Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

khuyen nong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.32 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>L/O/G/O. Kĩ thuật trồng cam sành. www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kĩ thuật trồng. Chuẩn bị đất trồng Bón phân, tưới nước Sâu bệnh hại và phòng trừ Thu hái và bảo quản Chăm sóc sau thu hoạch. www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Chuẩn bị đất trồng. 40-60cm. 1. Khoảng 2. Kích thước cách hốtrồng. 5-6m. 4-5m 5-6m 40-60cm. www.themegallery.com. 4-5m 0 4. m c 60.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bón phân, tưới nước 1. Bón phân Thời kỳ bón • Cây từ 1-3 tuổi • Năm thứ 4 trở đi Cách bón: • Sau khi thu hoạch • Bón thúc. www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bón phân, tưới nước 2. Tưới nước • Sau trồng tưới ướt đẩm đất • Sau trồng hai ngày tưới 1 lần • Khi cây xanh tốt trở lại 5 7 ngày tưới 1 lần • Thời kỳ khô hạn, ít mưa nên tưới 3 - 5 ngày tưới 1 lần •. Tưới dặm nếu nắng gắt, thoát nước kịp thời khi bị úng. www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Sâu bệnh hại và phòng trừ 1. Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella ) • Biện pháp phòng trừ 1. Tỉa cành, bón phân hợp lý, điều khiển sự ra chồi đồng loạt. 2. Phun thuốc sớm lúc cây ra lộc non . 3. Sử dụng 1 trong các loại thuốc: Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin, Dimilin hoặc dầu khoáng Dấu hiệu sâu gây hại trên lá. Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella ). www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Sâu bệnh hại và phòng trừ 2. Sâu đục thân Cách phòng trừ 1. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ cành bị hại nặng 2. Chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục (Dùng thuốc cypermap 25EC, Map permethrin 50EC…), có thể rải ít Basudin 10 H, dùng móc sắt bắt sâu. Dấu hiệuSâu sâuđục gây thân hại trên thân, cành www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Sâu bệnh hại và phòng trừ. 3. Nhện đỏ, nhện trắng Cách phòng trừ 1. Sử dụng thuốc hoá học: 3 con thành trùng/lá hoặc trái. 2. trị,trắng cácgây loại trừ sâu gốc cúc hoặc TriệuThuốc chứng láđặc bị nhện hại thuốc Triệu chứng nhện đỏ gây hại lân hữu cơ kết hợp với dầu khoáng. 3. Có thể sử dụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND.... Nhện trắng Nhện đỏ 4. Khi sử dụng thuốc hóaNhện học cần luân phiên các đỏ gây ra triệu chứng da cám trên trái loại thuốc có gốc hóa học khác nhau. Nhện trắng gây cháy trên vỏ cam quýt www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Sâu bệnh hại và phòng trừ. 4. Bệnh bồ hóng Cách phòng trừ 1. Hạn chế sự phát triển của nhóm côn trùng họ chích hút. 2. Phun nước lên tán cây 3. Hạn chế sử dụng phân bón qua lá. Phun thuốc trị khi bệnh nặng: Copper B 75 WP, Derosal 60 WP, Kumulus 80 DF, Champion 77 WP với nồng độ 0,2-0,5% hoặc Chlorine 0,04%, phun 7-10 ngày/lần. Bệnh bồ hóng www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Thu hái và bảo quản 1. Thời gian thu hoạch • 212-221 ngày • 8giờ sáng đến 3giờ chiều 2. Thao tác • Dùng dao sắc hoặc kéo cắt 3. Bảo quản • Nhiệt độ 5-100C • Độ ẩm không khí 85-92% www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Chăm sóc sau thu hoạch 1. Chăm sóc, vệ sinh, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh. 2. Làm sạch cỏ dại. Quét vôi vào gốc 3. Phòng trừ sâu bệnh. www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> L/O/G/O. Thank You!. www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×