Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. Họ và tên : Lớp:. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2009-2010 Môn: TOÁN (Khối 7) Thời gian: 90 phút (Thời gian làm bài). A/ LÍ THUYẾT: (3diểm) CÂU 1: Phát biểu định nghĩa về đơn thức. Cho ba ví dụ về đơn thức và cho biết bậc của từng đơn thức. (1đ) CÂU 2: Phát biểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn. (0.5đ) CÂU 3: Phát biểu định lí py-ta-go. (0.5đ) Áp dụng: Dựa vào định lí py-ta-go tính độ dài cạnh BC của tam giác sau: (1 đ). B 3. A. 4. C. B/ BÀI TẬP: (7điểm) CÂU 4: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 31. 28. 32. 36. 30. 32. 32. 36. 28. 31. 32. 31. 30. 32. 32. 31. 45. 31. 30. 28. a/ Dấu hiệu ở đây là gì? (0.5đ b/ Lập bảng tần số. (0.5đ) c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (1đ) 1 CÂU 5: Tính giá trị của biểu thức 2x2 + x - 1, tại x = 2 và x = 3. (1đ). CÂU 6: Cho P = 2x3 – 3x2 + x - 5 Q = x3 – 8x + 1 Tính: a/ P + Q (0.5đ) b/ P - Q (0.5đ) . CÂU 7: Cho xOy khaùc goùc beït. Treân tia Ox laáy hai ñieåm A vaø B, treân tia Oy laáy hai ñieåm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: a/ BC = AD b/ IA = IC; IB = ID. ĐÁP ÁN A/ LÍ THUYẾT: CÂU 1: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. (0.5đ) Ví du: Tuỳ học sinh. (0.5đ) CÂU 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. (0.5đ) CÂU 3: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. (0.5đ) Áp dụng: BC2 = AB2 + AC2 (0.5đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> = 32 +42 = 9 + 16 = 25  BC = 5 (0.5đ) CÂU 4: a/ Dấu hiệu: Số cân nặng của 20 học sinh. (0.5đ) b/ Bảng tần số. (0.5đ) Số cân(x) 28 30 31 Tần số(n) 3 3 5 c/ Số trung bình cộng là: x. 32 6. 36 2. 45 1. 548 27, 4 20 (0.5đ). Mốt của dấu hiệu là: M0 = 32 (0.5đ) CÂU 5: * Thay x = 2 vào biểu thức 2x2 + x – 1 Ta có: 2 . 22 + 2 – 1 = 9 (0.25đ) Vậy: 9 là giá trị của biểu thức 2x2 + x – 1 tại x = 2. (0.25đ) * Thay. x. 1 3 vào biểu thức 2x2 + x – 1 2. 1 1 2 1 2 3  9  4 1 1 2.     1 2.   1    1   9 3 9 3 9 9 (0.25đ) Ta có:  3  3 4 1 x 2 3 . (0.25đ) Vậy: 9 là giá trị của biểu thức 2x + x – 1 tại. CÂU 6: a/ 2x3 – 3x2 + x - 5 + X3 - 8x +1 3 2 3x – 3x – 7x – 4 b/ / 2x3 – 3x2 + x - 5 X3 - 8x +1 3 2 x – 3x + 9x – 6. (0.5đ). (0.5đ). CÂU 7: x B. A. O. (0.5đ). 2. C D. y. 0  GT XOY  180 , A,B  Ox, C,D  Oy OC = OA, OD = OB, AD  BC = E. KL. a/ AD = BC b/ IA = IC, IB = ID. (0.25đ). Chứng minh a/ Xét OAD và OCB. (0.25đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> có: OA = OC (gt)  O chung. OD = OB (gt) Do đó: OAD = OCB (c-g-c) (0.5đ) Suy ra AD = BC (0.5đ) b/ Xét IAB và ICD . . Có: ABI CDI (doOAD OCB ) AB = CD (Do OA = OC, OB = OD)   BAI DCI (đđ) Do đó: IAB ICD (g-c-g) (0.5đ). Suy ra IA = IC, IB = ID (0.5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×