Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

song dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Daång 4. Soáng dûâng I. PHƯƠNG PHÁP Lập phương trình sóng dừng Một sợi dây mãnh AB, không giãn chiều dài l, đầu B cố định, đầu A dao động. * Phương trình dao động tại A là: u Acos(t ). 2 (l  x ) + Phương trình tại M do sóng từ A đến: u1 = Acos[ωt -  ] 2 l + Phương trình dao động tại B do sóng từ A đến: uB = Acos[ωt -  ] 2 l + Suy ra phương trình dao động tại B của sóng phản xạ: u’B = -Acos[ωt -  ] + Phương trình dao động tại M do sóng phản từ B đến:.    2    x   2    x  u 2   Acos  ( t  )  Acos  ( t    )       2    x . . Phương trình sóng tổng hợp tại M: uM = u1t + u2 = A[cos(ωt -. cos. ⇒ uM = 2A. cos + Biên độ dao động tổng hợp tại M là: AM = 2A. 2 x    2. 2    x . . ) + cos(ωt -. cos (ωt − .. . )]. 2 π.l π + ) λ 2. 2 x    2.  1   x b   k     2k  1 2 2 4  + Điểm M có biên độ cực đại (là bụng sóng) khi: với k = 0, 1, 2, 3… Vậy các.  b  2A M  4 A ) điểm cách B một số nguyên lẻ 4 là các bụng sóng (bề rộng của bụng là + Điểm M có biên độ cực tiểu (là nút sóng) khi:. xn k.  2 với k = 0, 1, 2, 3… Vậy các điểm cách B một số.  nguyên lẻ 2 là các bụng sóng (với B là nút đầu tiên) * Điều kiện để trên dây có sóng dừng:. + Khi hai đầu là hai nút: chiều dài dây phải bằng số nguyên lần nửa bước sóng.  k.  2 (k là bó sóng).  Lúc này số bụng = k và số nút = k +1 + Khi một đầu là nút, một đầu là bụng: Chiều dài dây phải bằng số lẻ phần tư bước sóng: bó sóng)  Lúc này số bụng = số nút = k +1 II. Bài Tập..    2k  1.  4 (k là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ 1: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tấn số 100Hz. Người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn 3 điểm khác luôn đứng yên. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. Đs: 100m/s Ví dụ 2: Một sợi dây AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 20Hz. Trên dây AB có một sóng dưng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Chiều dài sợi dây AB bằng bao nhiêu? Đs: AB = 1m Ví dụ 3: Một sợi dây AB = 50cm treo lơ lửng với đầu A cố định. Khi đầu B dao động với tần số 50Hz thì trên dây có 12 bó nguyên. Điểm N cách A một đoạn 20cm sẽ nút hay bụng thứ mấy kể từ A? Đs: điểm N là nút thứ 6 tính từ A. Ví dụ 4: Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1s. Tính tốc độ truyến sóng trên dây. Đs: 200cm/s Ví dụ 5: Khi có sóng dừng trên một sợi dây AB hai đầu cố định với tần số là f 1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng.. f 1, 2 f. 1 Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số f2 phải có giá trị bao nhiêu f1? Đs: 2 Ví dụ 6: Một dây cao su căng ngang, một đầu gắn vào cố định, đầu kia gắn vào âm thoa dao động với tần số f =. 40Hz. Trên dây hình thành hệ sóng dừng gồm 7 nút ( không kể hai nút hai đầu) , dây dài 1 m. a, Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Đs: 10m/s b, Cho âm thoa dao động với f’ bằng bao nhiêu để trên dây có 5 nút (kể cả hai nút hai đầu). Đs: 20Hz Ví dụ 7: Một dây treo lơ lửng, đầu A gắn gắn vào âm thoa dao động với tần số f = 100 Hz, đầu B lơ lửng. a.) Biết khoảng cách từ A đến nút thứ 3 là 5 cm. tìm tốc độ truyền sóng trên dây ? Đs: 4m/s HD: ta có: d =. 1 λ (n+ ) 2 2. =. 1 λ (2+ ) 2 2. (do có 3 nút thì được 2 múi ). ⇒. λ=. 4.d = 4 cm 5. ⇒ v =λ.f =. 4 m/s b.) Tìm khỏang cách từ B đến các nút, các bụng trên dây nếu chiều dài của dây là 21 cm. Tìm số bụng, số nút quan sát được trên dây? Đs: HD: Vị trí nút tính từ B: dM = suy ra : n. λ n.λ + =2n+1 ( n 4 2. ⇔ 0 ≤ 2n +1 ≤ 21 ⇔ -0,5 ≤ n ≤ 10. N ). 0 ≤ dM ≤ l. { 0, 1, 2, …, 10} có 11 nút.. 1 λ 2 2. Nhận xét: + Trên dây có số bụng bằng số nút thì : 2 đầu có 1 là bụng 1 là nút : l = (n+ ) +. nλ 2. Trên dây có số bụng < số nút thì : hai đầu là hai nút : l =. Ví dụ 8: Trên day OA, đầu A cố định, đầu O dao động điều hoà với tần số f = 20 Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành hai bụng thì đầu O phải dao động với tần số bằng bao nhiêu ? Đs: 10Hz HD: Ta có : l =. kλ = 2. k. v 2.f. , l=. n' λ ' = 2. k' . v 2.f'. ⇒. f '=. k'.f 2 = . 20=10 Hz k 4. Ví dụ 9: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nứt. Chiều dài ống sáo là 80cm. Tính độ cao âm phát ra, biết tốc độ truyền âm trong không khí là 320m/s. Đs: f = 400Hz Ví dụ 10: Dây AB căng ngang có sóng dừng trên dây với phương trình dao động tại M cách x là. u M  Asin. 2 x .cost  . Biết chu kì là 0,02s, vận tốc là 15m/s, AB = 15cm. Tìm biên độ dao động tại M cách B. A 3 3,5cm và số nút sóng trên dây. Đs: 2 và trên dây AB có 11 nút sóng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×