.  H2 SO 4 ,t     . CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (5) Etyl axetat  Rượu etylic. t GV yêu cầu HS làm bài tập 5b. CH3COOC2H5 + NaOH   1HS đứng tại chỗ nêu cách làm, HS dưới lớp CH3COONa + C2H5OH nhận xét, bổ sung: Bài tập 5b. Phân biệt C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH. - Phân biệt C2H5OH, CH3COOC2H5, + Hoà tan 3 chất lỏng vào nước. CH3COOH. + Không tan là CH3COOC2H5. + Hoà tan 3 chất lỏng vào nước. + C2H5OH và CH3COOH dùng quỳ tím. + Không tan là CH3COOC2H5. + C2H5OH và CH3COOH dùng quỳ tím. Bài tập 6. GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài, nêu Bài tập 6. hướng làm dạng bài tập 6. O ,t 4,5g A    6,6g CO2+ 2,7g H2O Sau đó 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS MA = 60. dưới lớp làm vào vở, sau đó nx, bổ sung bài - Xđ A? làm của bạn. Giải: Bài tập 5b.. 0. 2. mC =. 6, 6 12 44. 0. = 1,8g  nC = 0,15 mol. nH = 2nH 2 O =. 2, 7 2. 18. = 0,3 mol.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> mH = 0,3g mC + mH = 1,8 + 0,3 = 2,1g < mA. Vậy A chứa C, H, O. mO = 4,5 - 2,1 = 2,4g  nO = 0,15 mol  nC : nH : nO = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1 Đặt CT của A là (CH2O)n ta có: 30n = 60  n = 2.  CTPT của A: C2H4O2. Hoạt động 3: Củng cố - Giải đáp các thắc mắc của học sinh. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập các vấn đề đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì..

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×