Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hoa Hoc 10CB lan 2 MD 444

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Kiên Giang TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT. ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LẦN 2 Thời gian: 45 phút – 30 câu Mã Đề: 444 (không sử dụng tài liệu). Câu 1: Trong một nhóm chính, từ trên xuống dưới A. Tính phi kim giảm B. Tính kim loại giảm C. Độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử giảm Câu 2: Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố có công thức tổng quát là RH 4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là A. Silic (M = 28). B. Cacbon (M = 12). C. Chì ( M = 207). D. Thiếc (M = upload.123doc.net,7). Câu 3: Cho các nguyên tố trong cùng một chu kì: Si (Z=14), P (Z=15), S (Z=16) , Cl (Z=17). Thứ tự các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim là A. Si < P < Cl < S. B. Cl < S < P < Si. C. Si < P < S < Cl. D. S < Cl< P < Si. Câu 4: Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau: (1): 1s22s22p63s2, (2): 1s22s22p63s23p63d104s2, (3): 1s22s22p63s23p5, (4): 1s22s22p6, Các nguyên tố là kim loại là: A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (3), (4) D. (1), (2) Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của hạt nhân nguyên tử đó là: A. 19 B. 18 C. 20 D. 21 Câu 6: Cho 4,4 (g) hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 (lit) khí ở đkc. Hai kim loại đó là : A. Be(M=9), Mg(M=24). B. Mg(M=24, Ca(M=40) C. Sr(M=88), Ba(M=137) D. Ca(M=40), Sr(M=88). Câu 7: Cho các nguyên tố : Mg ( Z = 12 ); Al ( Z = 13 ); Ca ( Z = 20 ). Sự so sánh tính bazơ nào sau đây là đúng ? A. Mg(OH)2 > Al(OH)3 và Mg(OH)2 > Ca(OH)2. B. Mg(OH)2 > Al(OH)3 và Mg(OH)2 < Ca(OH)2. C. Mg(OH)2 < Al(OH)3 và Mg(OH)2 < Ca(OH)2. D. Mg(OH)2 < Al(OH)3 và Mg(OH)2 > Ca(OH)2. Câu 8: X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các đáp án sau ? A. Si(Z=14) và Ar(Z=18). B. Mg(Z=12) và Ca(Z=20). C. Al(Z=13) và K(Z=19). D. Na(Z=11) và K(Z=19). Câu 9: Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8. Nguyên tố X thuộc nhóm A. IIA B. IVA C. IA. D. VIA Câu 10: Cho 8,3 g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lí khí H 2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là (biết MAl = 27 ; MFe = 56) A. 2,7g ; 5,6g. B. 9,8g ; 3,6g . C. 5,4g ; 4,8g. D. 1,35g ; 2,4g Câu 11: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số thứ tự của chu kỳ bằng A. số hiệu nguyên tử B. số lớp electron. C. số electron hoá trị. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 12: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí A. X: chu kì 2 nhóm IIA; Y: chu kì 2 nhóm IIIA. B. X: chu kì 3 nhóm IIIA; Y: chu kì 3 nhóm IVA. C. X: chu kì 2 nhóm IIA; Y: chu kì 3 nhóm IIIA. D. X: chu kì 3 nhóm IIA; Y: chu kì 3 nhóm IIIA. Câu 13: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử (Z) bằng 15. Vị trí của R trong HTTH là: A. chu kỳ 3, nhóm VB. B. chu kỳ 3, nhóm VA. C. Chu kỳ 2, nhóm IIIA. D. chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu 14: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: X có cấu hình e các phân lớp ngoài cùng là 3d3 4s2 . X thuộc A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm IVA. C. Chu kì 4, nhóm VB D. Chu ki 4, nhóm IIIB . Câu 16: Nguyên tố hoá học Canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai ? A. Nguyên tố hoá học này là một phi kim B. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20. C. Hạt nhân nguyên tử Canxi có 20 proton. D. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron Câu 17: Ion A2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Nguyên tử A có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p1 Câu 18: Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23 p2. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 19: Cl thuộc nhóm VIIA. Vậy công thức hợp chất với hidro là A. H7Cl. B. HCl. C. H2Cl. D. HCl7. Câu 20: Oxit cao nhất của R có dạng R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro của R, biết R chiếm 91,18% về khối lượng, R là : A. N(M=14) B. C (M=12) C. P(M=31) D. S(M=32) Câu 21: Cho 11.5 g kim loại R thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 5.6 lít khí H 2 bay ra ở đktc. Kim loại R là A. Li (M = 7). B. K (M = 39) C. Na (M = 23). D. Ag (M = 108). 2+ 2 2 6 Câu 22: Ion X có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.. C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 23: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau: X1: 1s22s22p63s2, X2: 1s22s22p63s23p64s1, X3: 1s22s22p63s23p64s2, X4: 1s22s22p63s23p5, X5: 1s22s22p63s23p63d64s2, X6: 1s22s22p63s23p1. Các nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một chu kì? A. X2, X3, X5 (2) B. (1) và (2) đúng. C. X1, X2, X6 (3) D. X1, X4, X6 (1) Câu 24: X là nguyên tố thuộc nhóm IIIA, Y là nguyên tố thuộc nhóm VA. Công thức hóa học của chất được tạo bởi X và Y là A. XY. B. X2Y3. C. XY3. D. X5Y3. Câu 25: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác. B. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử. C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu. D. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác. Câu 26: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. I, Br, F, Cl. B. I, Br, Cl, F. C. F, Cl, Br, I. D. Br, I, Cl, F. Câu 27: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là Oxi. B. Kim loại mạnh nhất là Liti. C. Phi kim mạnh nhất là Flo D. Phi kim mạnh nhất là Clo. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 5,60 lít khí H2 ( đktc ) . Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là (biết MMg=24; MAl=27; MH=1; MO=16 ; MS=32) A. 30,0 gam. B. 22,85 gam C. 29,60 gam. D. 29,10 gam. Câu 29: Điều khẳng định nào sau đây là sai ? Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của các điện tích hạt nhân nguyên tử, A. tính kim loại giảm dần. B. tính phi kim tăng dần. C. độ âm điện giảm dần. D. tính axit của các hiđroxit tương ứng tăng dần 2 2 6 2 5 Câu 30: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s 2s 2p 3s 3p . Hợp chất với hidro và oxit cao nhất có dạng A. H2X, XO3. B. HX, X2O7. C. XH4, XO2 D. H3X, X2O5..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×