Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Chương 2 –Bài 4: Cách tiếp cận khuyến nông ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.08 KB, 7 trang )

1
Cách tiếp cận khuyến nông
Chương 2 – Bài 4
Tiếp cận khuyến nông
Từ trên xuống
Từ dưới lên
2
 Chuyển giao
 Mô hình trình diễn
 Khuyến nông thôn bản
 Lan tỏa
 PTD
Tiếp cận theo “chuyển giao”
3
Các nhà hoạch định chính sách,
các nhà nghiên cứu
Các nhà khuyến nông
Nông dân
Các ý tưởng
Các chính sách
Công nghệ
Chấp nhận tiếp thu chính sách ,công nghệ mới
Giảng dạy cho nông dân
Áp dụng công nghệ mới
Quá trình chuyển giao
Quá trình chuyển giao
Áp đặt, không dựa vào nhu cầu của người dân
TIẾP CẬN “MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN”
4
 Hộ nông dân khác biệt về
 Lao động, vốn


 Sở thích, sở trường
 Tập quán
NC trong trạm TN NC trên đồng ruộng của ND Lan tỏa
ND
ND
NC

bản
Áp
dụng
CB NC quản lý
CB NC
cùng ND
quản lý
ND tự
quản lý

hình
trình
diễn
CB KN
cùng nông
dân phổ
biến
Nghiên cứu trên đồng ruộng của nông dân
5
Tiếp cận có tham gia/cấp độ tham gia
Tham gia bị động Tham gia chủ động
Hợp đồng Tham vấn Hợp tác Tự giác
Không gian quyết định của người trong cuộc

TIẾP CẬN “TỪ DƯỚI LÊN” – “TỪ TRONG RA”
6
Đánh giá nông thôn
TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNGKẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
PTD
NHÓM SỞ THÍCH
LỚP HỌC HIỆN TRƯỜNG / THỬ NGHIỆM
2
TIẾP CẬN “KHUYẾN NÔNG THÔN BẢN”
7
KN viên xã
Nhóm quản lý thôn bản
Quản lý vườn
ươm
Thú y viên thôn
Cửa hàng bán
lẻ
Nhóm sở
thích
Nhóm sở
thích
Nhóm sở
thích
Nhóm sở
thích
UBND xã
Nhóm QLDA
TIẾP CẬN “LAN TỎA”
8
Thôn lan tỏa

1998
Thôn lan tỏa
1999
Thôn lan tỏa
1997
Thôn điểm
1994
TIẾP CẬN “LAN TỎA”
9
 Nhóm quản lý thôn điểm/thôn cũ hỗ trợ thôn mới về
PRA/RRA, đào tạo quản lý và hỗ trợ vật tư sản xuất
 Bắt đầu triển khai tại thôn điểm, khi thôn điểm đã
phát triển đủ khả năng hỗ trợ thôn lân cận thì lan
tỏa
 Tất cả “thôn lan tỏa” là thành viên của nhóm thôn
bản (tổ chức, kế hoạch, giám sát và đánh giá)
Tiếp cận lan tỏa: tổ chức nhóm thôn
10
 Nhóm thôn được tổ chức theo tiêu chí
 Cùng chung khu vực và vị trí địa lý
 Cùng hệ thống giao thông
 Cùng vùng kinh tế
 Cùng nhóm dân tộc
 Có mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau
 Được chính quyền xã và quần chúng chấp nhận
Tổ chức nhóm thôn
11
Thôn điểm
Thôn lan tỏa
Những thôn điểm

12
 Trong mỗi nhóm thôn chọn một thôn điểm
 Tiến hành các bước tổ chức khuyến nông thôn bản
 Nhận sự hỗ trợ của dự án
 Nơi để các thôn trong nhóm tham quan học tập và được
nhận hỗ trợ của thôn điểm
 Xây dựng mô hình trình diễn
 Từ thôn điểm lan tỏa cho các thôn khác trong nhóm và tiến
hành lan tỏa các nhóm khác trong xã
3
Tiêu chí thôn điểm trong nhóm thôn
13
 Đại diện về mặt địa lý cũng như nhóm dân tộc
 Dễ tiếp cận
 Có kinh nghiệm trong sản xuất, hệ thống sản xuất mang
tính điển hình
 Có nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm
 Được người dân chấp nhận và chính quyền xã đồng ý
Lan tỏa
14
 Việc lan tỏa ít nhất sau một năm để nhóm quản lý thôn
điểm có đủ khả năng tự quản lý và điều hành các hoạt
động và có khả năng tiến hành lan tỏa, sẵn sàng hỗ trợ
và chia sẻ kinh nghiệm
 Mô hình trong thôn điểm bắt đầu có ảnh hưởng đến
các nông hộ
 Các thôn mới bắt đầu thấy cần thiết và mong muốn
tham gia
 Chính quyền xã động viên được nguồn lực hỗ trợ
Lan toả, thôn lan tỏa

15
 Thôn điểm bắt đầu hỗ trợ thôn mới đễ họ tự quản các
hoạt động trong thôn
 Không tổ chức nhóm quản lý thôn lan tỏa, mà trưởng
thôn là thành viên của nhóm quản lý nhóm thôn của
thôn điểm
Hỗ trợ của nhóm quản lý nhóm thôn(thôn điểm)
cho thôn lan tỏa
16
 Giúp đỡ trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động một
cách cụ thể và chi tiết
 Giúp đỡ về mặt tổ chức
 Hỗ trợ hoạt động đào tạo
 Hỗ trợ thành lập hệ thống tính dụng
 Hỗ trợ giám sát và đánh giá
Các bước trong Khuyến nông lan tỏa
17
Bước 1:phân chia nhóm thôn
• 3-8 nhóm thôn/xã,
• số thôn trong nhóm không hạn chế
Bước 2: chọn thôn điểm
Các bước trong Khuyến nông lan tỏa
18
Bước 3: thẩm định và lập kế hoạch hành động:
• PRA thôn điểm,
• xây dựng kế hoạch sản xuất,
• kế hoạch phát triển,
• hệ thống quản lý
Bước 4: tổ chức thực hiện:
• tổ chức đào tạo, huấn luyện, xây dựng mô hình trình diển,

• cung cấp tín dụng
4
Các bước trong Khuyến nông lan tỏa
19
Bước 5: giám sát và đánh giá:
• củng cố năng lực của các tổ chức khuyến nông
• Xác định các kết quả và ảnh hưởng đến nông hộ
• Xác định nhu cầu của các thôn lan tỏ
Các bước trong Khuyến nông lan tỏa
20
Bước 6: lan tỏa
• tiến hành PRA thôn lan tỏa (do nhóm quản lý
thôn điểm thúc đẩy)
• xây dựng kế hoạch hành động
• xây dựng qui ước về cùng chia sẻ nguồn lực
(giống, đào tạo, tín dụng )
• chuyển giao kỹ thuật, tổ chức, quản lý…
• động viên nguồn lực: tại chỗ và hỗ trợ
• giám sát và đánh giá, lan tỏa sang thôn khác
TiẾP CẬN “PTD”
21
 Participatory Technique Development
 Phát triển công nghệ có sự tham gia
 Khái niệm:
 Cách tiếp cận mới: kiến thức bản địa cũng là 1 yếu tố
quan trọng
 Những hoạt động nhằm hướng đến sự thay đổi kỹ
thuật hiện đại của nông dân, tăng cường năng lực
thử nghiệm hiện tại của nông dân
Phương pháp khuyến nông

Chương 2 – Bài 5
22
Phương pháp khuyến nông
 Tiếp xúc cá nhân
 Hoạt động nhóm
 Thông tin đại chúng
Phương pháp khuyến nông cá nhân
 Cán bộ KN thăm viếng hộ
 Nông dân thăm cơ quan
KN
 Trao đổi thư từ/ điện
thoại/email
5
Ưu/nhược điểm
của phương pháp KN cá nhân
 Ưu điểm
 Thoải mái
 Quan tâm
 Lòng tin
 Lời khuyên cần, sát với yêu
cầu
 Nhược điểm
 Chậm
 Cần nhiều cán bộ KN
Khuyến nông theo nhóm
 Hội họp
 Trình diễn
 Hội thảo đầu bờ
 Tham quan
Khuyến nông theo nhóm

 Tổ chức nhiều nông dân
(15-20) thành nhóm
khuyến nông
 Nhóm có mối quan tâm
và lợi ích chung
Hội họp
 Họp thông báo
 Họp làm kế hoạch
 Họp nhóm sở thích
 Họp cộng đồng
Hội họp
 Quyết định thời gian và địa
điểm họp
 Thông báo
 Bố trí: địa điểm, thành viên
 Chuẩn bị CSVC cần thiết
 Dự kiến chương trình
 Chủ tọa, thư kí
 Điều khiển cuộc họp
 Đúng giờ
 Nội dung phong phú, diễn
giải ngắn gọn
 Có phương tiện nghe nhìn
hỗ trợ phù hợp
 Nêu vấn đề - thảo luận – tóm
tắt điểm chính – ghi chép kết
quả
Trình diễn
 Trình diễn phương pháp
 Đã biết phương pháp,

muốn tự mình làm lấy
 Trình diễn kết quả
 Thấy người khác làm có
kết quả , mạnh dạn làm
theo
6
Trình diễn: nguyên tắc
 Sự tham gia của người dân
 Đơn giản
 Địa điểm, thời gian, phương tiện và PP thúc đẩy
 Cần có kế hoạch
Trình diễn: Tiến trình
32
Vạch kế hoạch
• Lập kế hoạch
• Mục tiêu? khi
nào? ở đâu?
Chuẩn bị
• Tham khảo
người dân địa
phương
• Lập kế hoạch
chi tiết
• Thu thập thông
tin
• Kiểm tra công
cụ hỗ trợ
• Lựa chọn nông
dân
• Thông báo rộng

rãi
• Kiểm tra hiện
trường
Giám sát
• Giải thích
• Sẵn sàng giúp
đỡ
• Sẵn sàng giải
thích
• Tóm tắt
• Nêu việc làm
tiếp theo
Sau trình diễn
• Thỏa mãn yêu
cầu được đưa
ra sau khi trình
diễn
• Viết báo cáo
đánh giá kết
quả, nêu ý kiến
và danh sách
người tham dự
Hội thảo đầu bờ
 Giới thiệu giống mới, kỹ
thuật mới, cách quản lý
mới
 Do nông dân tự điều hành
hội thảo
 Cán bộ khuyến nông thúc
đẩy

Hội thảo đầu bờ: lưu ý
34
 Số người tham dự
 Lập kế hoạch trong các ngày hội thảo
 Khuyến khích, dẫn dắt chứ không làm thay
 Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ
 Kết thúc: tóm tắt, giải thích, giới thiệu
Tham quan
 Nông dân chia sẻ kinh
nghiệm, học hỏi lẫn nhau
Tham quan
36
 Việc cần làm
 Xác định mục tiêu – đối tượng
 Lập kế hoạch chi tiết: tuyến đường, nội dung
 Chuẩn bị, liên hệ
 Tiến hành tham quan
 Đánh giá kết quả, viết báo cáo
 Nên lưu ý
 Tiền trạm
 Số điểm tham quan
 Khuyến khích chủ nhà dẫn dắt, sẵn sàng trả lời câu hỏi
7
Ưu/nhược điểm
PP hoạt động nhóm
 Ưu điểm
 Có hiệu quả cao
 Tạo môi trường học tập sinh
động
 Mang tính cộng đồng cao

 Ít tiêu tốn thời gian
 Nhược
 Chi phí cao
 Chỉ giải quyết những vấn đề
chung
Thông tin đại chúng
 Nghe nhìn:
 Radio, TV, video, casset,
film, slide…
 Ấn phẩm
 Tờ rơi, áp phích, báo chí,
tranh cổ động, nông lịch
Ưu/nhược điểm
PP thông tin đại chúng
 Ưu
 Đưa được thông tin đến
nhiều người cùng lúc
 Chi phí thấp
 Nhược:
 Không làm thay được KNV
 Không trao đổi
Thông tin đại chúng: trường hợp sử dụng
40
 Tuyên truyền giúp ND nhận thức
 Đưa khuyến cáo đúng lúc
 Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của hoạt động KN
 Chia sẻ kinh nghiệm với ND ở địa phương khác
 Trả lời thắc mắc
 Củng cố thông tin
Thông tin đại chúng: nguyên tắc

41
 Nông dân
 Tiếp cận được phương tiện
 Có nghe hoặc có xem
 Thông tin phải đáp ứng nhu cầu và hấp dẫn
 Hiểu thông tin
 Thông tin
 Đơn giản, ngắn gọn
 Nhắc đi nhắc lại nhiều lần
 Có kết cấu chặt chẽ

×