Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SKKN Mot so bien phap de tre khong khoc nhe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I) ĐẶT VẤN ĐỀ :</b>


Việc cháu thích nghi với trường lớp là vấn đề vô cùng quan trọng.
Bản thân tôi với vào nghề mặc dù đã học được những lý thuyết về các
biện pháp giúp trẻ không khóc nh và sớm thích nghi với trường mầm
non, nên bản thân tơi gặp rất nhiều khó khăn khi các cháu khóc nhoè. Phụ
huynh so sánh giữa lớp này với lớp kia, bản thân giáo viên mới thì làm
sao lo lắng khơng biết cơ có đối xử ân cần với con của mình như các cơ
giáo cũ khơng, có giảm được tiếng khóc khi xa rời bố mẹ đến trường
mới. Làm sao để phụ huynh yên tâm, vui vẻ cho đứa con bé bỏng của
mình, cho các cơ giáo mầm non ? vấn đề để phụ huynh yên tâm cho con
đến học ở trường mầm non đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Một số biện
<i><b>pháp để trẻ không khóc nhoè”.</b></i>


<b>II) CƠ SỞ LÝ LUẬN :</b>


Trẻ mầm non rất non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng
thời phát triển nhanh về mọi mặt.


Ở độ tuổi này trẻ còn rất bé, đặc điểm sinh lý phát triển mạnh, vì
vậy trẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý. Tôi thấy việc giáo dục để đưa vào
nề nếp, tham gia mọi hoạt động trong ngày ở trường mầm non là nhiệm
vụ hàng đầu trong suốt quá trình giáo dục của cơ. Muốn làm được điều
đó thì vấn đề đặt ra giáo viên phải làm sao để khơng cịn tiếng khóc của
trẻ mới bắt đầu tham gia vào hoạt động ở trường lớp được tốt.


<b>III) CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


Vì bé mới xa rời bố mẹ, gia đình nên thái độ sợ hãi lạ lẫm không
chấp nhận sự giáo dục chăm sóc ân cần của cơ giáo. Cơ giáo cần phải dỗ
dành bằng nhiều biện pháp khác nhau, tận dụng môi trrường thiên nhiên


đồ chơi ngoài trời sẽ tạo tâm lý thoả mái, khi đựơc ra sân các cháu được
chơi vui vẻ vì ở trong phịng lâu thêm cả tiếng khóc sẽ bị ức chế sợ hãi
tăng thêm. Cô ở bên cạnh để bảo vệ âu yếm để các cháu bớt cơ đơn dỗ
dành cho bớt khóc, dần dần giúp trẻ tham gia vào các trị chơi dân gian
“thổi bóng, bắt bướm” để trẻ quên đi nỗi nhớ mẹ khi lần đầu tiên xa gia
đình.


<b>IV) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vui chơi trẻ sẽ thấy cảm thấy rất an toàn, thấy mình là người đựơc chấp
nhận, được yêu thương là thành viên trong cộng đồng, cô tạo ra quan hệ
giữa cô và trẻ thêm gần gũi giàu cảm xúc thân thiết như quan hệ mẹ con,
sẽ giúp trẻ thoải mái giảm bớt tiếng khóc cho trẻ. Dù ở độ tuổi nào thì
cảm giác rời xa gia đình ơng, bà, cha, mẹ để đến trường cũng không khỏi
những bỡ ngỡ nhút nhát, sợ sệt. Cô là người động viên an ủi, dỗ dành khi
trẻ cảm thấy buồn, thấy cô đơn. Cô phải hoà nhập vào thế giới của trẻ
biết quên bản thân là người lớn để hoà nhập làm người bạn chia sẽ tâm
tình với trẻ.


<b> * Biện pháp 2: Cơ ln tơn trọng đồng cảm với trẻ tạo khơng khí</b>
cỡi mở, lôi cuốn thu hút trẻ, như thế trẻ sẽ gắn bó u thương vâng lời cơ
một cách thoả mái vui vẻ để trẻ quên đi nổi nhớ nhà mà khơng cịn khóc
nữa.


Ví du: khi cháu đang khóc vì nhớ bố mẹ gia đình thì có thể cơ bế
cháu xem tranh ảnh hỏi trẻ trò chuyện với trẻ về các tranh ảnh đồ chơi
trong lớp, để trẻ tập trung vào đó mà qn đi nỗi nhớ, cơ đàm thoại với
trẻ: Con gì đấy? Hoa có đẹp khơng? Con thích búp bê này không? Cô
tặng con búp bê này nhé.



<b>* Biện pháp 3: Trong lao động sư phạm thì cơ giáo địi hỏi phải có</b>
sự nhạy bén linh hoạt, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng nhu
cầu của trẻ.


Trẻ thích đựơc cưng chiều nhưng việc nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ là rất quan trọng và cần thiết, để dỗ dành trẻ khơng khóc nh cơ
trị chuyện ân cần cùng trẻ.


Ví dụ: Khi trẻ khóc cơ có thể bế trẻ đi ra xem các hiện tương thiên
nhiên xung quanh trẻ, cơ trị chuyện về những điều mà trẻ nhìn thấy, trẻ
cảm thấy hết khóc qua những lời trị chuyện của cơ.


Trẻ có tính tị mị và bắt chước, cơ ln tơn trọng và hết sức công
bằng sử dụng việc khen và chê đúng mức bởi vì việc này có tác dụng rất
mạnh đối với trẻ mầm non. Cô khen những gương tốt để trẻ bắt chước,
khen những trẻ khơng khóc nh, bởi vì khóc nhoè là rất xấu. lời khen có
tác dụng giúp trẻ thấy mình là người con ngoan trong một gia đình tập
thể mới, được hoà nhập vào tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các đồng nghiệp, để cơng tác quản lý chăm sóc giáo dục trẻ được tốt hơn.
Giáo vien cần tiếp cận kịp thời với thực tế cũng như đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ để kịp thời nắm bắt những nhu cầu sở thích của trẻ, tao cho trẻ
khơng khí gần gũi thân thiện, cô giáo như mẹ hiền, là người mẹ thứ 2
trong đời sống của trẻ, là người bạn gần gũi bên trẻ, sẵn sàng chia sẽ với
trẻ, cho trẻ cảm giác vui vẻ thích ở bên cạnh cơ giáo, cho trẻ thích thú
thấy mình ở trường cũng đưẹơc yêu thương chăm sóc như ở nhà.


<b>* Biện pháp 5: Cơ giáo cần phối hợp chặt chẽ với gia đình để tìm</b>
hiểu nề nếp, thói quen, tính tình của trẻ để cơ giáo có cách dỗ dành có
hiệu quả nhất đối với từng trẻ, khi đưa trẻ đến trường đối với trẻ mới lạ


cịn hay bỡ ngỡ, khóc nh thì phụ huynh nên đưa cháu đến rồi về không
tạo cho trẻ cảm thấy lưu luyến, để cô giáo dỗ dành bằng đồ chơi và tạo
tình cảm thật nhiều đối với trẻ, trẻ sẽ cảm thấy yêu mến cô giáo và thích
đi học hơn.


<b>V) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: </b>


Qua một thời gian nghiên cứu tìm tịi và áp dụng các biện pháp trên
để rèn cho trẻ nề nếp lớp, không khóc nh thì đến nay các cháu đã có
thói quen tốt thích đến lớp, u thích cơ giáo, bạn bè, thích đi học.


Khi cháu đi học thì cảm thấy rất vui được tham gia vào các hoạt
động của trường lớp, các hoạt động học ăn, ngủ, hoạt động góc, trẻ được
tham gia vào các vai chơi thể hiện sở thích của mình trong khi chơi, nhắc
nhờ bạn các hành động cử chỉ trong khi chơi cho phù hợp với vai chơi
của mình, biết sáp xếp đồ chơi gọn gàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VI) MỤC LỤC</b>


I. Đặt vấn đề Trang 1


II. Cơ sở lý luận Trang 1


III. Cơ sở thực tiễn Trang 1
IV. Nội dung nghiên cứu Trang 1
V. Kết quả nghiên cứu Trang 3


</div>

<!--links-->

×