Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bài giảng CAC DE THI VA DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.96 KB, 37 trang )

Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
Đề thi HSG Lớp 9 Năm học 1998-1999
Môn : Vật lý
Thời gian 150 phút
Câu 1:(1,5 điểm)
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm
2
, cao h = 10cm có khối lợng
m= 160 g. Ngời ta thả khối gỗ vào nớc. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nớc.
Cho khối lợng riêng của nớc là D
0
= 1000 kg/m.
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Hai bình cách nhiệt, bình một chứa 5 lít ở 80
o
C. Bình hai chứa 2 lít nớc ở 20
o
C.
Đầu tiên rót một phần nớc ở bình một sang bình hai. Saukhi nhiệt độ cân bằng, ngời ta
lại rót từ bình hai sang bình một cùng một lợng nớc nh lần đầu. Nhiệt độ sau cùng của
nớc trong bình một là 76
o
C.
a.Tính lợng nớc đã rót mỗi lần.
b.Tình nhiệt độ cân bằng của bình hai.
Câu 4: (3 điểm)
Hai bóng đèn có số ghi Đ( 6V- 1,5W) và Đ
2
(6 V- 3 W) đợc ghép nối tiếp với nhau rồi
mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U= 12V, chúng không sáng bình thờng, Tại sao?
Ghép chúng với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U, muốn chúng sáng bình thờng thì phải


dùng thêm điện trở R ghép vào mạch. Hãy tính R.
Đề luyện thi vào THPT ( Đề số 3)
Câu 1: Một miếng gỗ mỏng, đồng chất hình tam giác vuông có cạnh AB = 30 cm, AC=
40cm. Và khối lợng m= 0,5 kg. Điểm A của miếng gỗ này đợc treo bằng một sợi dây
1
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
không dãn có khối lợng không đáng kể vào một điểm cố định O. (hình vẽ). Hỏi phải
treo vào đỉnh B một vật có khối lợng bằng bao nhiêu để cạnh huyền BC nằm ngang?
Câu 2: Một lợng đồng vụn có khối lợng m
1
= 0,2 kg đợc đốt nóng đến nhiệt độ t
1
, rồi
thả vào một nhiệt lợng kế chứa m
2
= 0,8 kg nớc ở nhiệt độ t
2
= 20
o
C. Nhiệt độ của nhiệt lợng
kế khi cân bằng nhiệt là t
3
= 80
o
C. Biết NDR của đồng và của nớc tơng ứng là: C
1
=
400J/kgK; C
2
= 4200J/kgK. KLR và nhiệt hoá hơI của đồng và nớc là: D

1
= 8900kg/m
3
; D
2
=
1000kg/m
3
; L= 2,3.10
6
J/kg.
a.Xác định nhiệt độ ban đầu của đồng.
b.Ngời ta đổ tiếp một lợng đồng vụn m
3
cũng ở nhiệt độ t
1
vào nhiệt lợng kế
trên thì sau khi cân bằng nhiệt, mực nớc trong nhiệt lợng kế vẫn bằng mực n-
ớc ở 80
o
C. Xác định khối lợng đồng vụn m
3
?
Câu 3: Có 3 chiếc bóng đèn Đ
1
, Đ
2
, Đ
3
( Đ

1
và Đ
2
giống nhau), một nguồn điện có hiệu
điện thế U= 16 V và một điện trở R. Ngời ta thấy rằng để 3 bóng đèn này sáng bình th-
ờng có thể mắc chúng theo 2 cách nh trên hình 2a, b.
A .Xác định hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn.
b. Biết công suất tiêu thụ của mạch điện ở hình 2a bằng 15W. Xác định R và
công suất định mức của mỗi bóng đèn.
c. Xác định hiệu suất của mỗi cách mắc bóng đèn và cho biết cách mắc nào
tốt hơn. Xem rằng điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích, còn điện
năng tiêu thụ trên điện trở R là vô ích. Bỏ qua điện trở của các dây nối.

Đề luyện thi chuyên Vật Lý
Câu 1: Một ngời đI bộ khởi hành từ trạm xe buýt A cùng lúc, cùng chiều với xe, vận
tốc của ngời và xe lần lợt là V
1
= 5km/h; V
2
= 20km/h, đi về B cách A 10km. Sau khi đi
đợc nửa đờng.
a.Có bao nhiêu xe buýt vợt qua ngời ấy? Không kể xe khởi hành cùng lúc ở A.
Biết mỗi chuyến xe buýt cách nhau 30 phút
b.Để chỉ gặp hai xe buýt (không kể xe xuất phát tại A), thì ngời ấy phải đi không
nghỉ với vận tốc là bao nhiêu?
Câu 2: Một thanh AB đồng chất tiết diện đều trọng lợng P đang đặt thăng bằng tại
điểm tựa O.
a.Nếu ta cắt lấy đoạn CB =
4
1

AB rồi đem đặt chồng lên đoạn OC thì có còn thăng
bằng không?
b.Cần tác dụng một lực theo phơng thẳng đứng có độ lớn bằng bao nhiêu và vào
đầu đòn nào để hệ thống thăng bằng trở lại?
2
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
Câu 3: Một tủ sấy điện có điện trở R= 20

mắc nối tiếp với điện trở R
0
= 10

rồi
mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Sau một thời gian nhiệt độ của tủ sấy giữ
nguyên ở t
1
= 52
0
C. Nếu mắc thêm một tủ sấy giống nh trớc và mắc song song với tủ đó thì
nhiệt độ nhiệt độ lớn nhất của tủ sấy là bao nhiêu? Nhiệt độ của phòng là t
0
= 20
0
C. Coi
công suất toả nhiệt ra môi trờng tỷ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ giữa tủ và môi trờng.
Câu 4: Ngời ta thả một khối gỗ hìmh trụ bên trên có đặt một vật m
1
= 50g vào trong một
bình nớc muối thì nó nổi thẳng đứng phần chìm trong nớc có độ cao h nh hình vẽ . Nếu bỏ
vật ra thì phần chìm trong nớc muối có độ cao giảm so với ban đầu h

1
= 0,5 cm.
Bây giờ ngời ta pha thêm muói vào bình sao cho phần chìm của gỗ trong nớc có độ cao
giảm so với chiều cao h một đoạn h
2
= 0,6 cm. Để phần chìm của gỗ có chiều cao h nh ban
đầu ngời ta phải đặt lên trên nó một vật có khối lợng m
2
= 63g. Tìm khối lợng của gỗ.
Đề thi khảo sát HSG lớp 8
Câu 1: Một ngời đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một điểm và đi
cùng chiều trên một đờng tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của ngời đi xe đạp là 21,6km;của
ngời đi bộ là 4,5km. Hỏi khi ngời đi bộ đi đợc một vòng thì gặp ngời đi xe đạp mấy lần.
Tính thời gian và địa điểm gặp nhau.
Câu 2: hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng có tiết diện thẳng bên trong là 20cm
2

10cm
2
đựng thuỷ ngân mực thuỷ ngân ở độ cao 10cm trên một thớc chia độ dặt thẳng đứng
giữa hai bình .
a. Đổ vào bình lớn một cốc nớc nguyên chất cao 27,2cm.Xác định độ chênh lệch giữa
độ cao mặt trên cột nớc và mặt thoáng của thuỷ ngân trên bình nhỏ.
b. Mực thuỷ ngân trong bình nhỏ đã dâng lên độ cao là bao nhiêu trên thớc chia độ?
c. Cần phải đổ thêm vào bình nhỏ một lợng nớc muối có trọng lợng là bao nhiêu để mực
thuỷ ngân ở trong bình trở lại ngang nhau. D
Hg
= 13.600kg/m
3
;

D
nớc muối
= 1030 kg/m
3
; D
nớc
= 1000kg/m
3
.
Câu 3: Một ngời đứng trên một tấm ván đợc treo bằng các ròng rọc ( nh hình vẽ). Trọng l-
ợng của ngời và ván lần lợt là P
1
= 600N; P
2
= 300N . Ngời ấy phải kéo ván với một lực là
bao nhiêu để tấmgỗ cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát và trọng lợng của ròng rọc và sợi dây.
3
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
Câu 4: Một ngời cao 1,65m đớng đối diện với một gơng phẳng hình chữ nhật đợc treo thẳng
đứng. Mắt ngời đó cách đỉnh đầu 15cm. Tìm chiều cao tói thiểu của gơng để ngời ấy nhìn
thấy toàn thể ảnh của mình . Mép dới của gơng đặt cách mặt đất tối thiểu là bao nhiêu?
Câu 5: Một cái cốc nổi trong một bình chứa nớc .Trong cốc có một hòn đá . Mực nớc trong
cốc thay đổi nh thế nào nếu lấy hòn đá trong cốc ra và thả vào bình chứa nớc.
Đề khảo sát HSG lớp 8 ( Vòng II)
Câu 1: Giang và Huệ cùng đứng một nơi trên một cái cầu AB cách đầu cầu 50m . Lúc
Tâm vừa đến nơi cách đầu cầu A một quãng đúng bằng chiều dài chiếc cầu thì Giang và
Huệ bắt đầu đI hai hớng ngợc nhau . Giang đi về phía Tâm và Tâm gặp Giang ở đầu cầu A;
Gặp Huệ ở đầu cầu B . Biết vận tốc của Giang bằng nửa vận tốc của Huệ. Tìm chiều dài l
của chiếc cầu?
Câu 2: Một khối gỗ hình lập phơng có cạnh a = 6cm đợc thả vào nớc . Ngời ta thấy khối

gỗ nổi trên mặt nớc một đoạn h = 0,3 cm.
a.Tìm KLR của gỗ . Biết KLR của nớc D
0
= 1g/cm
3

b.Nối khối gỗ vào vật nặng có KLR D
1
= 8g/cm
3
bằng dây mảnh qua tâm của
mặt dới khối gỗ. Ngời ta thấy phần nổi của khối gỗ là h

= 2cm. Tìm khối lợng của vật và
lực căng của dây?
Câu 3: Một ngời ngồi trên một cái sọt treo bằng dây vắt qua một ròng rọc cố định. Tay
ngời đó tác dụng một lực kéo rút ngắn sợi dây một đoạn 4m để kéo ngời và sọt lên cao .
Khốilợng của ngời và sọt là 50kg. Tính công đã thực hiện và tính lực tay ngời kéo dây?
Câu 4:Trong một bình đậy kín có cục nớc đá có khối lợng M = 0,1kg nổi trên mặt nớc ,
trong cục đá có một viên bi bằng chì có khối lợng m = 10g . Hỏi phải tốn một lợng nhiệt
là bao nhiêu để cục chì bắt đầu chìm xuống nớc . Cho biết KLR của chì là 11,3g/cm
3
,
của nớc đá bằng 0,9g/cm
3
.Nhiệt nóng chảy của nớc đá
kgJ /10.4,3
5
=


độ. Nhiệt độ của
nớc trong bình là 0
0
C
4
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
Câu 5: Cho hai gơng phẳng M và M

đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và
cách nhau một khoảng AB = d = 30cm.Giữa hai gơng cómột điểm sáng S trên đờng
thẳng AB cách gơngM là 10cm. Một điểm S

nằm trên đờng thẳng S

S song song hai g-
ơng cách S là 60cm.
a.Trình bày cách vẽ tia sãnguất phát từ S đến S

trong hai trờng hợp:
+, Đến gơng M tại I ròi phản xạ đến S
+, Phản xạ lần lợt tới gơng M tại J trên gơng M

tại K rồi truytền đến S

b.Tính khoảng cách từ I, J, K đến AB
Câu 6: Xác định KLR của một bát xứ nếu có các dụng cụ : Một bình hình trụ đựng nớc;
1 cái bát sứ ; 1 cái thớc có độ chia tới milimét. Biết KLR và TLR của nớc là D
0
và d
0

.
Đề khảo sát HSG lớp 8 ( vòng II)
Câu 1: Ca nô đang ngợc dòng qua điểmA rồi gặp một bè gỗ trôi xuôi. Ca nô đi tiếp 40
phút do hỏng máy nên bị trôi theo dòng nớc . Sau 10 phút sửa xong máy ; canô quay lại
đuổi theo bè và gặp bè tại B. Cho biết AB = 4,5km; công suất của canô không đổi trong
suất quá trình chuyển động . Tínhvận tốc dòng nớc .
Câu 2: một ống thuỷ tinh tiết diện = 2cm
2
hở hai đầu đợc cắm vuông góc vào chậu nớc .
Ngời ta rót 72g dầu vào ống .
a.Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nớc trong chậu. Biết D
nớc
=
10
4
N/m
3
; d
dầu
= 9.10
3
N/m
3
.
b.Nếu ống có chiều dài l = 60cm thì phải đặt ống thế nào để có thể rót đầy dầu
vào ống.
c.Tìm lợng dầu chảy ra ngoài khi ống đang ở trạng thái của câu b, ngời ta kéo
lên trên một đoạn x?
Câu 3: Hai quả cầu giống hệt nhau đợc treo vào hai đầu A và B của một thanh kim loại
mảnh, nhẹ. Thanh đợc giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại O.

Biết OA = OB = l = 20cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậuđựng chất lỏng ngời ta thấy
thanh AB mất thăng bằng . Để thanh cân bằng trở lại phảI dịch điểm treo O về phía A
một đoạn x = 2cm. Tìm KLR của chất lỏng . Quả cầu có D
0
= 7,8 g/cm
3
Câu 4: Một khối sắt có khối lợng m ở nhiệt độ ở 150
0
C khi thả vào một bình nớc thì làm
nhiệt độ tăng từ 20
0
C đến 60
0
C. Thả tiếp vào nớc khối sắt thứ hai có khối lợng
2
m

5
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
100
0
C thì nhiệt độ sau cùng của nớc là bao nhiêu? coi nh chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa
các khối sắt và nớc.
Câu 5: Một ngời có chiều cao h đứng ngay dới ngọn đèn treo ở độ cao H ( H > h). Ngời
này bớc đi đều với vận tốc v. hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu trên mặt
đất.
Câu 6: Xác định KLR của kim loại nằm bên trong một trong hai cục bột dẻo . Biết KL
bột dẻo ở hai cục bằng nhau.Không đợc tách bột dẻo ra khỏi kim loại. Chỉ dùng : cân
đòn có hộp quả cân; sợi chỉ; bình chia độ; cốc chứa nớc.


Đề thi khảo sát HSG lớp 8( vòng II)
Bài 1: lúc 8 giờ hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km đi
ngợc chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h và của xe đi từ B là 28km/h.
a.Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
b.Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32 km?
Bài 2: Một lò xo một đầu gắn cố định vào tờng ; một đầu tự do. Nếu tác dụng vào đầu tự
do một lực nén 8N thì chiều dài của lò xo là 14cm. Nếu tác dụng vào đầu lò xo tự do một
lực kéo 12N thì chiều dài của lò xo là 16N. Hỏi cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu để
kéo cho lò xo có chiều dài 17cm.
Bài 3: Tìm khối lợng thiếc cần thiết để pha trộn 1kg bạc để đợc một hợp kim có khối l-
ợng riêng 10.000g/cm
3
. Biết khối lợng riêng của bạc là 10,5g/cm
3
, của thiếc là 7,1 g/cm
3
.
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng đặc có khối lợng riêng 8900kg/m
3
và thể tích là 10cm
3
đ-
ợc thả trong một chậu thuỷ ngân bên trên là nớc . Khi quả cầu cân bằng một phần ngập
trong thuỷ ngân ; một phần ngập trong nớc .Tìm thể tích chìm trong thuỷ ngân và chìm
trong nớc của quả cầu.
Bài 5: Một ôtô có khối lợng 3 tấn ; máy có công suất 120KW. Khi chạy trên đờng nằm
ngang có thể có vận tốc lớn nhất là 54km/h. Ôtô phải kéo thêm một xe móc có khối lợng
là 2000kg cũng trên đờng đó. Tính vận tốc cực đại của xe khi có móc.
Bài 6: Một thiết bị đóng vòi nớc tự động( nh hình vẽ) . Thanh cứng AB có thể quay
quanh một bản lề ở đầu A . đầu B là một phao đợc gắn với một hợp kim loại rỗng hình

trụ ; diện tích đáy là 2dm
2
; trọng lợng 10N. Một nắp cao su đặt tại C; khi thanh AB nằm
6
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
ngang thì nắp cao su đậy kín miệng vòi: AC =
AB
2
1
. áp lực cực đại của dòng nớc ở vòi
lên nắp đậy là 20N. Hỏi mực nớc lên đến đâu thì vòi nớc ngừng chảy? Biết khoảng cách
từ B lên ống phao là 20cm, m
AB
= 0.
Bài 7: Trong một bình bằng đồng ; khối lợng 800g có chứa 1kg nớc ở 40
0
C; ngời ta thả
vào đó một cục nớc đá ở nhiệt độ -10
0
C ; khi có cân bằng nhiệt ta thấy còn sót lại 150g
nớc đá cha tan . Xác định khối lợng ban đầu của nớc đá.
Biết C
đồng
= 400J/kg độ
Bài 8: Xác định nhiệt dung riêng của dầu hoả bằng các dụng cụ sau: Cân ( không có quả
cân); nhiệt kế; nhiệt lợng kế(CK); nớc(C
n
); dầu hoả ; bếp điện; hai cốc đun giống nhau.
đề khảo sát học sinh giỏi lớp 8
Năm học :07-08

Môn : Vật Lý
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề )
Câu I: (3.0 điểm ).
Bốn vật có thể tích đợc thả vào cùng một lúc chân nớc. Sau khi cân bằng có vị trí nh hình vẽ.
a) Lực đẩy Acsimét lên vật nào là lớn nhất ?
nhỏ nhất ? Vì sao ?
b ) Hãy xếp các vật theo thứ tự khối lợng giảm
dần ? Giải thích cách xếp đó ?
c) Gải sử C làm bằng nhôm có thể tích 1 dm
3

khối lợng riêng của nhôm và nớc lần lợt là
D=2700kg/m
3
; Do=1kg/dm
3
.Tính thể tích nhôm
Dùng làm vật C.
Câu II : (2.0 điểm) Hai gơng phẳng quay mặt sáng vào nhau lập với nhau một góc 30
0
. Tia sáng
SI nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai gơng, song song với gơng này ra đi đến gơng kia.Hãy
vẽ tiếp đờng đi của tia SI qua hệ.
Câu III (3.0 điểm) Có hai ca nô làm nhiệm vụ đa th giữa hai bến sông A và B ở cùng một bên bờ
sông nh sau : Hàng ngày vào lúc qui định, hai ca nô rời bến A và B chạy đến gặp nhau, trao đổi bu
kiện trong thời gian không đáng kể rồi quay trở lại ngay.Nếu hai ca nô cùng rời bến một lúc thì ca
nô ở A phải mất 2 giờ mới trở về đến bến, còn ca nô từ B phải đi mất 5 giờ. Hỏi muốn cho 2 ca nô
7
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
đi mất thời gian bằng nhau thì ca nô nào phải xuất phát muộn hơn , muộn hơn 1 khoảng thời gian

bằng bao nhiêu ? Biết rằng 2 ca nô có cùng vận tốc đối với nớc , nớc chảy với vận tốc không đổi .
Câu IV ( 2.0 điểm ) Trong hệ thống thiết bị của hình vẽ dới đây , thanh cứng AB có khối lợng
không đáng kể có thể quay quanh một bản lề cố định ở đầu A .Vật C có trọng lợng P treo ở điểm
giữa M của AB.
Tính trọng lợng của vật nặng D để giữ cho hệ
thống cân bằng khi thanh AB nằm ngang
đề khảo sát học sinh giỏi lớp 8
Môn : Vật Lý
Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1 : (2 điểm) .Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vạn tốc không đổi. Ngời thứ 3 xuất phát tr-
ớc ngời thứ nhất 30 phút ; và trớc ngời thứ hai 45 phút ; Biết vận tốc ngời thứ nhất là
v
1
=15 km/h ; ngời thứ hai là v
2
=10km/h. Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của ng-
ời thứ ba với ngời thứ nhất và ngời thứ hai là

t=1 giờ. Xác định vận tốc ngời đi xe thứ ba.
Câu 2: (2 điểm)
Trong bình hình trụ tiết diện s
1
=30cm
2
chứa nớc có khối lợng riêng D
1
=1g/cm
3
;Ngời ta thả thanh
gỗ có khối lợng D

2
=0.8g/cm
3
tiết diện S
2
=10 cm
2
thì thấy phần chìm trong nớc là h=20cm.
a) Tính chiều dài thanh gỗ.
b) Biết đầu dới của thanh gỗ nổi tự do trong nớc cách đáy 2cm. Tính chiều cao của nớc trong bình
khi cha có gỗ.
c) Có thể nhấn chìm thanh gỗ hoàn toàn vào trong nớc đựơc không? Để có thể nhấn chìm thanh gỗ
vào trong nớc thí chiều cao tối thiểu của mực nớc trong bình là bao nhiêu? Tính công của lực cần
nhấn chìm.
Câu 3 : (2 điểm)
Có 1 chậu nớc; 1 bình chia độ ;1 bình nhỏ đựng chất lỏng A có khối lợng riêng D
A
; 1 bình đựng
chất lỏng B có khối lợng riêng cha biết; hai vỏ bình giống hệt nhau. Hãy trình bày phơng án xác
định khối lợng riêng D
B
?
Câu 4(2 điểm)
Một cây cao 4.5m đứng sát bờ ao; 1học sinh đứng bờ đối diện với cây cách cây 8.8m; bờ cao so
với mặt nớc 0.45m; ngời có độ cao từ chân đến mắt là 1.35m. Ngời đó nhìn xuống mặt nớc và nhìn
8
A
B
C
P

P1
D
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
thấy ảnh của cây. Ngời đó phải dịch chuyển về phía sau 1 khoảng bằng bao nhiêu thì không nhìn
thấy ảnh của cây.
đề kiểm tra học kỳ i
Môn: Vật Lý 9
Thời gian: 45 phút
i.phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Trong các kim loại đồng , sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. sắt. B.nhôm. C.bạc D.đồng
Câu 2; Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
B.Công suất điện mà gia đình sử dụng D. Sốdụng cụ và thiết bị điện đang đợc sửdụng.
Câu 3: Từ trờng không tồn tại ở đâu?
A.Xung quanh nam châm. C.Xung quanh điện tích đứng yên
B.Xung quanh dòng điện. D.Xung quanh trái đất.
Câu 4: Khi đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy quanh nó có dòng
điện 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cờng độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V
Câu 5; Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện nh nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R
1
dây
thứ hai bằng đồngcó điện trở R
2
là dây thứ ba bằng nhôm có:
A.R
1
>R
2

>R
3
B. R
1
+R
3
=R
2
C. R
2
>R
1
>R
3
D.R
3
>R
2
>R
1
Câu 6:Một dây dẫn dài có điện trở R. Nếu cắt dây dẫn này làm năm phần bằng nhau thì điện trở R
/
của một phần là bao nhiêu. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. R
/
=5R. B. R
/
=
5
R

C. R
/
=R+5 D. R
/
=R-5
9
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
Câu 7: Một máy bơm nớc hoạt động với công suất 250W trong 2 giờ và một bếp điện hoạt động
với công suất 1000W trong 1 giờ. Hỏi hai dụng cụ này sử dụng này sử dụng dung lợng điện năng
tổng cộng là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. A=1500Wh B.A=1500KW C .A=1500KWh D. A=1500MWh
Câu 8: Hình sau biểu diễn nam châm luôn bị hút bởi ống dây CD .Thông tin nào sau đây là đúng:
A.Trong ống dây không có dòng điện chạy qua.
B.Trong ống dây, dòng điện chạy theo chiều từ C đến D
C.Dòng điện trong ống dây có chiều thay đổi liên tục
D.Trong ống dây ,dòng điện chạy theo chiều từ D đến C
ii.phần tự luận (6 điểm)
Câu 1:Em hãy biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Câu 2: Từ trờng là gì? làm thế nào để nhận biết từ trờng
Câu 3: Vì sao trong thực tế dây dẫn điện thờng làm bằng đồng
Câu 4: Vì sao phải s dụng tiết kiệm điện năng ? nêu các cách để sử dụng tiết kiệm điện năng
Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 8 (vòng 2)
Môn : Vật lý
Thời gian :150 phút
Bài 1: Một ngời đi bộ khởi hành từ trạm xe buýt A cùng lúc,cùng chiều với xe; với vận tốc lần lợt
là v
1
=5 km/h ;v
2
=20 km/h đi về B cách A 10 km .Sau khi đi đợc nửa đờng ngời ấy dừng lại 30

phút rồi tiếp tục đi đến B với vận tốc nh cũ.
a) Có bao nhiêu xe buýt vợt qua ngời ấy ? Không kể xe khởi hành cùng lúc tại A .Biết mỗi xe buýt
cách nhau 30 phút .
b)Để chỉ gặp hai xe buýt ( không kể xe tại A) thì ngời ấy phải đi không nghỉ với vận tốc ra sao?
Bài 2: Ba ống giống nhau và thông đáy chứa nớc cha đầy. Đổ vào ống bên trái 1 cột dầu cao
H
1
=20cm và đổ vào ống bên phải 1 cột dầu H
2
=10cm .Hỏi mực nớc ở ống giữa sẽ dâng cao lên
bao nhiêu ? d
nớc
=10
4
N/m
3
,d
dầu
= 800N/m
3
Bài 3: Công đa một vật lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng là 6000 J .Xác định trọng lợng của vật
;cho biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0.8. Tính công để thắng ma sát khi kéo vật lên; và
tính lực ma sát khi kéo vật lên;và tính lực ma sát đó.Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 20cm.
Bài 4: Ngời ta bỏ 1 cục nớc đá có m
1
=100g vào một nhiệt lợng kế bằng đồng có m
2
=125g thì nhiệt
độ của nhiệt lợng kế và nớc đá là t
1

=20
0
C. Hỏi cần thêm vào nhiệt lợng kế bao nhiêu nớc ở t
2
=20
o

để làm tan đợc một nửa lợng đá? .Biết C
n
=100g;C
n đá
=2100J/kg độ;
Bài 5: Cho gơng hình vuông cạnh a đặt thẳng đứng trên sàn nhà mặt hớng vào tờng và song
song với tờng. Trên sàn nhà ;sát chân tờng trớc gơng có nguồn sáng điểm S.
a) Xác định kích thớccủa vệt sáng trên tờng do chùm tia phản xạ từ gơng tạo nên.
10
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
b) Khi gơng dịch chuyển với tốc độ v vuông góc với tờng (sao cho gơng luôn ở vị trí thẳng
đứng và song song với tờng) thì ảnh S
/
của S và kích thớc của vệt sáng thay đổi nh thế nào?
Giải thích? tìm vận tốc của ảnh S
/
.
Bài 6 :Cho một bình chia độ hình trụ rỗng;1 cân đòn có hộp quả một bình nớc;một gói muối
tinh khô;một quả trứng;một que nhỏ; tìm ít nhất 2 cách để xác định khối lợng riêng của quả
trứng.
Bài 7:Phải dùng hệ thống ròng rọc đợc mắc nh thế nào để chỉ dùng 1 lực 200 N kéo đựoc 1
vật nặng 100 kg lên cao.
( Giáo viên không giải thích gì thêm)

đề khảo sát học sinh giỏi lớp 8(vòng 2)
Môn : Vật Lý
Thời gian:150 phút
Câu 1: Trên một đờng thẳng;có 2 xe chuyển động đều với vận tốc không đổi.Xe 1 chuyển động
với vận tốc 35 km/h .Nếu đi ngợc chiều thì sau 30 phút khoảng cách giữa chúng thay đổi 5 km? Có
nhận xét gì?
Câu 2 :Một cái kích thủy lực có tiết diện pít tông lớn gấp 80 lần tiết diện pít tông nhỏ.
a) Biết mỗi lần nén ; pít tông nhỏ đi xuống 1 đoạn 8cm.Tìm khoảng cách di chuyển của pít tông
lớn. Bỏ qua mọi ma sát.
b) Để nâng 1 vật có khối lợng 1000kg lên cao 20cm thì phải tác dụng lực vào pít tông nhỏ là bao
nhiêu.
Câu3 : Trong hệ thống ròng rọc nh hình bên để giữ cho vật p cân bằng ta phải kéo dây bằng 1 lực
F=80N
a)Tính trọng lợng của vật.
b)Để nâng vật lên cao 1m ta phải kéo dây 1 đoạn bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát và khối lợng ròng
rọc.
Câu 4:Một ấm nhôm có khối lợng 250g chứa 1 lít nớc ở 20
o
C
a) Tính nhiệt lợng cần để đun sôi lợng nớc trên. Biết rằng nhiệt dung riêng của nớc và nhôm lần
lợt là : C
1
=4200J/kg ; C
2
=880J/kg
b) Tính lợng củi khô cần để đun sôi lợng nớc nói trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là
10
7
J/kg và hiệu suất của bếp là : 30%
11

Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
Câu 5 : Một vũng nớc nhỏ cách chân tờng của 1 tòa nhà cao tầng cao 8m. Một học sinh đứng cách
chân tờng 10m nhìn thấy ảnh của 1 bóng đèn trên cửa sổ của 1 tầng lầu. Biết mắt của học sinh
cách mặt đất 1.6m .Tính độ cao bóng đèn.
Câu 6: Cho 1 nguồn nhiệt( đèn cồn) ; một nhiệt lợng kế ;một bình chia độ;một nhiệt kế;một đồng
hồ ;một bình nớc.Xác định công suất có ích của nguồn nhiệt
(Giáo viên không giải thích gì thêm)
Đề luyện thi vào THPT (đề số 2)
Câu 1: Một bàn bi a có mặt bàn là hình chữ nhật ABCD. (AB=a= 2 cm; BC=b= 1,5 cm) và
các thành nhẵn lý tởng. Tại N và M trên mặt bàn có đặt hai viên bi. Viên bi thứ nhất đặt tại M
cách thành AD và AB những khoảng tơng ứng: d= 0,8m; C= 0,4m. Viên bi đặt tại N sát thành
AD và cách D một khoảng e= 0,6m (hình vẽ).
a. Hỏi phải bắn viên bi thứ nhất theo phơng tạo với AD một góc

bằng bao nhiêu độ để sau
khi nó đập lần lợt vào các thành AB, BC, CD sẽ bắn trúng viên bi đặt tại N.
b. Sau một khoảng thời gian là bao nhiêu kể từ khi bắt đầu bắn thì viên bi thứ nhất đập vào
viên bi thứ hai. Biết vận tốc chuyển động của viên bi thứ nhất là v = 15m/s. Bỏ qua mọi lực
cản và ma sát.
Câu 2: Một học sinh dùng một nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng M = 0,2 kg để pha m =
0,3 kg nớc nhằm đạt nhiệt độ cuối cùng t = 15
o
C. Học sinh đó rót vào nhiệt lợng kế m
1
gam
nớc ở t
1
= 32
o
C và thả vào đó m

2
gam nớc đá ở t
2
= - 6
o
C.
a. Xác định m
1
, m
2
.
b. Khi tính toán học sinh không chú ý rằng trong khi nớc đá tan, mặt ngoài của nhiệt lợng kế
sẽ có một ít nớc bám vào, thành thử nhiệt độ cuối cùng của nớc là 17,2
o
C. Hãy giải thích xem
sai lầm của học sinh ở đâu và tính khối lợng nớc bám vào mặt ngoài của nhiệt lợng kế. Biết
NDR của đồng, nớc và nớc đá tơng ứng là:
C = 400J/kg độ; C
1
= 4200J/kgK; C
2
= 2100J/kgK.
12
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
Nhiệt nóng chảy của nớc đá là r = 3,35.10
5
J/kg.
Nhiệt hóa hơi của nớc ở 17,2
o
C là L = 2,46.10

6
J/kg.
Câu 3: Cho mạch điện nh hình vẽ: R
2
= 6
R
1
=4 ; AB là dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R. Khi con chạy C của biến trở ở vị
trí; AC =
5
3
AB thì ampe kế A
1
chỉ 2,35A, còn ampe kế A
2
chỉ O ampe. Khi con chạy C của
biến trở trùng với A thì A
1
chỉ 3A, còn A
2
chỉ 0,75A. Xác định giá trị của R, R
0
và U
0
. Biết
rằng các ampe kế A
1
, A
2
đều lý tởng. Bỏ qua điện trở của các dây nối.

Câu 4: Một vật sáng phẳng, mỏng có dạng tam giác vuông ABC (AB = 3 cm, BC= 4cm) đợc
đặt trớc một TKHT L có tiêu cự f = 12cm sao cho BC nằm trên trục chính của thấu kính và
đầu C cách thấu kính một khoảng bằng 16 cm (hình vẽ)
a. Chỉ dùng các tia sáng song song với trục chính và đi qua quang tâm D của thấu kính, Hãy
vẽ ảnh của vật sáng ABC.
b. Xác định diện tích ảnh của vật sáng.
Câu 5: Trên trần nhà có treo một đèn ống dài 1,2 m. Một học sin muốn đo chiều cao của trần
nhà mà không có thang. Trong tay anh ta chỉ có 1 cái thớc dài 20 cm và một tấm bìa. Hỏi
bằng cách nào có thể xác định chiều cao của trần nhà.
Đề kiểm tra đội tuyển lý 9
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: Một dây dẫn đợc uốn thành hình ngôi sao (hình1), các cạnh có cùng điện trở
R = 1

. Tìm thấy điện trở của ngôi sao khi mắc nguồn điện vào giữa hai điểm:
a. A và B.
b. A và C.
c. A và F.
Câu 2: Một máy bay thực hiện hai lần bay từ trạm A đến trạm B theo đờng thẳng đi qua A và
B. Sau đó quay ngay về trạm A cũng theo đờng thẳng đó. ở lần 1 gió thổi theo hớng từ A đến
B với vận tốc v
2
. ở lần hai gió thổi gió thổi theo hớng vuông góc với đờng thẳng AB cũng với
vận tốc v
2
. Xác định tỷ số giữa các vận tốc trung bình của máy bay đối với hai lần bay trên.
Biết vận tốc của máy bay khi không có ảnh hởng của gió trong suốt quá trình bay của hai lần
đều bằng v
1
. Bỏ qua thời gian quay của máy bay tại trạm B.

Câu 3:
Cho một TKHT có trục chính MN, quang tâm O, tiêu điểm F
13
Tuyển tập đề thi HSG vật lý THCS
OF= 12cm; OI = 0,5 cm; OJ = 1,5cm;

= 60
o
;
IF, JE là các tia sáng ló khỏi TKHT.
a. Bằng cách vẽ hình (có giải thích) và tính toán. Hãy xác định vị trí của nguồn sáng.
b. Nếu dùng tấm chắn đen mỏng đặt sát trớc thấu kính che nửa trên của nó kể từ trục chính
thì ảnh của nguồn sáng tạo bởi TK thay đổi nh thế nào?
Đề 6: (Thời gian 150 phút)
Câu 1: Vẽ ảnh của vật AB qua gơng cầu lồi:
Câu 2: Một tàu ngầm đang xuống sâu theo phơng thẳng đứng. Máy thủy âm định vị trên tàu
phát hiện tín hiệu âm kéo dài trong thời gian t
0
theo phơng thẳng đứng xuống dới đáy biến tín
hiệu âm phản hồi mà tàu nhận đợc kéo dài trong thời gian t. Hỏi tàu đang xuống sâu với vận
tốc v bằng bao nhiêu. Biết vận tốc âm trong nớc là v
t
đáy biển nằm ngang. áp dụng t
0
= 3h; t=
2h; U= 500 m/s.
Câu 3: Một phanh ô tô dùng dầu gồm 2 xi lanh nối với nhau bằng một ống nhỏ dẫn dầu. Bít
tông A của xi lanh ở đầu bàn đạp có tiết diện 4 cm
2
; Còn pít tông nối với hai má phanh có tiết

diện 8 cm
2
. Tác dụng lên bàn đạp một lực 100N . Đòn bẩy của bàn đạp làm cho lực đẩy tác
dụng lên pít tông giảm đi 4 lần.
Tính lực đã truyền đến má phanh.
Câu 4: Xác định khối lợng riêng của một chất lỏng cha biết. Cho biết bình đựng chất lỏng
cần nghiên cứu; bình đựng nớc có khối lợng riêng D
0
; lọ nhỏ có nút kín; lực kế; sợi dây.
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×