Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.31 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM(6điểm) 1: Chương trình viết bằng hợp ngữ không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau A. Dễ lập trình hơn so với ngôn ngữ bậc cao B. Tốcđộthựchiệnnhanhhơnsovớichươngtrìnhđượcviếtbằngngônngữbậccao C. Gần với ngôn ngữ máy hơn D. Sử dụng trọn vẹn các khả năng của máy tính 2: Hãy chọn phát biểu sai A. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần B. Một chương trình luôn luôn có hai phần: phần khai báo và phần thân C. Sau từ khóa Var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch 3: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? A. { và } B. [ và ] C. ( và ) D. /* và */ 4: Chương trình dịch là chương trình có chức năng A. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy. B. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực hiện được trên máy C. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành chương trình thực hiện được trên máy D. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữ 5: Trong tin học, hằng là đại lượng A. Có giá trị thay đổi trong quá trong quá trình thực hiện chương trình B. Cógiátrịkhôngthayđổitrongquátrìnhthựchiệnchươngtrình C. Được đặt tên D. Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài tóan 6: Khái niệm nào sau đây là đúng về tên chuẩn A. Tên chuẩn là tên do người lập trình đặt B. Tên chuẩn là các hằng hay biến C. Tên chuẩn là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác D. Tên chuẩn là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại 7: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng trong Pascal A. Const max = 50; B. Const max := 50; C. Const integer max = 50; D. Const max 50; 8: Trong Ngôn ngữ lập trình Pascal, phần khai báo Tên Chương Trình được bắt đầu bằng từ khóa A. Program B. Uses C. Var D. Const 9: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0,2; 0,3; 1,99. Khai báo nảo trong các khai báo sau là đúng? A. Var X, Y: byte; B. Var X, Y: real; C. Var X: real; Y: byte; D. Var X: byte; Y: real; 10: Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc A. Từ 0 đến 255 B. Từ -215 đến 215 -1 C. Từ 0 đến 216 -1 D. Từ -231 đến 231 -1 11: Trong các kiểu dữ liệu sau kiểu nào cần bộ nhớ lớn nhất: A. Byte B. Integer C. Longint D. Real; 12: Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal A. abc_123 B. _123abc C. 123_abc D. abc123_ 13: X := y ; có nghĩa A. Gán giá trị X cho B. Gán giá trị y cho biến X C. So sánh xem y có bằng X hay không D. Ý nghĩa khác 14: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x A. Writeln(‘Nhập x = ’); B. Writeln(x); C. Readln(x); D. Read(‘x’); 15: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là sai A. X:= x; B. X:= 12345; C. X:= 123,456; D. X:= pi*100; 16: Cú pháp của thủ tục xuất dữ liệu ra màn hình A. Readln(<Danh sách kết quả ra>) B. Writeln <Danh sách kết quả ra>; C. Writeln(<Danh sách kết quả ra>); D. Writeln(<Danhsáchkết quảra>) 17: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn lệnh nào sau đây là đúng A. for i:= 1 to 5 do a:= a+ I B. for i = 1 to 5 do a:= a+ i; C. for i: = 1 to 5 do a:= a+ i D. for i ;= 1 to 5 do a:= a+ i; II. PHẦN THI TỰ LUẬN(4điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c,d được nhập từ bàn phím). (Học sinh lam trực tiếp vào đề thi). Đáp Án đề 001 I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM. Caâu TL. 1 A. 2 B. 3 A. 4 A. 5 B. 6 C. 7 A. 8 A. 9 D. 10 B. 11 D. 12 C. 13 B. 14 C. 15 C. II. PHẦN THI TỰ LUẬN.. Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c,d được nhập từ bàn phím).. 16 C. 17 A. 18 B.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Program TIM_SO_NHO_NHAT; Uses crt; Var a,b,c,d,min:real; Begin Clrscr; Writeln('TIM SO NHO NHAT TRONG BON SO A, B, C, D'); Writeln('------------------------------------------------------------'); Write('Nhap a='); Readln(a); Write('Nhap b='); Readln(b); Write('Nhap c='); Readln(c); Write('Nhap d='); Readln(d); min:=a; If b<min then min:=b; If c<min then min:=c; If d<min then min:=d; Writeln('So nho nhat la:',min:4:2); Readln; End.. ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KỲ 1 MÔN TIN HỌC LỚP 11 I- Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1 : A. Câu 2 : A. C. Câu 3 : A. Câu 4 : A. C. Câu 5 : A. Câu 6 : A. Câu 7 : A. C. Câu 8 : A. Câu 9 : A. C. Câu 10 : A. Câu 11 : A. Câu 12 : A. Câu 13 : A. Câu 14 : A.. Để đưa thông tin ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào? Read B. Real C. Readln D. Writeln Hãy chọn phát biểu đúng về biến trong ngôn ngữ lập trình? Biến là đại lượng có giá trị không đổi B. Biến phải được khai báo trước khi sử dụng Tên biến được đặt tùy ý D. Tên biến có thể được bắt đầu bằng chữ số Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a,b ta dùng lệnh? Writeln(a,b); B. Readln(a,b); C. Write(a;b); D. Readln(a;b); Hãy chọn phát biểu đúng về hằng? Không cần khai báo khi dùng B. Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình Đại lượng có thể thay đổi D. Khai báo bằng từ khóa VAR Đâu là câu lệnh gán đúng? X:Y; B. X=Y; C. X;=Y; D. X:=Y; Trong Pascal để thực hiện chương trình ta nhấn các phím? Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. F9 D. Alt + F3 Khẳng định nào sau đây là sai? Phần tên chương trình không nhất thiết phải có B. Phần khai báo có thể có hoặc không Phần thân chương trình có thể có hoặc không D. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không Biểu thức ((25 mod 10) div 2) có kết quả là mấy? 1 B. 3 C. 2 D. 4 Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây sai? CONST Max=1000; B. CONST pi=3.1416; CONST Lop=”Lop 11”; D. CONST Lop=’Lop 11’; Tên trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự? 16 B. 127 C. 255 D. 64 Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…? BEGIN…END; B. BEGIN… END C. BEGIN… END, D. BEGIN… END. Kết qủa của biểu thức quan hệ trong ngôn ngữ lập trình sẽ trả về giá trị gì? True/False B. 0/1 C. Đúng/Sai D. Yes/No Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong Pascal? AB_234 B. 100ngan C. Bai tap D. ‘*****’ Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-30) mod 4) ) là? 4 B. 2 C. 1 D. 8.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 15 : A. Câu 16 : A. Câu 17 : A. C. Câu 18 : A. Câu 19 : A. Câu 20 : A. Câu 21 : A. Câu 22 : A. C. Câu 23 : A. Câu 24 : A.. Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất? Byte B. Word C. Longint D. Integer Để khai báo biến, trong Pascal ta sử dụng từ khóa nào? BEGIN B. VAR C. CONST D. USES Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? Var M,N :Byte; B. Var M: Real; N: Word; Var M, N: Longint; D. Var M: Word; N: Real; Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal? Baitap B. Program C. Real D. Vidu Biểu diễn hằng nào trong TP sau đây là sai? 57,15 B. 1.03E-15 C. 3+9 D. ’TIN HOC’ Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M(M kiểu số thực) ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân ? Write(M:5); B. Writeln(M:2); C. Writeln(M:2:5); D. Write(M:5:2); Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte? Var x,y,z : Integer; c,h: Char; ok: Boolean; 9 byte B. 10 byte C. 11 byte D. 12 byte Khai báo 3 biến A,B,C nào sau đây đúng cú pháp trong Pascal? VAR A; B; C: Byte; B. VAR A; B; C Byte VAR A, B, C: Byte; D. VAR A B C : Byte; Để biểu diễn √ x3 , ta có thể viết? SQRT(x*x)*x B. SQR(x*x*x) C. SQR(SQRT(X)*X) D. SQRT(x*x*x) Điều kiện của cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh là biểu thức Số học B. Quan hệ C. Logic D. Quan hệ hoặc Logic. II - Phần tự luận (4 điểm): Câu 1(2 đ): Xét chương trình Pascal s Program Tinh_gtri_bthuc; VAR x,y: Real; {1} BEGIN Write(‘Nhap gia tri cua X’); Readln(x); {2} Y=(((x+2)*x+3)*x+4)*x+5; {3} Writeln(‘Y= ‘,y); {4} END. 1) Hãy chỉ ra vị trí lỗi trong chương trình trên và sửa lại cho đúng? 2) Chương trình trên tính giá trị của biểu thức nào trong các biểu thức sau? a) y=x+2x+3x+4x+5 b) y=(x+2)(x+3)(x+4)+5 c) y=x4+2x3+3x2+4x+5. A. Phần lý thuyết trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trong các ngôn ngữ lập trình, dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp begin và readln tạo thành phần thân chương trình. B. Trong các ngôn ngữ lập trình, dãy lệnh sau phần khai báo tạo thành phần thân chương trình. C. Trong các ngôn ngữ lập trình, dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp ngoặc { và } tạo thành phần thân chương trình. D. Trong các ngôn ngữ lập trình, dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành phần thân chương trình. Câu 2: Trong Pascal, kiểu dữ liệu Word có phạm vi giá trị là: A. Từ 0 đến 216-1 B. Từ 0 đến 216 16 C. Từ 0 đến 2 + 1 D. Từ 1 đến 216 – 1 Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong một chương trình, phần khai báo có thể có hoặc không. B. Trong một chương trình, phần khai báo bắt buộc phải có. C. Trong một chương trình, phần thân chương trình nhất thiết phải có. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến và chương trình con. B. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến. C. Phần khai báo có thể khai báo cho: Chương trình con, hằng, biến. D. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con. Câu 5: Trong Turbo Pascal, xác định tên đúng trong các tên sau: A. 6pq B. 1234 C. Baitap D. ngay sinh Câu 6: Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? A. Bảng chữ cái B. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa. C. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. D. Cú pháp và ngữ nghĩa. Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được; B. Trong biên dịch không có chương trình đích để lưu trữ và sử dụng lại về sau. C. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính được gọi là chương trình dịch. D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch. Câu 8: Trong một ngôn ngữ lập trình, bảng chữ cái là: A. Tập các kí tự không được phép dùng để viết chương trình. B. Tập các kí tự trong bảng mã ASCII. C. Tập các kí tự được dùng để viết chương trình. D. Tập các kí tự trong ngôn ngữ tự nhiên. Câu 9: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal? A. 1.06E-15 B. 9.38 C. ‘cha D. 120 1 2 2 √ a +b ; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal: Câu 10: Cho biểu thức dạng toán học sau: 2 A. 1/2* sqrt(a*a+b*b) B. 1/2 - sqrt(a*a+b*b) C. 1/2 + sqrt(a*a+b*b) D. 1/2 - sprt(a*a+b*b) Câu 11: Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục: A. write(<danh sách các giá trị >) B. writeln(<danh sách kết quả ra >); C. Rewrite(<danh sách các biến >); D. cả A,B và C đều đúng. Câu 12: Trong Pascal, biểu thức (15 mod 3) bằng: A.0 B.1 C. 2 D. 3 Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa VAR dùng để? A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo biến C. Khai báo thư viện D. Khai báo hằng Câu 14: Biến x nhận giá trị nguyên trong đoạn [-300 ; 300], kiểu dữ liệu nào sau đây là phù hợp nhất để khai báo biến x ? A. Word B. Real C. Byte D. Integer Câu 15: Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi : A. dấu chấm (.) B. dấu phẩy (,) C. dấu chấm phẩy (;) D. dấu hai chấm (:) Câu 16:Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là: A. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; B. <danh sách biến>: kiểu dữ liệu; C. Var <danh sách biến>; D. Var <danh sách biến>=<kiểu dữ liệu>; Câu 17: Trong Pascal, biểu thức (17 div 3) bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18:Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi chương trình: A. Nhấn tổ hợp phím Alt + E; B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + E; C. Nhấn tổ hợp phím Alt + X; D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X; Câu 19: Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình: A. Nhấn phím Ctrl + F9; B. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9; C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7; d. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9; Câu 20: Trong pascal, câu lệnh gán nào sau đây là sai: A. c:=a; B. c-1:=d; C. a:=b; D. a:=b+c;.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 21: Trong Pascal, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng thủ tục: A. read(<danh sách biến vào >); B. readln(<danh sách biến vào >); C. readlnn(<danh sách biến vào >); D. Cả A và B đều đúng. Câu 22: Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là? A. Iff <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; B. If <điều kiện> then <câu lệnh >; C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> esle <câu lệnh 2>; D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal chỉ có cấu trúc lặp với số lần biết trước. B. Các ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc lặp. C. Cấu trúc lặp được phân biệt hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. D. Tất cả đều sai. Câu 24: Cú pháp khai báo cấu trúc lặp dạng tiến với số lần lặp biết trước là: A. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <Câu lệnh>; B. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>; C. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> <Câu lệnh>; D. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <Câu lệnh>; Câu 25: Xét chương trình sau:? Var a, b: integer; Begin a:=345; write(‘b=’);readln(b); if a<b then write(‘Xin chao cac ban!’); end. Nhập giá trị bao nhiêu cho b để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac ban!’? A. 100 B. 300 C. 125 D. 500 Câu 26: Xét chương trình sau: Var a, b: integer; Begin a:=575; b:=678; if a<b then write(1); if a=b then write(0); if a>b then write(2); end. Kết quả của chương trình trên là: A. 2 B. 0 C. 1 D. 102 Câu 27: Xét chương trình sau: Var i, s: integer; Begin S:=0; For i:=1 to 5 do s:=s+i; Writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A. 0 B. 5 C. 10 D. 15 Câu 28: Xét chương trình sau: Var i, s: integer; Begin S:=1; For i:=1 to 5 do s:=s*i; Writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A. 120. B. 100. C. 5. D. 1. KIỂM TRA HỌC KỲ I.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Hãy chọn cú pháp khai báo biến đúng: A. Var <danh sách biến> <kiểu dữ liệu>;. C. Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;. B. Var <danh sách biến> = <kiểu dữ liệu>; D. <Danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>; Câu 2. Tổ hợp phím Ctrl + F9 có chức năng : A. Dịch chương trình. B. Lưu chương trình. C. Thực hiện chương trình. D. Mở chương trình.. Câu 3. Thủ tục Writeln dùng để : A. Đưa dữ liệu ra màn hình, con trỏ sẽ chuyển xuống dòng tiếp theo. B. Đưa dữ liệu ra màn hình, con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo. C. Nhập dữ liệu từ bàn phím, con trỏ chuyển xuống dòng tiếp theo D. Nhập dữ liệu từ bàn phím, con trỏ sẽ không xuống dòng Câu 4. Xét khai báo sau đây trong Pascal: Var. X,Y,Z : integer; C. : char;. I,J. : real;. N. : word;. Bộ nhớ cấp phát cho 7 biến này là A. 21 byte. B. 22 byte. C. 23 byte. D. 24 byte. Câu 5. Trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal? A. Giai_Ptrinh_Bac_2;. B. Ngaysinh;. C. Noi sinh;. D. Vidu_2;. Câu 6. Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): Var m,n :integer; x,y :real; lệnh gán nào sau đây là sai? A. m:=- 4 ;. B. n:=3.5 ;. C. x:=6 ;. D. y:=+10.5 ;. Câu 7. Trong Pascal, biểu thức (20 div 3+18 mod 4) bằng A. 8. B. 10. C. 6. D. 7. Câu 8. Biểu thức: 25 div 3+5/2*3 cho kết quả nào dưới đây A. 8.0. B. 15.5. C. 15.0. D. 9.5. Câu 9. Hãy cho biết câu lệnh đưa ra màn hình câu: “ Xin chao” và con trở đặt ở cùng hàng với câu đó (không xuống hàng). A. write( ‘Xin chao’); B. writeln(‘Xin chao’); C. read(Xin chao) ; D. readln(‘Xin chao’); Câu 10. Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi Var x,y:integer; Kq:boolean; Begin.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> X:=3; y:=2; If x>y then kq=true; else kq:=false; End. A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 11. Cho x và y là biến đã khai báo kiểu thực, câu lệnh nào sau đây là đúng? A. readln(x,5);. B.readln(‘x=’, x);. C. readln(x:5:2);. D. readln(x,y);. Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đóng cửa sổ chương trình ta nhấn tổ hợp phím A. Alt+X. B. Alt+F3. C. Ctrl+F3. D. Alt+F5. Câu 13. Với cấu trúc rẽ nhánh IF< Điều kiện > THEN < Câu lệnh >, Câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi A. Điều kiện được tính toán xong B. Điều kiện được tính toán xong và cho giá trị đúng C. Điều kiện không tính được D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán có cú pháp như thế nào? A. <biểu thức>:=<tên biến>;. C.(biểu thức):=(tên biến);. B. <tên biến>:=<biểu thức>;. D.(tên biến):=(biểu thức);. Câu 15. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <Điều kiện > THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu lệnh 2>, Câu lệnh 2 không được thực hiện khi A. Câu lệnh 1 không được thực hiện, biểu thức điều kiện sai B. Câu lệnh 1 được thực hiện, biểu thức điều kiện đúng C. Biểu thức điều kiện sai D. Biểu thức điều kiện đúng Câu 16. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau N:=5;tong:=0; For i:=1 to n do If ( i mod 3=0) then Tong:=tong+i; A. 5. B. 10. C. 3. Write( ‘ tong la ’, tong);. D. 15. Câu 17: cho đoạn chương trình sau: x:=10; y:=30; writeln(‘x+y’); kết quả màn hình sẽ là gì A. x+y. B. 10. C. 20. D. 30. Câu 18. Hãy cho biết trong các cấu trúc sau đây, đâu là cấu trúc câu lệnh if - then dạng đủ? A. begin <Câu lệnh> end;. B. If <điều kiện> then <Câu lệnh>;. C. If <điều kiện> <Câu lệnh>;. D. If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> else <Câu lệnh 2>;. Câu 19 : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình sau Var a,b :byte ; Begin a :=5 ; b :=3 a :=b ; b :=a ;.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> writeln(b,a) ; end. Trên màn hình sẽ có kết quả là A. 33. B.35. C. 53. D. 55. Câu 20. Với S có giá trị 7.345. Kết quả nhận được sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘ Tong S=’, S:6:2); là A. Tong S=7.34. B. Tong S=6:2 C. Tong S= 7.35 D. Tong S= S:6:2. Câu 21. Trong pascal câu lệnh ghép có dạng: A. Begin < Các câu lệnh > end;. C. Begin < Các câu lệnh > end.. B. Begin < Các câu lệnh >;. D. Begin < Câu lệnh 1> end <Câu lệnh 2>;. Câu 22. Hãy cho biết đâu là lệnh lặp bằng câu lệnh for - do để tính tổng A. S:=0; for i:=1 to 10 do begin S:=S+i; i:=i+1;. S=1+2+3+…+10?. end;. B. S:=0;for i:=1 to 10 do S:=i+1; C. S:=0;for i:=1 downto 10 do S:=S+i; D .S:=0;for i:=10 downto 1 do S:=S+i; Câu 23: Trong các kiểu dữ liệu dưới đây, kiểu nào không phải là kiểu nguyên A. byte. B. extended. C. word. D. longint. Câu 24. Thực hiện đoạn chương trình sau đây: a:=2; while a<15 do a:=a*2; write( ‘a=’, a); Giá trị nào dưới đây là giá trị của a được hiện trên màn hình: A. 8. B. 16. C. 32. D. 2. Câu 25. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Cho đoạn chương trình sau: s:=0; For i:=5 downto 1 do If (i mod 2 =0) then s:=s+i*i else s:=s+i; Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình trên, thì biến s mang giá trị là: A. 29 B. 45 C. 55 D. 39 Câu 26: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để lưu chương trình vào đĩa ta nhấn phím A. F2. B. . F3. C. F9. D. F5. Câu 27. Khai báo nào trong các khai báo sau là hợp lệ ? A. Const n : real; B. Const : n =10; C. Const n=10; D. Const n:=10; Câu 28. Biểu thức sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y viết trong toán học sẽ là biểu thức nào ? 2. A.. C.. x+ y ¿ ¿ ¿ ¿ x − y ¿2 ¿ ¿ √x+ y − ¿ x. √x+ y − x− y. B.. x. D.. √. (. y. 2. ). x+ y x− y − x y. (. 2. ). Câu 29. Để khai báo cú pháp lặp với số lần biết trước ở dạng lặp tiến, ta dùng cú pháp:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; C. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>; D. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>; Câu 30. Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị từ 0 đến 28 − 1 trong các kiểu dữ liệu sau ? A. Kiểu LongInt B. Kiểu Integer C. Kiểu Byte D. Kiểu Word Dap an Câu Đa Câu Đa. 1 C 16 C. 2 C 17 A. 3 A 18 D. 4 A 19 A. 5 C 20 A. 6 B 21 A. 7 A 22 D. 8 B 23 B. 9 A 24 B. 10 D 25 A. 11 D 26 A. 12 B 27 C. 13 B 28 C. 14 B 29 A. 15 A 30 C.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>